Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình cả năm - Võ Trọng Hoài

I/ Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

 - Nắm được vai trò của trồng trọt, biết một số nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp phải thực hiện.

- Học sinh nắm được đất tròng là gì?Vai trò của đất trồng đối với cây trồngvà đất trồng gồm những thành phần gí?

 2. Kĩ năng: - Thực hiện một số biện pháp của nhiệm vụ trồng trọt

 - Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế.

3. Thái độ: - Có hứng thú học tập nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt

- Có ý thức học tập tốt, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.

 II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học.

2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện học tập.

IV/ Hoạt động lên lớp :

1. Ổn định lớp: - kiểm tra sỉ số (1)

2. Kiểm tra bài cũ: - không kiểm tra

3. Bài mới: (4) - nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số ở nông thôn ,70% lao động lám việc trong nông nghiệp và kinh tế nông nghiệp . vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân .đất là tài nguyên thiên nhiên quý giá của quốc gia là cơ sở cho sản xuất nông nghiệp ,lâm nghiệp vậy đất trồng có thành phần như thế nào bài học hôm nay ta cùng nhau tìm hiểu ?

 

doc120 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình cả năm - Võ Trọng Hoài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN VĨNH THẠNH TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ ĐÀO ..@ & ?.. Giáo viên : Vo õ Trọng Hoài Lớp : 7A Bộ môn : Công nghệ Năm học: 2006 - 2007 I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC: Cả năm: 35 tuần x 1.5 tiết / tuần = 52.5 tiết Học kì I: 18 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: Học kì I Phần I TRỒNG TRỌT Chương I Đại cương về trồng trọt Tiết 1: Bài 1,2 Vai trò ,nhiệm vụ của trồng trọt . Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng . Tiết 2: Bài 3 : Một số tính chất chính của đất trồng . Tiết 3 : Bài 6 : Biện pháp sở dụng , cải tạo và bảo vệ đất . Tiết 4: Bài 7 : Tác dụng của phân bón trong trồng trọt . Tiết 5 : Bài 8 :Thực hành : Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường . Tiết 6: Bài 9 :Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường . Tiết 7: Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng . Tiết 8: Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng . Tiết 9: Bài 12: Sâu , bệnh hại cây trồng . Tiết 10: Bài 13: Phòng trừ saau ,bệnh hại . Tiết 11: Kiểm tra viết 1 tiết Chương II: Quytrình sảnxuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt . Tiết 12: Bài 15,16: Làm đất và bón phân lót . Gieo giống cây nông nghiệp . Tiết 13: Bài 17,18 : Thực hành :Xử lí hạt giống bằng nước ấm . Xác định sức nảy mầm bà tỉ lệ nảy mầm của hạt giống . Tiết 14: Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng . Tiết 15 : Bài 20 : Thu hoạch , bảo quản và chế biến nông sản . Tiết 16: Bài 21: Luân canh ,xen canh , tăng vụ. Tiết 17 : Bài : Ôn tập . Tiết 18 : Kiểm tra học kì. Học kì II Phần II : LÂM NGHIỆP Chương I : Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng: Tiết 19: Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng. Tiết 20: Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng . Tiết 21: Bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng . Tiết 22: Bài 25: Thực hành : Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất . Tiết 23: Bài 26,27: Trồng cây rừng . Chăm sóc rừng sau khi trồng. Chương II: Khai thác và bảo vệ rừng : Tiết 24: Bài 28: Khai thác rừng . Tiết 25 Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng . Phần III : CHĂN NUÔI Chương I : Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi : Tiết 26: Bài 30,31 : Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi .Giống vật nuôi . Tiết 27: Bài 32 : Sự sinh trưởng và phát triển vật nuôi . Tiết 28: Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi . Tiết 29: Bài 34: Nhân giống vật nuôi . Tiết 30: Bài 35: Thực hành : Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều . Tiết 31: Bài 36: Thực hành : Nhận biết và chọn một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều . Tiết 32: Bài 37: Thức ăn vật nuôi . Tiết 33 : Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi . Tiết 34: Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi . Tiết 35: Bài40 : Sản xuất thức ăn cho vật nuôi Tiết 36: Bài 41,42 : Thực hành : Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt . Chế biến thức ăn giàu Glu xit bằng men . Tiết 37: Bài 43: Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật. Tiết 38: Ôn tập. Tiết 39: Kiểm tra 1 tiết. Chương II : Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi : Tiết 40: Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi . Tiết 41: Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi . Tiết 42: Bài 46,47 : Phòng ntrị bệnh thông thường cho vật nuôi . Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi . Tiết 43: Bài 48 : Thực hành : Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà . Phần IV : THỦY SẢN Chương I : Đại cương về kĩ thuật nuôi thủy sản : Tiết 44: Bài 49: Vai trò ,nhiệm vụ của nuôi thủy sản . Tiết 45: Bài 50: Môi trường nuôi thủy sản . Tiết 46: Bài 51: Thực hành : xác định nhiệt độ ,độ trong và độ PH của nước nuôi thủy sản . Tiết 47: Bài 52: Thức ăn của động vật thủy sản. Chương II : Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản: Tiết 48: Bài 54: Chăm sóc ,quản lí và phòng trị bệnh cho động vật nuôi thủy sản (tôm ,cá) . Tiết 49: Bài 55: Thu hoạch , bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản . Tiết 50: Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản . Tiết 51: Ôn tập . Tiết 52: Kiểm tra học kì II Ngày soạn: 20/8/05 Tiết 1 Tuần 1 Bài 1,2 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT , KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I/ Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: - Nắm được vai trò của trồng trọt, biết một số nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp phải thực hiện. - Học sinh nắm được đất tròng là gì?Vai trò của đất trồng đối với cây trồngvà đất trồng gồm những thành phần gí? 2. Kĩ năng: - Thực hiện một số biện pháp của nhiệm vụ trồng trọt - Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Có hứng thú học tập nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt - Có ý thức học tập tốt, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện học tập. IV/ Hoạt động lên lớp : 1. Ổn định lớp: - kiểm tra sỉ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: - không kiểm tra 3. Bài mới: (4’) - nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số ở nông thôn ,70% lao động lám việc trong nông nghiệp và kinh tế nông nghiệp . vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân .đất là tài nguyên thiên nhiên quý giá của quốc gia là cơ sở cho sản xuất nông nghiệp ,lâm nghiệp vậy đất trồng có thành phần như thế nào bài học hôm nay ta cùng nhau tìm hiểu ? T/l Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H1 SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1.Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: -Cây lương thực, cây thực phẩm. -Giới thiệu +sản lượng lương thực của Việt Nam. +lượng gạo đã xuất khẩu. GV giáo dục: - Sức khoẻ. - Dân số. Hoạt động 2: GV yêu cầu HS: -Đọc SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1.Nhiệm vụ nào sau đây là nhiệm vụ của trồng trọt? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: -Nhiệm vụ 3,5 không phải là nhiệm vụ của trồng trọt. Hoạt động 3: Bảng dười đây cho biết một số biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, em hãy dựa vào những hiểu biết thực tế cho biết mục đích của các biện pháp đó? GV :Giảng giải Hoạt động 1: *HS- đọc * SGK -Quan sát H1. SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. Hoạt động 2: *HS- đọc SGK -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. Hoạt động 3: *HS -Quan sát bảng -Liên hệ thực tế. *Trả lời. HS - Nghe. -Ghi nhớ. I/ Vai trò của trồng trọt: - Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Thức ăn cho chăn nuôi. - nguyên liệu cho công nghiệp. - Nông sản để xuất khẩu. II/ Nhiệm vụ của trồng trọt: - Đảm bảo lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. III/ Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng biện pháp gi? Một số biện pháp Mục đích -Khai hoang, lấn biển. -Tăng vụ trên một đơn vị diện tích. -Aùp dụng đúng biện pháp kĩ thuật - Tăng diện tích đất. - Tăng sản lượng. - Tăng năng suất 4. Củng cố: 1)Trồng trọt có vai trò gì? 2)Trồng trọt có nhiệm vụ gì? 3)Ta cần sử dụng biện pháp gì để thực hiện nhiệm vụ của trôøng trọt? 5. Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn:22/8/05 Tiết2 Tuần 1 Bài 2 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:Học sinh nắm được đất tròng là gì?Vai trò của đất trồng đối với cây trồngvà đất trồng gồm những thành phần gí? 2. Kĩ năng: Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện học tập. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Ở địa phương em trồng trọt có vai trò gì trong đời sống và trong nền kinh tế. Em hãy cho biết nhiệm vụ của tròng trọt. 3. Bài mới: T/l Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1. Đất trồng là gì? 2. lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không? 3.Đất trồng có vai trò gì? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: GV giáo dục: - Môi trường. Hoạt động 2: GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1.Đất gồm những thành phần nào? 2. Trong phần rắn CVC, CHC gồm những gì? 3.Phần khí gồm những khí nào? Phần lỏng? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: GV giáo dục: - Môi trường. Hoạt động 1: *HS- đọc * SGK -Quan sát H SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. -Hình thành quan điểm. Hoạt động2: *HS- đọc * SGK -Quan sát H SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. -Hình thành quan điểm. I/ Khài niệm về đất trồng: 1 Đất trồng là gì? - Đất tròng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ quả trái đất trên đó cây trồng có khả năng sống được và cho sản phẩm. 2 Vai trò của đất trồng: Dất là Môi trường cung cấp nước ,chất dinh dưỡng và O2 cho cây và giữ cho cây đứng vững. II/ Thành phần của đất trồng: -Đầt trồng gồm 3 phần: Rắn,lỏng,khí. Trong đó phần rắngồm chất vô cơ và chất hữu cơ. -Phần rắn cung cấp khoáng vô cơ như Ni,P, Kvàchất hữu cơ như mùn (chất dinh dưỡng Cho cây) - Phần lỏng là nước để hoà tan các chất (cung cấp nước ). - Phần khí cung cấp O2 cho cây hô hấp. 4. Củng cố: 1) Định nghĩa đất trồng? 2) Vai trò của đất? 3) Thành phần của đất trồng? 5. Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn:6/9/05 Tiết3 Tuần 2 Bài 3 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I/ Mục tiêu bài dạy: 1 Kiến thức:Học sinh nắm được thành phần cơ giới của đất là gì?Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất? 2. Kĩ năng:Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường đất ,duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng? Thành phần của đất trồng và tác dụng đối với cây? 3. Bài mới: T/l Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS: -Đọc SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1.Phần rắn của đất trồng gồm những thành phần nào? 2. Phần vô cơ gồm những gì? 3. Thành phần cơ giới của đất là gì? 4. Dất có những loại nào? Căn cứ vào đâu chia như vậy? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: Hoạt động 2: GV yêu cầu HS: -Đọc SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1.Độ pH dùng để làm gì? Trị số pH dao động trong phạm vi nào?Với giá trị nào của pH thì đất gọi là chua, kiềm và trung tính? GV giảng giải: Hoạt động 3: GV yêu cầu HS: 1.Nhờ đâu đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? GV giảng giải: Hoạt động 4: GV yêu cầu HS: -Đọc GK. 1. Độ phì nhiêu của đất là gì? 2. Muốn có năng suất cao ta cần phải làm gì? