Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 15 - Liêu Thanh Tùng

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: -Khái niệm về chọn giống vật nuôi

 -Khái niệm về phương pháp chọn giống vật nuôi ở nước ta

 -Vai trò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi

 2. Kĩ năng: Có được một số kỹ năng chọn lọc và quản lí giống vật nuôi.

 3. Thái độ: Cĩ ý thức trong việc chọn v quản lí giống vật nuơi.

II.Phương pháp: Diễn giải, quy nạp

III. Chuẩn bị:

 1.GV: Sơ đồ 9 SGK phĩng to, Bảng con v phiếu học tập, hình trong SGK

2. HS: Phần dặn bị

 IV. Hoạt động dạy học:

1.Ổn định : KTSS(1 phút)

 2. Kiểm tra bài cũ: (5/ -Cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và pht dục của vật nuơi.

 -Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trường và phát dục của vật nuôi?

 3.Bài mới: (1phút) Để có được một giống vật nuôi tốt có năng suất cao, chất lượng tốt thì phải tiến hnh chọn lọc. Khi chọn lọc xong muốn duy trì được những giống tốt nhất cho thế hệ sau và loại bỏ những giống không tốt ta phải biết cách quản lí giống.Vậy làm thế nào để chọn và quản lí tốt giống vật nuôi? Ta vào bài mới.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 15 - Liêu Thanh Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15 Tiết: 29 NS: 05/11/11 ND:14-16 /11/11 BÀI 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUƠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Khái niệm về chọn giớng vật nuơi -Khái niệm về phương pháp chọn giớng vật nuơi ở nước ta -Vai trò và các biện pháp quản lí giớng vật nuơi 2. Kĩ năng: Cĩ được một số kỹ năng chọn lọc và quản lí giống vật nuơi. 3. Thái độ: Cĩ ý thức trong việc chọn và quản lí giống vật nuơi. II.Phương pháp: Diễn giải, quy nạp III. Chuẩn bị: 1.GV: Sơ đồ 9 SGK phĩng to, Bảng con và phiếu học tập, hình trong SGK 2. HS: Phần dặn bị IV. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định : KTSS(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5/ -Cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuơi. -Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trường và phát dục của vật nuơi? 3.Bài mới: (1phút) Để cĩ được một giống vật nuơi tốt cĩ năng suất cao, chất lượng tốt thì phải tiến hành chọn lọc. Khi chọn lọc xong muốn duy trì được những giống tốt nhất cho thế hệ sau và loại bỏ những giống khơng tốt ta phải biết cách quản lí giống.Vậy làm thế nào để chọn và quản lí tốt giống vật nuơi? Ta vào bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1(7/): Khái niệm về chọn giống vật nuơi: -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần thơng tin mục I.SGK và trả lời các câu hỏi: + Thế nào là chọn giống vật nuơi? -Giáo viên giải thích ví dụ trong SGK và giải thích cho học sinh hiểu thêm về chọn giống vật nuơi: như chọn giống gà Ri ngày càng tốt hơn hoặc nêu vấn đề về chọn giống như: chọn lợn giống phải là: con vật trịn mình, lưng thẳng, bụng khơng sệ, mơng nở,Em cĩ thể nêu 1 ví dụ khác về chọn giống vật nuơi : -Học sinh đọc thơng tin và trả lời các câu hỏi: à Là căn cứ vào mục đích chăn nuơi để chọn những vật nuơi đực và cái giữ lại làm giống. à Học sinh suy nghĩ và cho ví dụ. -Học sinh nghe và ghi bài. I.Khái niệm về chọn giống vật nuơi: Căn cứ vào mục đích chăn nuơi, lựa chọn những vật nuơi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuơi Hoạt động 1(14/): Một số phương pháp chọn giống vật nuơi: -Yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục II SGK và trả lời các câu hỏi: + Thế nào là chọn lọc hàng loạt? + Em cĩ thể cho một số ví dụ về chọn lọc hàng loạt? + Thế nào phương pháp kiểm tra năng suất? + Hiện nay người ta áp dụng phương pháp kiểm tra năng suất đối với những vật nuơi nào? + Trong phương pháp kiểm tra năng suất lợn giống dựa vào những tiêu chuẩn nào? + Nêu lên ưu và nhược điểm của 2 phương pháp trên. _ Giáo viên giảng thêm Cĩ nhiều phương pháp chọn giống khác nhau nhưng sử dụng phổ biến là phương pháp chọn lọc hàng loạt và phương pháp kiểm tra năng suất. -Học sinh đọc và trả lời: à Là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước rồi căn cứ vào sức sản xuất của từng vật nuơi để chọn lựa từ trong đàn vật nuơi những cá thể tốt nhất làm giống. à Học sinh cho ví dụ. à Các vật nuơi tham gia chọn lọc được nuơi dưỡng trong cùng một điều kiện “chuẩn”, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem ra so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước để lựa chọn những con tốt nhất giữ làm giống. à Đối với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn 90 - 300 tuổi ngày. à Căn cứ vào cân nặng, mức tiêu tốn thức ăn, độ dày mở lưng để quyết định chọn lọn giống. à Phương pháp: + Phương pháp chọn lọc hàng loạt cĩ: * Ưu điểm là đơn giản, phù hợp với trình độ kỹ thuật cịn thấp. * Nhược điểm là độ chính xác khơng cao. + Phương pháp kiểm tra năng suất cĩ: * Ưu điểm là cĩ độ chính xác cao hơn * Nhược điểm là khĩ thực hiện. _ Học sinh lắng nghe. _Học sinh ghi bài. II.Một số phương pháp chọn giống vật nuơi: 1.Phương pháp chọn lọc giống hàng loạt: Là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước và sức sản xuất của từng vật nuơi trong đàn để chọn ra những cá thể tốt nhất làm giống. 