Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 33, Bài 37: Thức ăn vật nuôi - Trường THCS Bình Hòa

I/ Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài, HS :

1) Kiến thức : Xác định tên một số loại thức ăn quen thuộc đối với gia súc , gia cầm .

 Hiểu được nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi .

2) Kỷ năng : Phân biệt được nguồn gốc các loại thức ăn vật nuôi .

 3) Thái độ : Tuỳ loại vật nuôi mà chọn thức ăn cho phù hợp .

II/ Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu SGK,SGV, Soạn GÁn

 HS : Đọc trước SGK bài

III/ Các hoạt động dạy học :

 1- On định tổ chức (1ph) : Kiểm tra sĩ số, tác phong

2- Kiểm tra bài cũ :

3- Tiến trình tiết dạy :

Vào bài (1ph) : Thức ăn vật nuôi là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng SX ra SP : thịt, trứng, sữa . . .

Vậy thức ăn VN là gì ? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng là gì ?

Chúng ta cùng tìm hiểu thông qua nội dung bài : Thức ăn Vật nuôi .

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 33, Bài 37: Thức ăn vật nuôi - Trường THCS Bình Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 04 / 3 / 2008 Tuần 25 Tiết 32 Bài 37 : THỨC ĂN VẬT NUÔI . I/ Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài, HS : 1) Kiến thức : Xác định tên một số loại thức ăn quen thuộc đối với gia súc , gia cầm . Hiểu được nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi . 2) Kỷ năng : Phân biệt được nguồn gốc các loại thức ăn vật nuôi . 3) Thái độ : Tuỳ loại vật nuôi mà chọn thức ăn cho phù hợp . II/ Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu SGK,SGV, Soạn GÁn HS : Đọc trước SGK bài III/ Các hoạt động dạy học : 1- Oån định tổ chức (1ph) : Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra bài cũ : Tiến trình tiết dạy : Vào bài (1ph) : Thức ăn vật nuôi là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng SX ra SP : thịt, trứng, sữa . . . Vậy thức ăn VN là gì ? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu thông qua nội dung bài : Thức ăn Vật nuôi . TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 19 ph 17 ph 6 ph HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm và nguồn gốc thức ăn VN : ? Các em hãy quan sát H.63 và cho biết VN đang ăn những thức ăn gì ? GV: Lợn là loài ăn tạp, có thể ăn cả thức ăn ĐV và thức ăn TV, thức ăn hỗn hợp do con người chế biến . ? Lợn , gà có ăn được rơm khô không và trâu có nhặt được từng hạt thóc như gà không ? ? Như vậy các loại VN ăn những loại thức ăn nào ? ? Em hãy kể tên các loại thức ăn của trâu, gà, lợn mà em biết ? GV: Trâu-bò tiêu hoá được chất xơ nhờ hệ VSV trong dạ cỏ.( 2000 triệu con VSV/1g chất chứa trong dạ cỏ trâu; 500 triệu VSV/ 1g chất chứa trong dạ cỏ bò sữa ) . Nhờ hệ VSV dạ cỏ mà rơm, rạ, cỏ được biến đổi thành các chất D2 cung cấp cho trâu – bò . ? Em hãy dựa vào nguồn thông tin sgk hoàn thành nội dung sau :Bảng 1 GV gọi HS hoàn thành bảng và HS khác nhận xét và bổ sung GV treo nội dung đáp án Bảng 1 HĐ 2 : Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng của TĂ VN : ? Trong các loại TĂ bảng 4 trang 100 có những thành phần hoá học nào ? Các em hoạt động nhóm nội dung : ? Em hãy quan sát H.65 đọc bảng 4 làm BT sau vào vở BT Bảng 2 GV: gọi HS đại diện nhóm trả lời và HS khác bổ sung GV: Treo bảng phụ sơ đồ câm Bảng 3 : Yêu cầu HS ghi tên thành phần TĂ vật nuôi. GV gọi HS lên bảng hoàn thành nội dung, gọi HS khác bổ sung . GV treo nội dung đáp án : Bảng 3 Pr, Li, G, khoáng, Vitamin . ? Tỷ lệ các chất D2 có trong mỗi loại thức ăn ntn ? HĐ 3 : Tổng kết : 1- Chọn câu đúng sau : I- Nguồn gốc của thức ăn : a) ĐV, TV, Prêmic Vitamin . b) ĐV, TV, chất khô . c) Prêmic khoáng, chất khô, nước . d) ĐV, TV, chất khoáng . II- Thành phần D2 có trong TĂ : a) Prêmic khoáng, chất khô b) Nước, Pr, Li, G , Vitamin . c) Pr, Li, G , khoáng , Vitamin d) Chất khô và khoáng . 2- Vì sao những loại VN khác nhau lại ăn những loại TĂ khác nhau ? HS: Trâu :ăn rơm . Lợn : ăn cám . Gà : ăn thóc . HS : không thể . HS: => HS: Trâu: ăn cỏ, rơm, . . . Gà: ăn hạt ngô, lúa, côn trùng . . . Lợn : Cám, bã, TĂ hỗn hợp . . . HS: sắp xếp các loại TĂ H.64 vào nguồn gốc TĂ. HS hoàn thành nội dung HS khác bổ sung . HS ghi nội dung vào vở . Bảng 1 HS: Nước, chất khô . Chất khô: Pr, Li, G, khoáng, Vitamin . HS: Hoạt động nhóm thảo luận và thống nhất nội dung Bảng 2 HS: trả lời và HS khác bổ sung . HS hoàn thành nội dung thành phần D2 TĂ vật nuôi Bảng 3 vào vở BT. HS ghi vào bảng câm Bảng 3 HS khác bổ sung . HS: => Câu 1- : I- d II – c Câu 2- : Mỗi loại VN khác nhau có Đ2 hệ tiêu hoá khác nhau nên ăn những TĂ phù hợp cấu tạo HTH 1/ Nguồn gốc thức ăn VN : a) Thức ăn Vật nuôi Vật nuôi chỉ ăn được những loại TĂ phù hợp với đặc điểm hệ tiêu hoá của chúng . b) Nguồn gốc TĂ Vật nuôi : Thức ăn VN có nguồn gốc từ ĐV, TV, khoáng chất . 2/ Thành phần dinh dưỡng của TĂ vật nuôi : Thành phần D2 TĂ vật nuôi gồm: Pr, Li, G, khoáng, Vitamin . Mỗi loại thức ăn có tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau IV/ Công việc chuẩn bị ở nhà ( 1 ph ) : Học kỹ bài ghi và SGK Đọc trước bài 38 : - Tìm hiểu sự tiêu hoá và hấp thụ TĂ ở bảng 5 - Vai trò của thức ăn ở bảng 6 V/ Rút kinh nghiệm : Bảng 1 Nguồn gốc Loại thức ăn . 1- Thực vật 2- Động vật 3- Khoáng chất Cám, ngô, sắn,khô dầu, Prêmic Vitamin Bột cá Prêmic khoáng . Bảng 2 Ký hiệu Tên thức ăn vật nuôi Ký hiệu Tên thức ăn vật nuôi Hình tròn a Hình tròn b Hình tròn c Rau muống Rơm lúa Khoai lang củ Hình tròn d Hình tròn e Ngô hạt Bột cá Bảng 3 Thóc tẻ Prôtêin Lipit Gluxit khoáng Vitamin

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_33_bai_37_thuc_an_vat_nuoi_truo.doc