Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 30-47

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong chăn nuôi. Biết được quá trình tiêu hoá và hấp thụ các thành phần dinh dưỡng trong ống tiêu hoá cảu vật nuôi

2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng vào thực tế chăn nuôi trong gia đình.

3. Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi, có ý thức tự giác học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.

 - Nêu, giải quyết vấn đề, vấn đáp

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

GV: Bảng phụ

HS: Nghiên cứu trước bài mới

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số

 GV: Ổn định lớp

 Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Thức ăn vật nuôi gồm những thành phần dinh dưỡng nào?

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: ở lớp 6 ta đã học bài nguồn cung cấp thức ăn về chất dinh dưỡng đồi với người. Trên cơ sở đó dễ hiểu về chất dinh dưỡng ở vật nuôi vì dinh dưỡng ở người và dinh dưỡng ở vật nuôui đều theo nguyên lý chung của dinh dưỡng động vật. Vậy vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi như thế nào? Ta đi vào bài học hôm nay.

 

doc47 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 30-47, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/02/2012 Tiết 30 : THỨC ĂN VẬT NUÔI . A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi 2. Kĩ năng: Xác định được tên và nguồn gốc một số loại thức ăn quen thuộc của gia súc, gia cầm 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. - Nêu, giải quyết vấn đề, vấn đáp C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: Bảng phụ HS: Nghiên cứu trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đềThức ăn vật nuôi là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của con vật như sinh trưởng, phát triển, sản xuất ra sản phẩm. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi ? Hãy quan sát hình vẽ và cho biết các loại vật nuôi đang ăn những thức ăn gì? ? Tại sao bò ăn được rơm rạ và lợn lại không ăn được rơm ? Hs : trả lời câu hỏi. ? Vậy thế nào là thức ăn vật nuôi ? ? Em hãy kể các loại thức ăn vật nuôi mà vật nuôi ăn ? Gv: Các loại thức ăn này có nguồn gốc từ đâu. Gv: yêu cầu hs quan sát tranh vẽ 64 ( vẽ ở bảng phụ) và tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn rồi xếp chúng 1 trong 3 loại sau : TV, ĐV, chất khoáng. ? Vậy thức ăn có nguồn gốc từ đâu ? I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. 1. Thức ăn vật nuôi. Là những thứ vật nuôi ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá của vật nuôi. 2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thnàh phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. Gv: treo bảng phụ ( ghi thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn vật nuôi). ? Có mấy loại thức ăn? ? Trong thức ăn có những loại chấtdinh dưỡng nào? ? Thức ăn thực vật chứa nhiều loại chất dinh dưỡng nào? ? Trong các loại thức ăn đều chứa chất dung dưỡng nào? ? Những loại thứac ăn nào mà lại chứa nhiều nước ( rau xanh, củ quả)? ? Thức ăn nào chứa nhiều Gluxit? ? Thứa ăn nào chứa nhiều Protein? Gv: Treo bảng phụ hĩnh vẽ 65: 5 hình là biểu thị hàm lượng nước và chất khô ( Protein, gluxit, lipit, chất khoáng) tương ứng với mỗi loại thức ăn ở Bảng. ? Hãy điền tên các loại thức ăn tương ứng với mỗi hình trên. Gv: gọi 1 học sinh lên bảng điền vào bảng phụ. Gv: Nêu câu hỏi để tổng kết bài. ? Thức ăn vật nuôi có thành phần dinh dưỡng như thế nào ? II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. Các loại thức ăn vật nuôi đều có thành phần dinh dưỡng như sau: Protein, Gluxit, chất khoáng và Vitamin, nước. 4. Củng cố . - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Hệ thống lại nội dung kiến thức 5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. -Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nghiên cứu trước bài mới . Ngày soạn: 28/02/2012 Tiết 31 : VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI . A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong chăn nuôi. Biết được quá trình tiêu hoá và hấp thụ các thành phần dinh dưỡng trong ống tiêu hoá cảu vật nuôi 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng vào thực tế chăn nuôi trong gia đình. 3. Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi, có ý thức tự giác học tập. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. - Nêu, giải quyết vấn đề, vấn đáp C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: Bảng phụ HS: Nghiên cứu trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Thức ăn vật nuôi gồm những thành phần dinh dưỡng nào? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: ở lớp 6 ta đã học bài nguồn cung cấp thức ăn về chất dinh dưỡng đồi với người. Trên cơ sở đó dễ hiểu về chất dinh dưỡng ở vật nuôi vì dinh dưỡng ở người và dinh dưỡng ở vật nuôui đều theo nguyên lý chung của dinh dưỡng động vật. Vậy vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi như thế nào? Ta đi vào bài học hôm nay.. b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự tiêu hoá thức ăn Gv : Dùng bảng tóm tắt (bảng phụ) về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn để hướng dẫn học sinh tìm hiểu. ? Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hoá được cơ thể hấp thụ theo dạng nào ? Gv : Yêu cầu học sinh dựa vào bảng trên điền vào bảng trên em hãy điền vào chổ trống các câu hỏi ở sách giáo khoa. Hs : Lên bảng điền, cả lớp ghi vào vở bài tập I. Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào ? 1. Hãy đọc, hiểu bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn sau : Nước, axit amin, glyxêrin và axits béo, đường đơn, lon khoáng, vi ta min. 2. Em hãy dựa vào bảng trên, điền vào chổ tRèng của các câu dưới đây có trong vở bài tập để thấy được kết quả của sự tiêu hoá thức ăn : Axit amin, glyxêrin và axits béo, gluxit, lon khoáng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi ? Nhắc lại những kiến thức đã học về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với cơ thể người? ? Từ các vai trò của các chất dinh dưỡng đối với người, hãy cho biết protein, gluxit, lipit, chất khoáng, vitamin, nước có vai trò gì đối với cơ thể vật nuôi? Gv: Các chức năng làm tăng kích thước làm tái tạo tế bào đã chết, tạo ra năng lượng, tăng sức đề kháng cơ thể của các chất dinh dưỡng trong thức ăn chính là tạo ra các dạng sản phẩm chăn nuôi khác nhau như: Thịt, trứng, sữa. Gv: Treo sơ đồ về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn sau khi tiêu hoá. Gv: Yêu cầu học sinh quan sát bảng rồi làm bài tập điều khuyết đơn giản về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn. Gv: Chia lớp thành 03 nhóm trả lời câu hỏi. Hs: Đại diện từng nhóm trả lời câu hỏi. II. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. + Tạo ra năng lượng cho cơ thể để làm việc như: Cày, kéo, cưỡi và các hoạt động khác của cơ thể. + Cung cấp các chất dinh dưỡng để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi như: Thịt, trứng, sữa, lông, gia, sừng + Năng lượng, các chất dinh dưỡng, gia cầm 4. Củng cố . - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Hệ thống lại nội dung kiến thức 5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. -Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nghiên cứu trước bài mới . Ngày soạn:03/03/2012 Tiết 32 : CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI . A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết được các loại thức ăn vật nuôi. Biết được một só phương pháp sản xuất thức ăn vật nuôi 2. Kĩ năng: Đọc được tên và cách làm đơn giản nhất để sản xuất thức ăn vật nuôi trong gia đình và địa phương. 3. Thái độ: Làm việc cẩn thận, khoa B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. - Nêu, giải quyết vấn đề, vấn đáp C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: Bảng phụ HS: Nghiên cứu trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: ? Tại sao phải chế biến, dự trữ thức ăn vật nuôi? ? Có những phương pháp nào chế biến, dự trữ thức ăn vật nuôi? Để trả lời được các câu hỏi đó chúng ta đi vào nghiên cứu bài học hôm nay. b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn. Gv : ở lớp 6 ta đã biết mục đích việc chế biến thực phẩm cho người, ở vật nuôi cũng phải qua chế biến thì vật nuôi mới ăn được. ? Vậy chế biến thức ăn vật nuôi nhằm mục đích gì ? Gv : Lấy ví dụ minh hoạ. ? hãy liên hệ thực tế gia đình em đã chế biến thức ăn cho vật nuôi như thế nào ? ? Giữ trữ thức ăn cho vật nuôi để làm gì ? Gv lấy ví dụ minh hoạ. ? Gia đình em đã dự trữ thức ăn cho vật nuôi chưa ? cho ví dụ ? I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn. 1. Chế biến thức ăn : Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, giảm