Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
- Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi
2. Kỹ năng:
- Chỉ ra đươc các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm, biết cách bảo quản 1 số thức ăn vật nuôi trong gia đình, giúp đõ ông bà, cha, mẹ, biết chế biế thức ăn để nuôi trâu bò, lợn, gà như: thái rau, nấu cám lợn, phơi khô cơm thừa cho gà, phơi khô rơm, rạ cho trâu bò
B. Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Nghiờn cứu SGK, tài liệu tham khảo. Tranh vẽ mô tả các phương pháp chế biến thức ăn và các phương pháp dự trữ thức ăn (H66; 67 SGK)
2. Học sinh: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1)
2. Kiểm tra bài củ: (5)
- Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào?
- Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (2)Năng suất vật nuôi do hai yếu tố là giống và điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc quyết định. Một công việc quan trọng trong nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi là chế biến và dự trữ thức ăn để vật nuôi luôn đủ thức ăn về số lượng và chất lượng trong suốt thời gian nuôi dưỡng. Mục đích và các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi như thế nào, đó là trọng tâm bài học hôm nay.
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 31-33 - Bùi Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31 Ngày soạn: ...../ ...../ 2012
VAI TRề CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUễI
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuụi.
2. Kỹ năng: Cú ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuụi.
3. Thái độ: Cú tinh thần thỏi độ học tập nghiờm tỳc, an toàn
B. Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Nghiờn cứu SGK, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài củ: (5’)
- Nờu nguồn gốc của thức ăn vật nuụi? Làm BT sau mục 2) (SGK-99; 100)
-Thức ăn của vật nuụi cú những thành phần dinh dưỡng nào? Làm BT sau mục II (SGK-101)
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:(2’) Sau khi tiờu hoỏ thức ăn, cơ thể vật nuụi sử dụng để tạo nờn cỏc cơ quan của cơ thể, tạo năng lượng duy trỡ nhiệt độ và cỏc HĐ, tạo ra sản phẩm chăn nuụiVậy thức ăn được tiờu hoỏ và hấp thu như thế nào? Vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuụi ra sao?... Đú là nội dụng của bài học hụm nay
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về sự tiờu húa thức ăn(17’)
GV: Treo bảng túm tắt về sự tiờu hoỏ và hấp thụ thức ăn để học sinh hiểu chất dinh dưỡng trong thức ăn sau khi được tiờu hoỏ thỡ cơ thể hấp thụ ở dạng nào?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại kiến thức
GV: Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiờu hoỏ được hấp thụ ở dạng nào?
HS: Thảo luận trả lời và trỡnh bày trước lớp.
GV: Nhận xột và chốt lại kiến thức.
I. Thức ăn được tiờu hoỏ và hấp thụ như thế nào?
- Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vỏch ruột vào mỏu
- Prụtờin được cơ thể hấp thụ dưới dạng cỏc (axit amin). Lipit được hấp thụ dưới dạng cỏc (Glyxờrin và axit bộo)
- (Gluxit) được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoỏng được cơ thể hấp thụ dưới dạng cỏc (ion khoỏng). Cỏc vitamin được hấp thụ thẳng qua vỏch ruột vào mỏu
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuụi.(13’)
GV: Cho học sinh ụn nhắc lại kiến thức về vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn.
HS: Nhắc lại vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn.
GV: Nờu cõu hỏi để học sinh thảo luận:
- Từ vai trũ cỏc chất dinh dưỡng đối với cơ thể người hóy cho biết prụtờin, Gluxớt, lipớt,vitamin, chất khoỏng, nước cú vai trũ gỡ đối với cơ thể vật nuụi?
HS: Trả lời
GV: Yờu cầu học sinh làm bài tập điền khuyết đơn giản về vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn để kiểm tra sự tiếp thu của học sinh.
II. Vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuụi.
- Bảng 6 (SGK).
- Năng lượng
- Cỏc chất dinh dưỡng.
- Gia cầm.
4. Củng cố:(5’)
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Túm tắt toàn bộ nội dung bài, nờu cõu hỏi củng cố
- Thức ăn được tiờu hoỏ và hấp thụ dưới dạng nào?
- Chất dinh dưỡng trong thức ăn cú vai trũ gỡ?
5. Dặn dò:(2’)
- Về nhà học bài.
- Đọc và xem trước bài 39 chế biến và dự trữ thức ăn vật nuụi.
Tiết 32 Ngày soạn: ...../ ...../ 2012
Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
- Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi
2. Kỹ năng:
- Chỉ ra đươc các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm, biết cách bảo quản 1 số thức ăn vật nuôi trong gia đình, giúp đõ ông bà, cha, mẹ, biết chế biế thức ăn để nuôi trâu bò, lợn, gà như: thái rau, nấu cám lợn, phơi khô cơm thừa cho gà, phơi khô rơm, rạ cho trâu bò
B. Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Nghiờn cứu SGK, tài liệu tham khảo. Tranh vẽ mô tả các phương pháp chế biến thức ăn và các phương pháp dự trữ thức ăn (H66; 67 SGK)
2. Học sinh: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài củ: (5’)
- Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào?
- Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (2’)Năng suất vật nuôi do hai yếu tố là giống và điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc quyết định. Một công việc quan trọng trong nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi là chế biến và dự trữ thức ăn để vật nuôi luôn đủ thức ăn về số lượng và chất lượng trong suốt thời gian nuôi dưỡng. Mục đích và các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn cho vật nuôi như thế nào, đó là trọng tâm bài học hôm nay.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tìm hiểu mục đích chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi (15’)
GV: Người nuôi lợn thường nấu chín các loại thức ăn như cám, rau, thức ăn thừanhằm mục đích gì?