2.Phương pháp kiểm tra năng suất : Các vật nuơi được nuơi dưỡng trong cùng một điều kiện “chuẩn”trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước lựa những con tốt nhất giữ lại làm giống . Hoạt động 1(10/) Quản lí giống vật nuơi: -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục III SGK và trả lời các câu hỏi: + Quản lí giống vật nuơi nhằm mục đích gì? -Giáo viên nhận xét, bổ sung -Giáo viên nhận xét, ghi bảng. -Học sinh đọc và trả lời: à Nhằm mục đích giữ cho các giống vật nuơi khơng bị pha tạp về di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống thuần chủng hoặc lai tạo để nâng cao chất lượng của giống vật nuơi. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh lắng nghe, ghi bài. III. Quản lí giống vật nuơi: -Mục đích: nhằm giữ cho các giống vật nuơi khơng bị pha tạp về mặt di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống thuần chủng hoặc lai tạo để nâng cao chất lượng của giống vật nuơi. Hoạt động 4(5/): Củng cố - luyƯn tËp 1. Chọn câu trả lời đúng. a) Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước và sức sản xuất của vật nuơi. b) Quản lí giống vật nuơi là các giống pha tạp với nhau để cĩ giống mới. c) Chọn lọc hàng loạt dựa vào kiểu gen từng cá thể. d) Kiểm tra năng suất là phương pháp dựa vào năng suất của vật nuơi, lựa ra nhưng con tốt để làm giống Đáp án: 1 – a, d Hoạt động 5(2/): H­íng dÉn HS häc ë nhµ _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh . _ Dặn dị: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 34. Tuần: 15 Tiết: 30 NS: 05/11/11 ND:16-18 /11/11 BÀI 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUƠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhân giống vật nuôi -Hiểu được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối. -Biết được nhân giống thuần chuẩn và các phương pháp nhân giống thuần chủng. 2. Kĩ năng: -Hình thành kỹ năng phân biệt được các phương pháp nhân giống trong chăn nuơi. -Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh và trao đổi nhĩm. 3. Thái độ: Vận dụng vào thực tế, cĩ thái độ bảo vệ các giống, loại vật nuơi quý hiếm. II.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận. III. Chuẩn bị: Sưu tầm tranh, ảnh về các giống vật nuôi, Bảng phụ phĩng to. IV. Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 1 phút 2. Bài cũ: 5 phút Thế nào là chọn giống vật nuôi? Các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta? Muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì? 3. Bài mới: 33 phút * Giới thiệu: (1phút) Giống vật nuơi sau khi được chọn lọc kỷ thì được nhân giống và đưa vào sản xuất.Vậy nhân giống vật nuơi là gì?Và làm thế nào để nhân giống đạt kết quả? Vào bài mới ta sẽ hiểu được vấn đề này. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hđ1: Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật nuôi. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục I.1 và trả lời các câu hỏi: + Thế nào là chọn phối? Lấy ví dụ minh họa + Chọn phối nhằm mục đích gì? + Hãy cho một số ví dụ về chọn phối -Giáo viên bổ sung, ghi bảng -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin I.2 SGK và trả lời các câu hỏi: + Dựa vào cơ sở nào mà cĩ phương pháp chọn phối thích hợp? + Cĩ mấy phương pháp chọn phối? + Muốn nhân lên một giống tốt thì phải làm sao? -Giáo viên giải thích ví dụ + Muốn tạo được giống mới ta phải làm như thế nào? -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ và hỏi: + Vậy gà Rốt-Ri cĩ cùng giống bố mẹ khơng? -Giáo viên chia nhĩm thảo luận + Em hãy lấy hai ví dụ khác về: +Chọn phối cùng giống: +Chọn phối khác giống -Giáo viên tiểu kết, ghi bảng + Thế nào là chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống? -Học sinh đọc thơng tin và trả lời các câu hỏi: à Là chọn con đực ghép đơi con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuơi à Chọn phối nhằm mục đích phát huy tác dụng của chọn lọc giống.Chất lượng của đời sau sẽ đánh giá được việc chọn lọc và chọn