Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 35, Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Nêu được căn cứ để phân loại và tên các loại thức ăn vật nuôi

-Trình bày được cách sản xuất thức ăn giàu prôtêin, gluxit và thức ăn thô xanh

2. Kỹ năng:

-Nêu được tên và cách làm đơn giản nhất để sản xuất thức ăn vật nuôi ở gia đình và ở địa phương

3. Thái độ:

-Có ý thức học và yêu thích để sản xuất thức ăn vật nuôi

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị nội dung:

-Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

-Phóng to hình 68 SGK và sưu tầm các hình vẽ hoặc sơ đồ, mô hình, ảnh chụp của một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit cho vật nuôi để minh hoạ cho bài giảng

III. Tổ chức HĐ dạy học:

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra:

-Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?

-Kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? Phương pháp nào thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài học: Để có thức ăn chế biến và dự trữ thì việc quan trọng là phải biết các phương pháp sản xuất ra các loại thức ăn. Sản xuất ra nhiều thức ăn với chất lượng tốt yêu cầu cấp bách để phát triển chăn nuôi, đó cũng là trọng tâm kiến thức bài học hôm nay

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 35, Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35: Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nêu được căn cứ để phân loại và tên các loại thức ăn vật nuôi -Trình bày được cách sản xuất thức ăn giàu prôtêin, gluxit và thức ăn thô xanh 2. Kỹ năng: -Nêu được tên và cách làm đơn giản nhất để sản xuất thức ăn vật nuôi ở gia đình và ở địa phương 3. Thái độ: -Có ý thức học và yêu thích để sản xuất thức ăn vật nuôi II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Phóng to hình 68 SGK và sưu tầm các hình vẽ hoặc sơ đồ, mô hình, ảnh chụp của một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxitcho vật nuôi để minh hoạ cho bài giảng III. Tổ chức HĐ dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: -Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? -Kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? Phương pháp nào thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta? 3. Bài mới: Giới thiệu bài học: Để có thức ăn chế biến và dự trữ thì việc quan trọng là phải biết các phương pháp sản xuất ra các loại thức ăn. Sản xuất ra nhiều thức ăn với chất lượng tốt yêu cầu cấp bách để phát triển chăn nuôi, đó cũng là trọng tâm kiến thức bài học hôm nay a. HĐ1: Tìm hiểu cách phân loại thức ăn dựa vào thành phần dinh dưỡng BT: Tên thức ăn Thành phần dinh dưỡng chủ yếu Phân loại +Bột cá Hạ Long +Đậu tương (đậu nành hạt) +Khô dầu lạc( đậu phộng) +Hạt ngô(bắp) vàng +Rơm lúa 46%prôtêin 36%prôtêin 40%prôtêin 8,9%prôtêin và 69% gluxit >30% xơ Thức ăn giàu prôtêin Thức ăn giàu prôtêin Thức ăn giàu prôtêin Thức ăn giàu gluxit TĂ thô b. HĐ2: Tìm hiểu 1 số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin BT: Trong 4 phương pháp giới thiệu thì 3 phương pháp đúng, còn phương pháp thứ 2: “Trồng nhiều ngô, khoai, sắn”không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin vì hàm lượng prôtêin trong hạt ngô khoảng 8,9%; khoai lang khô 3,2%, sắn khô 2,9% c. HĐ3: tìm hiểu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh BT: Phương pháp sản xuất Kí hiệu Thức ăn giàu gluxit Thức ăn thô xanh a b;c Chú ý: “d” không phải là một phương pháp sản xuất e. HĐ5: Vận dụng, củng cố, luyện tập -Giới thiệu mô hình VAC V A C Vòng tròn tuần hoàn vật chất khép kín, tận dụng triệt để, hợp lí nhất VD về luân canh cây trồng làm thức ăn cho lợn I. Phân loại thức ăn -Dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn là một trong những phương pháp dùng để phân loại thức ăn: +Thức ăn giàu prôtêin: Prôtêin >14% +Thức ăn giàu gluxit: Gluxit >50% +Thức ăn thô: Hàm lượng xơ >30% II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin -Chế biến các sản phẩm động vật làm thức ăn vật nuôi -Nuôi giun đất, cá, tôm, trai, ốc, hến và khai thác thuỷ sản -Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh -Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit: Tăng vụ, tăng diện tích trồng lúa, ngô, khoai, sắn..để có thức ăn giàu gluxit -Tận dụng đất để trồng trọt: cây rau, cỏ, lạc, khoai langvà tận dụng các sản phẩm trộng trọt để chăn nuôi tạo được nhiều thức ăn thô xanh cho vật nuôi IV. Vận dụng Vườn: Trồng cây rau, cây lương thực để chăn nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ sản Ao: Nuôi cá làm thức ăn cho vật nuôi, nước tưới cho cây ở vườn Chuồng: Nuôi trâu, bò, lợn, gà cung cấp phân chuồng (ủ hoai mục) cho cây trong vườn và cá dưới ao Công thức 1: Lúa+rau (vùng chuyên canh hoá), thức ăn đạm tăng cường bằng nuôi trồng thuỷ sản (tôm, cá) Công thức 2: Lúa+màu+rau+đậu Công thức 3: Ngô+màu+rau+đậu IV. HD học ở nhà: -Đọc “Ghi nhớ” -Làm BT sau mục I; II; III (SGK-107; 109) -Đọc trước bài 41 -Hỏi ông bà, cha, mẹ về cây trồng và các mùa vụ trong năm của địa phương: lúa, ngô, khoai, sắn, rau muống, cây đậu Tên cây trồng Thời vụ trồng Thời gian thu hoạch Tên cây trồng Thời vụ trồng Thời gian thu hoạch

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_35_tiet_40_san_xuat_thuc_an_vat.doc