HS: Giảm thể tích thức ăn, diệt các loại mầm bệnh
GV: Khi cho gà, vịt ăn rau thường phải thái nhỏ mới cho ăn nhằm mục đích gì?
HS: Phù hợp với mỏ gà, vịt.
GV: Vào mùa gặt người nông dân đánh đống rơm rạ nhằm mục đích gì?
HS: Dự trữ cho trâu, bò ăn dần
GV: Nhận xét, bổ sung
I. Mục đích của dự trữ và chế biến thức ăn
1. Chế biến thức ăn
- Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được
- Mục đích:
- Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại
2. Dự trữ thức ăn
- Mục đích: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi
HĐ2: Tìm hiểu về các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn (15’)
GV: Hãy nghiên cứu sơ đồ tranh vẽ về các phương pháp chế biến thức ăn và cho biết thức ăn được chế biến bằng những phương pháp nào?
HS:
+ Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: 1; 2; 3
+ Bằng phương pháp hoa học biểu thị trên các hình: 6; 7
+ Bàng phương pháp vi sinh vật học biểu thị trên các hình: 4
+ Tạo thức ăn hỗn hợp: hình 5
GV: Nhận xét và kết luận.
GV: Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng những phương pháp nào?
HS: Dạng khô và dạng nước.
GV: Kết luận
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
1. Các phương pháp chế biến thức ăn
+ Phương pháp vật lí: Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu (như hạt dậu đỗ)
+ Phương pháp VSV học: Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hoá hoặc ủ lên men (VD: ủ tinh bột với men rượu)
+ Phương pháp hóa học: Kiềm hoá thức ăn có nhiều xơ như rơm, rạ
+ Phương pháp tạo thức ăn hỗn hợp: Phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp
2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn
- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ mặt trời hoặc sấy bằng điện, bằng than
- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn
4. Củng cố:(5’)
Cho HS làm bài tập: Quan sát hình 67 SGK:
- Yêu cầu: HS điền chữ a; b; c; d vào bảng cho đúng
Phương pháp dự trữ thức ăn
Hình ảnh thể hiện
+ Phương pháp làm khô
+ Phương pháp ủ xanh
a; b; c
d
5. Dặn dò:(2’)
- Về nhà học bài và trả lời cỏc cõu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài 40 sản xuất thức ăn vật nuụi.
Tiết 33 Ngày soạn: ...../ ...../ 2012
Sản xuất thức ăn vật nuôi
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được căn cứ để phân loại và tên các loại thức ăn vật nuôi
- Trình bày được cách sản xuất thức ăn giàu prôtêin, gluxit và thức ăn thô xanh
2. Kỹ năng:
- Nêu được tên và cách làm đơn giản nhất để sản xuất thức ăn vật nuôi ở gia đình và ở địa phương
3. Thái độ:
- Có ý thức học và yêu thích để sản xuất thức ăn vật nuôi
B. Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Nghiờn cứu SGK, tài liệu tham khảo. Phóng to hình 68 SGK và sưu tầm các hình vẽ hoặc sơ đồ, mô hình, ảnh chụp của một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxitcho vật nuôi để minh hoạ cho bài giảng
2. Học sinh: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài củ: (5’)
- Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?
- Kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? Phương pháp nào thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (2’)Để có thức ăn chế biến và dự trữ thì việc quan trọng là phải biết các phương pháp sản xuất ra các loại thức ăn. Sản xuất ra nhiều thức ăn với chất lượng tốt yêu cầu cấp bách để phát triển chăn nuôi, đó cũng là trọng tâm kiến thức bài học hôm nay
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tỡm hiểu phõn loại thức ăn vật nuụi.
GV: Đặt vấn đề về việc phõn loại thức ăn dựa vào thành phần cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn.
HS: Lắng nghe
GV: Đưa ra một số loại thức ăn khỏc để học sinh tham khảo.
HS: Hàm thành bài tập SGK để củng cố kiến thức.
GV: Chữa bài tập và chốt lại kiến thức
I. Phân loại thức ăn.
- Dựa vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn.
- Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% là thức ăn giàu protêin.
- Thức ăn có hàm lượng gluxít > 50% là thức ăn giàu gluxít.
- Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thức ăn thô.
HĐ2. Giới thiệu một số phương phỏp sản xuất thức ăn giàu prụtờin.
GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 68 và nờu tờn của phương phỏp sản xuất thức ăn giàu Prụtờin.
HS: Trả lời
GV: Nhận xột và nờu phương phỏp đỳng
II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Prôtêin.
- Hình 68a. Sơ đồ của phương pháp sản xuất bột cá.
- Hình 68b. Tận dụng phân, xác của vật nuôi, nuôi giun.
- Hình 68c. Trồng xen canh tăng vụ nhiều cây họ đậu.
HĐ3. Giới thiệu một số phương phỏp sản xuất thức ăn giàu gluxớt và thức ăn thụ xanh.
GV: Yờu cầu học sinh làm bài tập để nhận biết phương phỏp này.
HS: Đọc nội dung từng phương phỏp và nhận xột xem mỗi nội dung thuộc phương phỏp sản xuất nào?
GV: Yờu cầu học sinh trỡnh bày đỏp ỏn
HS: Trỡnh bày đỏp ỏn.
GV: Nhận xột, bổ sung để hoàn thiện đỏp ỏn
III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxít và thức ăn thô xanh.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxít a.
- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: b,c.
- d Không phải là 1 phương pháp sản xuất.
4. Củng cố:(5’)
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi củng cố.
- Dựa vào cơ sở nào để phân loại thức ăn vật nuôi? phân loại như thế nào?
5. Dặn dò: (2’)
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước bài 41 chuẩn bị dụng cụ vật liệu thực hành nồi, bếp
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_31_33_bui_thi_hien.doc