phối cĩ đúng hay khơng đúng à Học sinh suy nghĩ cho ví dụ: -Học sinh ghi bài. -Học sinh đọc thơng tin và trả lời: à Dựa vào mục đích của cơng tác giống mà cĩ những phương pháp chọn phối khác nhau à Cĩ 2 phương pháp chọn phối: + Chọn phối cùng giống + Chọn phối khác giống à Thì chọn ghép con đực với con cái trong cùng một giống. -Học sinh nghe. à Chọn ghép con đực với cái khác giống nhau -Học sinh đọc và trả lời: à khơng -Nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi à Học sinh cho ví dụ: -Học sinh ghi bài à Chọn phối cùng giống là giao phối 2 con giống của cùng một giống. -Chọn phối khác giống là giao phối 2 con giống thuộc 2 giống khác nhau. I. Chọn phối: 1. Thế nào là chọn phối? Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối (chọn phối). 2. Các phương pháp chọn phối: Tùy theo mục đích của cơng tác giống mà cĩ phương pháp chọn phối khác nhau -Muốn nhân lên nuơi giống tốt thì ghép con đực với con cái trong cùng một giống. -Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau -Chọn phối cùng giống là chọn và ghép nối con đực với con cái của cùng 1 giống. -Chọn phối khác giống là chọn và ghép nối con đực và con cái thuộc giống khác nhau Hđ2: Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng -Yêu cầu học sinh, đọc thơng tin mục II.1 và trả lời các câu hỏi: + Thế nào là nhân giống thuần chủng ? + Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích gì? -Yêu cầu học sinh đọc ví dụ và giáo viên giải thích thêm. -Giáo viên treo mẫu bảng, nhĩm cũ, thảo luận và trả lời theo bảng: -Học sinh đọc thơng tin và trả lời các câu hỏi: à Là chọn ghép đơi giao phối con đực con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống bố mẹ à Là tạo ra nhiều cá thể của giống đã cĩ,với yêu cầu là giữ được và hồn thiện các đặc tính tốt của giống đĩ -Học sinh đọc và nghe II. Nhân giống thuần chủng: 1/ Nhân giống thuần chủng là gì? -Chọn phối giữa con đực với con cái cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng. -Nhân giống thuần chủng nhằm tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững và hồn thiện đặc tính tốt của giống đã cĩ. Chọn phối PP nhân giống 2/ Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? Phải: -Phải cĩ mục đích rõ ràng -Chọn được nhiều các thể đực, cái cùng giống tham gia. Quản lí giống chặt chẽ, biết được quan hệ huyết thống để tránh giao phối cận huyết. -Nuơi dưỡng, chăm sĩc tốt đàn vật nuơi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại bỏ những vật nuơi khơng tốt. Con đực Con cái Thuần chủng Lai tạo Gà Lơgo Lợn Mĩng Cái Lợn Mĩng Cái Lợn Lanđơrat Lợn Lanđơrat Gà Lơgo Lợn Mĩng Cái LợnBaXuyên LợnLanđơrat Lợn Mĩng Cái -Giáo viên sửa chữa, ghi bảng. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục II.2 và trả lời các câu hỏi: + Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt ta phải làm gì? + Thế nào là giao phối cận huyết? + Giao phối cận huyết gây ra hiện tượng gì? + Tại sao phải loại bỏ những vật nuơi cĩ đặc điểm khơng mong muốn? -Giáo viên giải thích về các tiêu chí, tiểu kết ghi bảng. -Học sinh ghi bài. -Học sinh đọc thơng tin và trả lời: à Phải cĩ: + Mục đích rõ ràng + Chọn được nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham gia. Quản lí giống chặt chẽ, biết được quan hệ huyết thống để tránh giao phối cận huyết. + Nuơi dưỡng, chăm sĩc tốt đàn vật nuơi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại thải những vật nuơi khơng tốt. à Là giao phối giữa bố mẹ với con cái hoặc các anh, chị em trong cùng một đàn. à Gây nên hiện tượng thối hố giống. à Tráng gây tổn hại đến số lượng và chất lượng vật nuơi. -Học sinh lắng nghe và ghi bài. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: 5 phút 1. Cho học sinh đọc phần ghi nhớ . 2. Thế nào là chọn phối? Có mấy phương pháp chọn phối? 3. Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt phải tuân theo các điều kiện gì? Điền vào chổ trống: a) Chọn con đực ghép đơi với con cái để cho sinh sản là phương pháp: .. b) Chọn ghép đơi giao phối con đực với con cái của một giống để được đời con cùng giống bố mẹ là phương pháp:.. c) Cho gà tre x gà tre à gà tre đây là phương pháp.. d) Muốn cĩ lợn Lanđơrat thuần chủng người ta phải Đáp án: Phương pháp giao phối Phương pháp nhân giống Chọn phối cùng giống Cho lợn Lanđơrat x Lợn Lanđơrat 5. Dặn dò: 1 phút: -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Xem trước bài 35 thực hành: nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. - Kẻ bảng /96 SGK

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_15_lieu_thanh_tung.doc
Giáo án liên quan