I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi
-Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
2. Kỹ năng:
-Có khả năng xác định tên, thành phần dinh dưỡng 1 số loại thức ăn quen thuộc của gia súc gia cầm
3. Thái độ:
-Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị nội dung:
-Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-GV có thể dùng các hình gợi ý trong SGK hoặc thu thập, tự vẽ các hình phục vụ bài giảng về nguồn gốc thức ăn và thành phần dinh dưỡng của thức ăn
III. Tổ chức HĐ dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
-Nhận xét và trả báo cáo thực hành
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 32, Bài 37: Thức ăn vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32:
Bài 37: Thức ăn vật nuôi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi
-Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
2. Kỹ năng:
-Có khả năng xác định tên, thành phần dinh dưỡng 1 số loại thức ăn quen thuộc của gia súc gia cầm
3. Thái độ:
-Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị nội dung:
-Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-GV có thể dùng các hình gợi ý trong SGK hoặc thu thập, tự vẽ các hình phục vụ bài giảng về nguồn gốc thức ăn và thành phần dinh dưỡng của thức ăn
III. Tổ chức HĐ dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
-Nhận xét và trả báo cáo thực hành
3. Bài mới:
Giới thiệu bài học: Thức ăn vật nuôi là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của con vật như sinh trưởng phát triển, sản xuất ra sản phẩm: thịt, trứng, sữa. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thàh phần dinh dưỡng như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu thông qua nội dung bài: “Thức ăn vật nuôi”
a. HĐ1: Tìm hiểu khái niệm thức ăn vật nuôi và nguồn gốc thức ăn vật nuôi
BT1:
+Trâu đang ăn rơm
+Lợn (heo) đang ăn cám
+Gà đang ăn thóc rơi vãi trong rơm
BT2:
+Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc thực vật: cám, ngô, sắn, khô dầu đậu tương
+Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc động vật: bột cá
+Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc là các chất khoáng: Premickhoáng, premicvitamin
b. HĐ2: Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
BT: Rau muống, khoai lang củ, rơm lúa, ngô (bắp)
Hạt có nguồn gốc từ thực vật
Bột cá có nguồn gốc từ động vật
a: Rau muống b: Rơm lúa
c: Khoai lang củ d: Ngô (bắp) hạt
e: Bột cá
c. HĐ3: Vận dụng, củng cố, luyện tập
+Dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm những thành phần nào?
+Tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng như thế nào trong từng loại thức ăn? Lấy VD?
+Điền tên thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi?
Thóc tẻ
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
1. Thức ăn vật nuôi
Vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn nào phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá của chúng
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
KL: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng
II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
-Thức ăn vật nuôi gồm:
+Nước
+chất khô: prôtêin, lipit, gluxit, vitamin và chất khoáng
-Loại thức ăn khác nhau có thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau
III. Luyện tập
Đáp án: 5 thành phần chủ yếu:
prôtêin, lipit, gluxit, nước, vitamin và khoáng
Tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau trong mỗi loại thức ăn
VD: Rau muống 89,4% nước; Bột cá chỉ có 9,00% nước
Nước
Thóc tẻ
Prôtêin
lipit
gluxit
Khoáng và vitamin
IV. HD học ở nhà
-Đọc “Ghi nhớ” và “Có thể em chưa biết”
-Làm BT sau mục 1); 2) của I. và sau mục II.
-Đọc trước bài 38
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_32_bai_37_thuc_an_vat_nuoi.doc