Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 6 - NTơr Ha Dũng

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

 - Nêu được một số đặc điểm, tính chất của một số loại phân hóa học.

- phân biệt được một số loại phân bón thường dùng.

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, thực hành.

3.Thái độ:

 - Có ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

 1.GV: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, kẹp gắp than, diêm.

 2.HS: Xem trước bài 8: Thực hành.

 Kẻ bảng trang 19 SGK.

 Mỗi nhóm chuẩn bị: một số mẫu phân hóa học, nước sạch, than củi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 1.Ổn định:7a3 ;7a4 .

 2.Kiểm tra bi cũ: khơng

 3.Đặt vấn đề:

 - GV nêu ngắn gọn mục tiêu bài thực hành, nhắc HS nội quy thực hành, giới thiệu quy trình.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 6 - NTơr Ha Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Ngày soạn: Tiết : 11 Ngày dạy: BÀI 4+5: Thực hành XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN ( vê tay) XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay). Biết cách xác định pH của đất bằng phương pháp so màu. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm. và thảo luận nhóm Thái độ: Có ý thức trong việc làm thực hành, cẩn thận trong khi làm thực hành và phải bảo đảm an toàn lao động. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Mẫu đất, thước đo, 1 lọ nhỏ đựng nước. - Bảng chuẩn phân cấp đất. - 2 mẫu đất, một thìa nhỏ. - Một thang màu pH chuẩn, một lọ chất chỉ thị màu tổng hợp. Học sinh: - Xem trước bài thực hành. - Chuẩn bị 3 mẫu đất: đất cát, đất sét, đất thịt. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 7a3..; 7a4 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu những nguyên tắc phịng trừ sâu bệnh? - Sử dụng thuốc hố học trừ sâu,bệnh hại bằng cách nào?cần đảm bảo các yêu cầu gì? 3.Đặt vấn đề: - Thành phần cơ giới của đất chia thành 3 cấp hạt là: hạt cát, sét và limon. Tùy theo tỉ lệ các hạt này mà người ta chia đất thành 3 loại chính là đất sét, đất cát và đất thịt. Bài thực hành hôm nay là nhằm xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. 4.Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Chuẩn bị _ Yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK trang 10. Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK trang 12. _ Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh đặt mẫu đất vào giấy gói lại và ghi phía bên ngoài: + Mẫu đất số. + Ngày lấy mẫu + Nơi lấy mẫu + Người lấy mẫu _ Yêu cầu học sinh chia nhóm để thực hành. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: _ Học sinh đọc to. _ Học sinh lắng nghe và tiến hành ghi ngoài giấy. _ Học sinh làm theo lời giáo viên. * Hoạt động 2: Nội dung thực hành _ Giáo viên yêu cầu học sinh đem đất đã chuẩn bị đặt lên bàn. _ Giáo viên hướng dẫn làm thực hành. Sau đó gọi 1 học sinh đọc to và 1 học sinh làm theo lời bạn đọc để cho các bạn khác xem. _ Yêu cầu học sinh xem bảng 1: Chuẩn phân cấp đất (SGK trang 11) và từ đó hãy xác định loại đất mà mình vê được là loại đất gì. Yêu cầu 1 học sinh đọc 3 bước thực hành SGK trang 12, 13. So màu với thang màu pH chuẩn, chúng ta phải làm 3 lần như vậy. Lần 1 để chất chỉ thị vào, sau đó so màu lần 1, 1 lát sau tiếp tục để chất chỉ thị màu vào và so màu lần 2, tương tự so màu lần 3, mỗi lần so màu phải có ghi lại rồi lấy pH của 3 lần so màu công lại, lấy trung bình cộng làm pH chuẩn, sau đó xác định loại đất. _ Học sinh tiến hành làm theo. _ Học sinh quan sát . 