I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức và khắc sâu kiến thức đ học.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành.
3. Thái độ: Làm tăng sự yêu thích lao động và thích thú học tập.
II. Phương pháp: Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
-GV: Phiếu học tập.
-HS: Ôn lại kiến thức đã học.
IV: Hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 pht)
2. Kiểm tra bi cũ:
3. Bi mới: (1 pht)
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 35, Tiết 54: Ôn tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35 Tiết: 54 NS: 11/04/11 ND: 25/04-29/04/11
ÔN TẬP (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức và khắc sâu kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành.
3. Thái độ: Làm tăng sự yêu thích lao động và thích thú học tập.
II. Phương pháp: Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
-GV: Phiếu học tập.
-HS: Ôn lại kiến thức đã học.
IV: Hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: (1 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1(20 phút): Đại cương về kỹ thuật nuơi thủy sản.
_ Giáo viên hỏi:
+ Hãy nêu tĩm tắt tính chất lí học của nước nuơi thủy sản.
+ Nước nuơi thủy sản cĩ những tính chất hĩa học nào?
+ Nước nuơi thủy sản cĩ những loại sinh vật nào?
+ Cần phải cĩ những biện pháp nào để nâng cao chất lương vực nước nuơi thủy sản?
+ Thức ăn của tơm, cá gồm những loại nào?
+ Trình bày sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên của tơm, cá.
+ Trình bày tĩm tắt biện pháp chăm sĩc tơm, cá.
+ Quản lí ao bao gồm những cơng việc gì?
+ Muốn phịng bệnh cho tơm, cá cần phải làm gì?
_ Học sinh trả lời:
à Gồm cĩ: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.
à Bao gồm: các chất khí hồ tan:
+ Khí O2:
+ Khí CO2:
à Như: thực vật thủy sinh (thực vật phù du, thực vật đáy), động vật phù du và động vật đáy.
à Biện pháp:
_ Cải tạo nước ao.
_ Cải tạo đất đáy ao.
à Bao gồm 2 loại:
_ Thức ăn tự nhiên:
_ Thức ăn nhân tạo:
à Sự khác nhau:
_ Thức ăn tự nhiên: cĩ sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng.
_ Thức ăn nhân tạo: do con người cung cấp trực tiếp cho tơm, cá.
à Chăm sĩc tốt cho tơm, cá là
à Quản lí ao cần:
à Cĩ các biện pháp:
III. Đại cương về kỹ thuật nuơi thủy sản:
1. Mơi trường nuơi thủy sản:
-Đặc điểm của nước nuơi thủy sản.
-Tính chất của vực nước nuơi cá.
-Cải tạo nước và đáy ao.
2. Thức ăn của động vật thủy sản:
-Thức ăn của tơm, cá.
-Quan hệ về thức ăn.
3. Chăm sĩc, quản lí và phịng trị bệnh cho động vật thủy sản:
-Chăm sĩc
-Quản lí
-Phịng bệnh
* Hoạt động 2(20 phút):Quy trình và bảo vệ mơi trường trong nuơi thủy sản.
_ Giáo viên hỏi:
+ Nêu các phương pháp thu hoạch tơm, cá.
+ Tại sao phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản?
+Nêu một phương pháp bảo quản mà em biết?
+ Bảo vệ mơi trường và nguồn lợi thủy sản cĩ ý nghĩa như thế nào?
+ Trình bày một số biện pháp bào vệ mơi trường thủy sản.
+ Hãy trình bày một số nguyên nhân ảnh hưởng đến mơi trường và nguồn lợi thủy sản.
+ Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lý, cần tiến hành các biện pháp nào?
_ Học sinh trả lời:
à Cĩ 2 phương pháp:
+ Đánh tỉa thả bù
+ Thu hoạch tồn bộ.
à Vì:
+ Nếu khơng bảo quản sẽ dẫn đến sự hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.
+ Nếu khơng chế biến sẽ khơng sử dụng được.
_ Một số phương pháp bảo quản như: Ướp muối, làm khơ, động lạnh.
à Cung cấp sản phẩm sạch phục vụ đời sống con người và để ngành chăn nuơi thủy sản phát triển bền vững.
à Biện pháp:
+ Xử lý nguồn nước.
+ Quản lí.
à Nguyên nhân:
+ Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt.
+ Phá hoại rừng đầu nguồn.
+ Đắp đập, ngăn sơng, xây dựng hồ chứa.
+ Ơ nhiễm mơi trường nước
à Các biện pháp:
IV. Quy trình sản xuất và bảo vệ mơi trường trong nuơi thủy sản:
1. Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản.
-Thu hoạch
-Bảo quản
-Chế biến
2. Bảo vệ mơi trường và nguồn lợi thủy sản:
-Ý nghĩa
-Bảo vệ mơi trường thủy sản.
-Bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
4. Nhận xét – dặn dị: (3 phút)
-Nhận xét về thái độ ơn tập của học sinh.
-Dặn dị: Về nhà học bài chuẩn bị thi học kì II
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_35_tiet_54_on_tap_tiep_theo.doc