khối lượng, giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại. 2. Dự trữ thức ăn : Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. Hoạt động 3 : Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn Gv: Có nhiều phương pháp chế biến thức ăn nhưng khái quát lại đều sử dụng các kiến thức về vật lý, hoá học hoặc vi sinh vật để chế biến thức ăn. Gv: Dùng sơ đồ về các phương pháp chế biến thức ăn đã chuẩn bị ở bảng phụ để học sinh quan sát, nhận biết các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi. ? Nêu các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi. Hs: Quan sát hình trả lời câu hỏi. Gọi học sinh đọc kết luận sách giáo khoa. Giáo viên dùng tranh vẽ để mô tả các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi đã chuẩn bị để giúp học sinh nhận biết các hình thức dự trữ các loại thức ăn vật nuôi. ? Kể các loại thức ăn được dự trữ bằng cách làm khô, ủ xanh Sau khi quan sát và thảo luận, yêu cầu học sinh làm bài tập điền khuyết ở SGK vào vở bài tập II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. 1. Các phương pháp chế biến thức ăn. Hình 1,2,3: Thuộc phương pháp vật lý. Hình 6,7: thuộc phương pháp hoá học. Hình 4: Thuộc phương pháp sinh vật. Hình 5: Các phương pháp tổng hợp 2. Các phương pháp dự trữ thức ăn. + Làm khô + ủ xanh 4. Củng cố . - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Hệ thống lại nội dung kiến thức 5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. -Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nghiên cứu trước bài mới . Ngày soạn: 06/03/2012 Tiết 33 : SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI . A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết được các loại thức ăn của vật nuôi. Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu Prôtêin, giàu Gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi. 2. Kĩ năng: Đọc được tên và cách làm đơn giản nhất để sản xuất thức ăn vật nuôi trong gia đình và địa phương 3. Thái độ: Làm việc cẩn thận, khoa học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. - Nêu, giải quyết vấn đề, vấn đáp C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: Bảng phụ HS: Nghiên cứu trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Gv: Nêu mục tiêu bài học - giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi, biết cách phân loại thức ăn dựa vào hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong thức ăn b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân loại thức ăn vật nuôi Gv: đặt vấn đề: Có nhiều phương pháp phân loại thức ăn khác nhau trong bài này chỉ giới thiệu phương pháp dựa vào thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn được gọi tên theo thành phần dinh dưỡng có nhiều nhất trong các loại thức ăn đó. Gv: Nêu tiêu chí để phân loại ? Dựa vào thành phần dinh dưỡng chủ yếu em hãy phân loại các thức ăn ghi trong bảng (gv treo bảng phụ) thuộc loại nào? Gv: Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập và một học sinh lên bảng điền vào bảng I. Phân loại thức ăn * Tiêu chí phân loại: + Thức ăn có hàm lượng Protêin > 14% thuộc loại thức ăn giàu Protêin. + Thức ăn có hàm lượng Gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu Gluxit. + Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô. Điền vào bảng: - Giàu Protêin - Giàu Protêin - Giàu Protêin - Giàu Gluxit. - Thức ăn thô Hoạt động 2: Giới thiệu một số phương pháp sx thức ăn giàu Protêin Gv: yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ H. 68 sách giáo khoa rồi nêu tên các phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin. ? Nêu các phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin ở địa phương em? Gv: Treo bảng phụ (ghi nội dung 4 câu ở SGK). Và yêu cầu học sinh đánh dấu “x” vào những câu nào thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin. II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin. - Sản xuất bột cá. - Nuôi giun đất. - Trồng xen tăng vụ cây họ đậu Hs: Đánh dầu vào 1, 3, 4 Hoạt động 3: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit và thức ăn thô xanh Gv: Phương pháp này gần gũi với thực tế nên ggv yêu cầu họ sinh làm bài tập sgk ( Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm) Hs: Cử đại diện của nhóm mình lên trả lời. ? Em hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh ở địa phương em. II. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit và thức ăn thô xanh - P2 sx giàu gluxit là a, d. - P2 sx thức ăn thô xanh là b, c 4. Củng cố . - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Hệ thống lại nội dung kiến thức 5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. -Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nghiên cứu trước bài mới . Ngày soạn: 10/03/2012 Tiết 34 : THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT . A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết được các phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt 2. Kĩ năngThực hiện được các thao tác của một trong ba qui trình: rang, hấp hoặc luộc các loại hạt đậu. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, thích lao động kĩ thuật, biết giữ vệ sinh an toàn lao động. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. - Nêu, giải quyết vấn đề, vấn đáp C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: Đậu rang : 0,5 kg - Chảo rang, rá, đũa rang, cối xay(đâm) - Bếp ga du lịch - Bột Ngô ( hoặc cám): 1 kg -Vải ni lông, cân HS: Nghiên cứu trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Thức ăn vật nuôi được chia làm mấy loại? Nêu các phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: b.Triển khai bài dạy: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành Gv: Nêu nội quy an toàn lao động trong khi thực hành + Cẩn thận bỏng, cháy nổ. + Phân công nhóm và bố trí cho các nhóm: - Nhóm 1, 3: Thực hành chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt - Nhóm 2, 4: Thực hành chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men. Hoạt động2: Thực hiện quy trình + Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của từng nhóm + Gv: Hướng dẫn các bước thực hiện a. Nhóm 1, 2 thực hiện chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt. a1. Rang hạt đậu tương. B1: Làm sạch đậu(loại bỏ vỏ quả, rác, sạn sỏi). B2: Rang, khuấy đảo liên tục trên bếp. B3: Khi hạt đậu chín vàng, có mùi thơm, tách võ hạt dễ dàng thì nghiền nhỏ. a2. Hấp đậu tương. B1: Làm sạch vỏ quả. Ngâm cho hạt đậu no nước(làm ở nhà). B2: Vớt ra rổ, rá để ráo nước. B3: Hấp chín hạt đậu tương trong hơi nước. Hạt đậu chín tới, nguyên hạt, không bị nát là được. a3. Nấu, luộc hạt đậu mèo. B1: Làm sạch vỏ quả. B2: Cho hạt đậu vào nồi và đổ ngập nước, luộc kỹ. Khi sôi mở vung. B3: Khi hạt đậu chín, đổ bỏ nước luộc. Hạt đậu chín kỹ, bở là dùng được, cho vật nuôi ăn cùng với các loại thức ăn khác. b. Nhóm 2, 4 thực hiện chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men. B1: Cân bột và men rượu theo tỉ lệ: 100 phần bột và 4 phần men. B2: Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu. B3: Trộn đều men rượu với bột B4: Cho nước sạch vào, nhào kỹ đến đủ ẩm. B5: Nén nhẹ bột xuống cho đều. Phủ nilôn sạch lên trên mặt. Đem ủ nơi kín gió, ấm trong 24 giờ. Hoạt động 3: Học sinh thực hành Học sinh thực hành theo từng nhóm đã được phân công Hoạt động 4: Đấnh giá kết quả tiết thực hành. - Ở nhóm 1, 3: Thực hành xong quan sát, nhận xét và ghi kết quả vào vở bài tập theo mẫu sau: Tên nhóm. Nguyên liệu Cách chế biến. Chỉ tiêu đánh giá Chưa chế biến Kết quả chế biến Yêu cầu đạt được Đánh giá sản phẩm - Trạng thái hạt - Màu sắc - Mùi - Ở nhóm 2, 4: Học sinh nhận xét bước làm cuối cùng đã đạt yêu cầu chưa? 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Theo dõi thức ăn ủ men trong 24 giờ. - Chuẩn bị dụng cụ và đồ dùng thựcnhiện bài thực hành tiếp theo bài 43. Ngày soạn: 12/03/2012 Tiết 35 : THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN . A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu hoặc thức ăn ủ xanh. Biết được tên, nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu. 2. Kĩ năng: Vận dụng vào thực tiễn để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men rượu cho vật nuôi 3. Thái độ: Rèn luyện tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, khoa học. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. - Nêu, giải quyết vấn đề, vấn đáp C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: - Mẫu thức ăn : + Thức ăn ủ xanh (lấy từ hầm hoặc hố ủ xanh). + Thức ăn tinh ử men rượu sau 24 giờ. - Dụng cụ : bát(chén) sứ có đường kính 10 cm, panh gắp, đũa thuỷ tinh, giấy đo PH, nhiệt kế. HS: Nghiên cứu trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: b.Triển khai bài dạy: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành Gv: Nêu nội quy an toàn lao động trong khi thực hành - Nêu nội qui học tập và an toàn lao động. - Gv phân chia hs thành từng nhóm tuỳ thuộc vào một số mẫu vật và thiết bị dụng cụ đã chuẩn bị, sắp xếp từng vị trí cho từng nhóm thực hành. - Gv: nêu mục tiêu của bài thực hành như sách giáo khoa và yêu cầu của bài thực hành. Hoạt động2: Thực hiện quy trình a, Gv hướng dẫn và thao tác mẫu cho học sinh quan sát 2 qui trình như sách giáo khoa. b, Học sinh thực hành: - Thao tác trình tự như sách giáo khoa. - Các kết quả quan sát thực hành ghi vào vở theo mẫu như sách giáo khoa. - Gv theo dõi các tổ thực hiện Hoạt động 4: Đấnh giá kết quả tiết thực hành. - Học sinh thu dọn dụng cụ làm vệ sinh chổ thực hành và các dụng cụ thực hành. - Học sinh tự đánh giá kết quả quan sát các mẫu thức ăn. - Gv dựa vào kết quả theo dõi, kết quả thực hành của các nhóm để đánh giá cho điểm từng nhóm. - Gv nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh trong qua strình thực hành, thực hiện nội quy và kết quả thực hành của cả lớp. 4. Hướng dẫn học ở nhà. Nghiên cứu trước bài: Chuồng nuôi và vệ sinh chuồng nuôi. Ngày soạn: / / 2011 06/02/07 Ngày dạy: 07/02/07 Ngày soạn: 17/03/2012 Tiết 36 : CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI. . A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết được vai trò của chuồng nuôi và những yếu tố cần thiết để chuồng nuôi hợp vệ sinh. Biết được các biện pháp phòng bệnh trong chăn nuôi 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức vào thực tiễn chăn nuôi gia đình. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. - Nêu, giải quyết vấn đề, vấn đáp C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: Bảng phụ HS: Nghiên cứu trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: ? Tại sao vật nuôi cần được nuôi trong chuồng.. b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuồng nuôi. ? Chuồng nuôi có vai trò gì? ? Yêu cầu học sinh trả lời bài tập sách giáo khoa. Hs: Thảo luận nhóm Gv: nhấn mạnh vai trò của chuồng nuôi. Gv: Nêu ví dụ minh hoạ và giải thích. Gv: kết luận về vai trò của chuồng nuôi và cho học sinh ghi vào vở. Gv: Treo bảng phụ về sơ đồ chuồng nuôi hợp vệ sinh lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát để thấy được các yêu tố vệ sinh chuồng nuôi. ? Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh. ? Tại sao các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng được biểu diễn bằng 2 mũi tên có 2 chiều qua lại. Gv: nêu ví dụ minh hoạ cho mối quan hệ qua lại đó. Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập điền khuyết. Gọi học sinh trả lời miệng. Gv: Bổ sung qua đó gv kết hợp giới thiệu các biện pháp kỉ thuật để chuồng nuôi hợp vệ sinh. Gv: Nhấn mạnh hướng chuồng vì kiểu chuồng có liên quan đến nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng trong chuồng. Gv: hướng dẫn hs quan sát sơ đồ H.69,70 sách giáo khoa. ? Tại sao nên làm chuồng quay về hướng nam hay hướng đông nam. I. Chuồng nuôi. 1. Tầm quan trọng của chồng nuôi. Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi, có ảnh hưởng đến sức khoẻ và năng suất của vật nuôi. 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Nhiệt độ thích hợp - Độ ẩm trong chuồng 60 – 70% - Độ thông thoáng tốt. - Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi. - Không khí : ít độc hại. a..... nhiệt độ ..... độ ẩm ... độ thông thoáng. b. ..... - Chọn hướng chuồng theo kiểu hướng nam hoặc đông nam vì: sẽ che được gió đông bắc lạnh và được tận hưởng gió đông nam mát mẽ. Hoạt động 2 : Vệ sinh phòng bệnh ? Vệ sinh trong chăn nuôi có tác dụng gì. (yêu cầu hs thảo luận nhóm) ? Cho học sinh lấy ví dụ minh hoạ ? Phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là gì. ? Em hiểu thế nào về phòng bệnh hơn chữa bệnh. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Gv: treo bảng phụ ( sơ đồ 11 sách giáo khoa). Yêu cầu học sinh quan sát ? Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi phải đạt những yêu cầu nào. ? Kể tên một số biện pháp vệ sinh thân thể vật nuôi. ? Tắm chắn có tác dụng như thế nào. II. Vệ sinh phòng bệnh. 1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi Vệ sinh trong chăn nuôi là để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. 2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. a. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi. - Khí hậu trong chuồng: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng không khí - Xây dựng chuồng nuôi(hướng chuồng, kiẻu chuồng). - Thức ăn - Nước(uống, tắm) b. Vệ sinh thân thể cho vật nuôi. Tắm, chải, vận động hợp lí. 4. Củng cố . - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Hệ thống lại nội dung kiến thức 5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. -Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nghiên cứu trước bài mới . Ngày soạn: 20/03/2012 Tiết 37 : NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC VẬT NUÔI . A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu được một số biện pháp kĩ thuật trong chăn nuôi vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản 2. Kĩ năng: Biết cách chăm sóc, nuôi dưỡng vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. 3. Thái độ: Có ý thức lao động cần cù, chịu khó trong công việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. - Nêu, giải quyết vấn đề, vấn đáp C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: Bảng phụ HS: Nghiên cứu trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: ? Tại sao vật nuôi cần được nuôi trong chuồng.. b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi con. Gv: giới thiệu sơ đồ và yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ. ? Qua sơ đồ em hãy cho biết có những đặc điểm gì của sự phát triển cơ thể vật nuôi con. Gv: Gợi ý cho học sinh lấy ví dụ Từ những vật nuôi trong gia đình như ga con, chó con, lợn con ... để học sinh liên hệ tới những đặc điểm đó. Gv: Treo bảng phụ (ghi các biện pháp) ? Hãy đọc và sắp xếp các biện pháp kĩ thuật thuộc về nuôi dưỡng chăm sóc phù hợp với tuổi của vật nuôi con. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - cử đại diện nhóm đứng dậy trả lời – các ý kiến khác bổ sung. ? Thức ăn của gia súc mới sinh là gì? ? Phải cho gia súc non bú sữa đầu nhằm mục đích gì? ? Người chăn nuôi phải làm gì để vật nuôi non có đủ sữa để bú? ? Vì sao phải tập cho vật nuôi non ăn thêm? ? Gia cầm non mới nở cho ăn thức ăn gì? ? Cho vật nuôi non tiếp xúc với ánh nắng buổi sớm có tác dụng gì? ? Vậy vật nuôi non có những đặc điểm gì? ? Nuôi dưỡng gia súc non cần phải làm gì? ? Chăm sóc vật nuôi non như thế nào? I. Chăn nuôi vật nuôi con. 1. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non. -Điều tiết thân nhiệt kém -Khả năng miễn dịch yếu -Khả năng ăn uống kém -Sức khoẻ yếu Giữ nhiệt độ cơ thể ổn định Không lạnh, không nóng, phải phù hợp với từng loại vật nuôi. Khả năng chống lại vi trùng gây bệnh kém vì chức năng miễn dịch chưa tốt. 2. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non Sữa mẹ -Có kháng thể yglobulin -Nhiều chất dinh dưỡng -MgSO4 tẩy ruột Chăm sóc vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa. Để bổ sung sự thiếu hụt sữa Cám. gạo tấm Hấp thụ vitamin D, diệt khuẩn, kích thích thần kinh làm con vật nhanh nhẹn, khoẻ mạnh. -Điều tiết thân nhiệt kém -Hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh -Chức năng miễn dịch chưa tốt -Cần có đủ sữa mẹ để bú -Tập cho vật nuôi ăn sớm -Cho vật nuôi non bú sữa đầu -Vật nuôi mẹ khoẻ mạnh (gà mẹ ấp con, lợn mẹ cho con bú) -Cho vận động, tiếp xúc với ánh nắng buổi sớm -Chuồng trại hợp vệ sin 4. Củng cố . - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Hệ thống lại nội dung kiến thức 5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. -Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nghiên cứu trước bài mới . Ngày soạn: 24/03/2012 Tiết 38 : NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC VẬT NUÔI . A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu được một số biện pháp kĩ thuật trong chăn nuôi vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản 2. Kĩ năng: Biết cách chăm sóc, nuôi dưỡng vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. 3. Thái độ: Có ý thức lao động cần cù, chịu khó trong công việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. - Nêu, giải quyết vấn đề, vấn đáp C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: Bảng phụ HS: Nghiên cứu trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản HS đọc thông tin trong SGK ? Nuôi vật nuôi cái nhằm mục đích gì? ? Khi gia súc mẹ đang mang t

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_30_47.doc
Giáo án liên quan