1 học sinh đọc và 1 học sinh làm thực hành. _ Các học sinh xem bảng 1 và quan sát học sinh đang làm thực hành xác định loại đất. _ Học sinh lắng nghe. Hoạt động 3: Viết báo cáo Thực hành. _ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và xác định mẫu của nhóm mình đem theo. _ Sau đó yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. _ Yêu cầu học sinh nộp bảng mẫu thu hoạch. _ Học sinh tiến hành thảo luận và xác định. _ Đại diện từng nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung. _ Học sinh nộp bảng thu hoạch cho giáo viên. Hoạt động 4: Đánh giá giờ thực hành Giáo viên đánh giá các mẫu đất mà học sinh thực hành Mẫu đất Trạng thái đất sau khi vê Loại đất xác định Số 1 Số 2 Số 3 Mẫu đất Độ pH Đất chua, kiềm, trung tính Mẫu số 1. _ So màu lần 1 _ So màu lần 2 _ So màu lần 3 Trung bình Mẫu số 2. _ So màu lần 1 _ So màu lần 2 _ So màu lần 3 Trung bình .. .. .. .. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nhận xét về sự chuẩn bị mẫu và thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà xem lại bài, giờ sau nghiên cứu bài 7 SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM .. Tuần: 6 Ngày soạn: Tiết : 12 Ngày dạy: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm, tính chất của một số loại phân hóa học. - phân biệt được một số loại phân bón thường dùng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, thực hành. 3.Thái độ: - Có ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường. CHUẨN BỊ: 1.GV: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, kẹp gắp than, diêm. 2.HS: Xem trước bài 8: Thực hành. Kẻ bảng trang 19 SGK. Mỗi nhóm chuẩn bị: một số mẫu phân hóa học, nước sạch, than củi. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định:7a3;7a4. 2.Kiểm tra bài cũ: khơng 3.Đặt vấn đề: - GV nêu ngắn gọn mục tiêu bài thực hành, nhắc HS nội quy thực hành, giới thiệu quy trình. 4. Tiến trình thực hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Tổ chức thực hành GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, chia nhóm thực hành, phân chia dụng cụ cho các nhóm. HS nhận dụng cụ, ổn định vị trí. Hoạt động 2.Phân biệt nhóm phân hòa tan và nhóm ít tan hoặc không hòa tan GV thực hiện thao tác mẫu, lưu ý HS thao tác lắc ống nghiệm. GV theo dõi thao tác thực hành, giúp đỡ nhóm học yếu. HS theo dõi. Các nhóm tiến hành từng bước: Cho phân vào ống nghiệm ® cho nước sạch vào, lắc đều ® để lắng, quan sát và ghi lại kết quả. Hoạt động 3. Phân biệt trong nhóm phân hòa tan GV thực hiện thao tác mẫu cho HS quan sát: Đốt than đến nóng đỏ ® rắc phân lên than. GV theo dõi, lưu ý HS thao tác đốt than, tắt đèn cồn, nhắc nhở học sinh an toàn lao động và vệ sinh môi trường. HS theo dõi các thao tác của GV. Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. HS phân biệt: nếu có mùi khai: đạm, nếu không có mùi khai: kali. Hoạt động 3. Phân biệt trong nhóm phân ít tan hoặc không hòa tan GV cho HS quan sát từng mẫu phân, nghiên cứu mục 3 SGK® nhận biết đó là vôi hay lân. HS thực hiện: quan sát màu sắc, đối chiếu thông tin SGK® Nhận biết: Màu xám: phân lân. Màu trắng: vôi. Hoạt động 4:Kiểm tra - Đánh giá kết quả: - Học sinh thu dọn, vệ sinh nơi thực hành, sau đó ghi kết quả vào bảng. - GV nhận xét đánh giáùgiờ thực hành về: kết quả, sự chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật thao tác thực hành, an toàn lao động và đưa ra hướng khắc phục những sai sót. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Xem trước bài 9. Tìm hiểu về cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón ở gia đình, địa phương. - Kẻ bảng theo mẫu SGK trang 22. 5.GHI BẢNG I.VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT(sgk) II.QUY TRÌNH THỰC HÀNH 1.Phân biệt nhĩm phân bĩn hồ tan và nhĩm ít hoặc khơng hồ tan 2.Phân biệt trong nhĩm phân bĩn hồ tan 3.Phân biệt trong nhĩm phân bĩn ít hoặc khơng hồ tan III. THỰC HÀNH IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ IV.RÚT KINH NGHIỆM .

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_6_ntor_ha_dung.doc