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: Hoạt động 1: *HS- đọc SGK -Quan sát H SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. Hoạt động 2: *HS- đọc SGK -Quan sát H SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở .HS - Nghe. -Ghi nhớ. -Hình thành quan điểm. Hoạt động 3: . Hs Liên hệ thực tế trã lờià ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. Hoạt động 4: *HS- đọc SGK . -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. -Hình thành quan điểm. I/ Thành phần cơ giới của đất lá gì? - Tỷ lệ % của các hạt: các , limon, sét trong phần khoáng của đất gọi là thành phần cơ giới của đất. -Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất, người ta chia đất thành nhiều loại: cát, sét, thịt và một số đất trung gian như đất cát pha, đất thịt nhẹ II/ Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? III/ Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng Của đất: Nhớ các hạt: cát,limon, sét và mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. IV/ Độ phì nhiêu của đất là gì? -Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất cung cấp đủ nước O2 chất dinh dưỡng cấn thiết cho cây đồng thời không chứa các chất độc hại. - Muốn có năng suất cao, ngoài độ phì nhiêu còn có thêm các điều kiện: giống tốt, chăm sóc tốt vá thời tiết thuận lợi. 4. Củng cố: Thành phần cơ giới của đất lá gì? Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất Độ phì nhiêu của đất là gì? 5. Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn:8/9/05 Tiết4 Tuần 2 Bài 4 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: Cách xác định thành phần cơ giới của đất. 2. Kĩ năng: Rèn luện kĩ năng thực hành, quan sát, so sánh, tính cẩn thận, chính xác 3. Thái độ: Có ý thức thực hành tốt, giáo dụcsức khoẻ, lao động, bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: Vật mẫu, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thành phần cơ giới của đất lá gì? Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? Độ phì nhiêu của đất là gì? 3. Bài mới: Qua bài thực hành hôm nay các em nắm được các yêu cầu sau: - Về nội dung: - Về vệ sinh,trật tự: gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ không làm mất trật tự. - Về nội qui: thực hiện đúng nội qui PTH trước, trong và sau khi thực hành. T/l Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu qui trình thực hành: - GV nêu qui trình và cho HS nhắc lại. - Phân công vị trí và phát dụng cụ cho các nhóm. Hoạt động 2: Thực hiện qui trình: - Bước 1: GV thao tác mẫu cho HS quan sát. - Bước 2: GV đi lại quan sát và giúp đỡ HS. Hoạt động 3:Đánh giá kết quả: -GV đánh giá kết quả thực hành của HS: -Sự chuẩn bị. -Thực hiện quitrình, - An toàn lao động và vệ sinh môi trường. -Đánh giá cho điểm tổng hợp. Hoạt động 4:Tổng kết bài học: -Nhận xét buổi thực hành. - Đánh giá tổng thể tiết học. Hoạt động 1:Tìm hiểu qui trình thực hành: - HS nghe và ghi nhớ qui trình và nhắc lại. - Nhận dụng cụ và ngồi đúng vị trí. Hoạt động 2: Thực hiện qui trình: - Bước 1: HS quan sát GV làm mẫu. - Bước 2: HS thực hành dưới sự quan sát của GV. Hoạt động 3:Đánh giá kết quả: -Hoàn thành bài thu hoạch và nộp cho GV. - Thu dọn dụng cụ, vật mẫu và vệ sinh PTH. Hoạt động 4:Tổng kết bài học: - Nghe và rút kinh nghiệm. I/ Quy trình thực hành : Bước 1: lấy một ít đất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay. Bước2: Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm. Bước3: Dùng hai lòng bàn tay vê đất thành thỏi có đường kính 3mm. Bước 4:Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đường kính 3 cách mạng. II/ Thực hiện qui trình: -Lớp chia tành 4 nhóm. - Mỗi nhóm thực hiện đầy đủ qui trình trên. III/ Thu hoạch: M.đất Trạng thái Loại dất Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 4. Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: 12/9/05 Tiết 5 Tuần 3 Bài 5 Thực Hành :XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được:Cách xác định độ pH của đất. 2. Kĩ năng: Rèn luện kĩ năng thực hành, quan sát, so sánh, tính cẩn thận, chính xác 3. Thái độ: Có ý thức thực hành tốt, giáo dụcsức khoẻ, lao động, bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: Vật mẫu, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Qua bài thực hành hôm nay các em nắm được các yêu cầu sau: - Về nội dung: xác định độ pH của đất - Về vệ sinh,trật tự: gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ không làm mất trật tự. - Về nội qui: thực hiện đúng nội qui PTH trước, trong và sau khi thực hành. T/l Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu qui trình thực hành: - GV nêu qui trình và cho HS nhắc lại. - Phân công vị trí và phát dụng cụ cho các nhóm. Hoạt động 2: Thực hiện qui trình: - Bước 1: GV thao tác mẫu cho HS quan sát. - Bước 2: GV đi lại quan sát và giúp đỡ HS. Hoạt động 3:Đánh giá kết quả: -GV đánh giá kết quả thực hành của HS: -Sự chuẩn bị. -Thực hiện quitrình, - An toàn lao động và vệ sinh môi trường. -Đánh giá cho điểm tổng hợp. Hoạt động 4:Tổng kết bài học: -Nhận xét buổi thực hành. - Đánh giá tổng thể tiết học. Hoạt động 1:Tìm hiểu qui trình thực hành: - HS nghe và ghi nhớ qui trình và nhắc lại. - Nhận dụng cụ và ngồi đúng vị trí. Hoạt động 2: Thực hiện qui trình: - Bước 1: HS quan sát GV làm mẫu. - Bước 2: HS thực hành dưới sự quan sát của GV. Hoạt động 3:Đánh giá kết quả: -Hoàn thành bài thu hoạch và nộp cho GV. - Thu dọn dụng cụ, vật mẫu và vệ sinh PTH. Hoạt động 4:Tổng kết bài học: - Nghe và rút kinh nghiệm. I/ Quy trình thực hành : Bước1: Lấy một lượng đất bằng hạt ngô cho vào thìa. Bước 2: Nhỏ từ từchất chỉ thị màu cho đến khi dư thừa 1 giọt. Bước 3: Sau 1 phút nghiên thìa cho chất chỉ thị màu chảy ra và so màu với thang pH chuẩn.Nếu trùng màu nào thì pH của đất có độ pH tương ứng với thang màu đó II/ Thực hiện qui trình: - Lớp chia tành 4 nhóm. - Mỗi nhóm thực hiện đầy đủ qui trình trên. III/ Thu hoạch: M.đất Độ pH Loại đất Số 1 Số 2 4. Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: 15/9/05 Tiết 6 Tuần 3 Bài 6 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:Học sinh nắm được : Vì sao phải sử dụng đất hợp lí, Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. 2. Kĩ năng:Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy: H, giáo án và các phương tiện dạy học. 2 Trò : Đọc trước bài ở nhà và các phương tiện dạy học. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: T/l Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS: -Đọc SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: Hoạt động 2 GV yêu cầu HS: -Đọc * SGK. -Quan sát H SGK. Thảo luận các câu hỏi: 1. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét à HS kết luận. GV giảng giải: GV giáo dục: - Môi trường. Hoạt động 1: *HS- đọc SGK -Quan sát H SGK. -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở . HS - Nghe. -Ghi nhớ. Hoạt động 2: *HS- đọc * SGK -Liên hệ thực tế. *Thảo luận các câu hỏi: *Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận à nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS kết luậnà ghi vở .HS - Nghe. -Ghi nhớ. I/ Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? -Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng lại có hạn nên phải sử dụng đất một cách hợp lí. - Biện ph sử dụngđất và mục đích: +Thâm canh,tăng vụ àTăng sản lượng. +Không bỏ đất hoang àTăng diện tích. +Chọn cây trồng phù hợp với đất àTăng năng suất. +Vừa sử dụng vừa cải tạo àKhông bỏ phí đất. II/ Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất : - Những loại đất cần phải cải tạo là:đất xàm bạc màu, đất chua , đất mặn và đất phèn. - Biện pháp cải tạo: + Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. + Làm ruộng bậc thang. + Trồng cây nông nghiệp xen với cây phân xanh. + cày nông , bừa sụt, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. +Bón vôi. 4. Củng cố: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất? 5. Dặn dò:Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới. V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: 20/9/05 Tiết 7 Tuần 4 Bài 7 TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:Học sinh nắm được : Phân bón là gì? Tác dụng cu

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_vo_trong_hoai.doc