Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Chương 2: Bản vẽ kĩ thuật - Bài 8+9

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 - Biết được công dụng của một số loại bản vẽ kĩ thuật thông thường như bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.

 - Nhận dạng được hình cắt và biết được công dụng của hình cắt

 - Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết

 - Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản

 II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :

 - Sơ đồ phân loại bản vẽ kĩ thuật

 -Tranh vẽ phóng to các hình 8.3 ; 8.4 ; 8.5

 - Bản vẽ ống lót phóng to

 - Mô hình ống lót

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, so sánh.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ On định lớp :

2/ Kiểm tra :

 - Nêu khái niệm bảm vẽ kĩ thuật và khái niệm hình cắt?

 3/ . Giới thiệu bài :

 Bản vẽ là khâu nối giữa thiết kế và chế tạo ra sản phẩm. Bản vẽ là tiếng nói của những người làm công tác kĩ thuật. Thực tế, người ta thường dùng những loại bản vẽ nào ?

 Trong sản xuất để làm ra một chiếc máy, trước hết phải tiến hành chế tạo các chi tiết của chiếc máy, sau đó mới lắp ghép chúng lại để tạo thành chiếc máy. Khi chế tạo chi tiết phải căn cứ vào bản vẽ chi tiết. Vậy Bản vẽ chi tiết là gì.? Đó là nội dung của bài hôm nay.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Chương 2: Bản vẽ kĩ thuật - Bài 8+9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04 Ngày dạy: Tiết: 07 CHƯƠNG 2 : BẢN VẼ KĨ THUẬâT BÀI 8 : KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT - HÌNH CẮT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Biết được công dụng của một số loại bản vẽ kĩ thuật thông thường như bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà. - Nhận dạng được hình cắt và biết được công dụng của hình cắt II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY : - Sơ đồ phân loại bản vẽ kĩ thuật -Tranh vẽ phóng to các hình 8.2 III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giải thích phan tích rút ra kết luận. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra : Giới thiệu chương II 3/ . Giới thiệu bài : Như đã tìm hiểu ở chương I, Bản vẽ là khâu nối giữa thiết kế và chế tạo ra sản phẩm. Bản vẽ là tiếng nói của những người làm công tác kĩ thuật. Thực tế, người ta thường dùng những loại bản vẽ nào ? Trong sản xuất để làm ra một chiếc máy, trước hết phải tiến hành chế tạo các chi tiết của chiếc máy, sau đó mới lắp ghép chúng lại để tạo thành chiếc máy. Khi chế tạo chi tiết phải căn cứ vào gì? 4/. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Dựa vào sơ đồ sau gợi ý cho học sinh tìm hiểu : BẢN BẢN VẼ Bản vẽchi tiết VẼ CƠ KHÍ Bản vẽ lắp KĨ BẢN VẼ THUẬT XÂY DỰNG Theo gợi ý kết hợp SGK Hs lần lượt trả lời các câu hỏi : 1. Bản vẽ kĩ thuật là gì ? 2. Bản vẽ kĩ thuật trình bày những gì ? Giải thích tỉ lệ : Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 , . . . . . Tỉ lệ nguyên hình : 1:1 Tỉ lệ phóng to : 2:1 , . . . . . . 3. Có mấy loại bản vẽ ? 4. Bản vẽ cơ khí dùng để làm gì ? 5. Bản vẽ xây dựng dùng để làm gì ? Để thấy được kết cấu bên trong của vật thể ta dùng phương pháp hình cắt Quan sát hình 8.2 Em cho biết thế nào là hình cắt ? HÌNH CHIẾU HÌNH CẮT Hình cắt khác hình chiếu ở điểm gì ? Quan sát sơ đồ Kết hợp SGK trả lời các câu hỏi : 1. Là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm 2. Trình bày các thông tin kỉ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các qui tắc thống nhất và thưòng vẽ theo tỉ lệ Có 2 loại chính : bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng - Bản vẽ cơ khí : dùng trong thiết kế , chế tạo, lắp ráp sửa chữa . . . các máy móc thiết bị - Bản vẽ xây dựng : dùng trong thiết kế , chế tạo, lắp ráp sửa chữa . . . các công trình xây dựng - Hình cắt là hình chiếu phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt - Trên hình vẽ được thể hiện toàn bộ bằng nét thấy và có kí hiệu đường gạch gạch Quan sát sơ đồ và trả lời các câu hỏi Sau đó làm vào vở bài tập I. PHÂN LOẠI BẢN VẼ KĨ THUẬT : Có 2 loại chính: - Bản vẽ cơ khí - Bản vẽ xây dựng II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT - Hình cắt là hình biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể - Trên hình cắt có kí hiệu đường gạch gạch 5/ Củng cố : Hình cắt là gì ? Hình cắt dùng để làm gì ? 6/ . Công việc về nhà : Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài Đọc trước bài 9 V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 04 Ngày dạy: Tiết: 08 BÀI 9 : BẢN VẼ CHI TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Biết được công dụng của một số loại bản vẽ kĩ thuật thông thường như bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà. - Nhận dạng được hình cắt và biết được công dụng của hình cắt - Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết - Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY : - Sơ đồ phân loại bản vẽ kĩ thuật -Tranh vẽ phóng to các hình 8.3 ; 8.4 ; 8.5 - Bản vẽ ống lót phóng to - Mô hình ống lót III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, so sánh. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Oån định lớp : 2/ Kiểm tra : - Nêu khái niệm bảm vẽ kĩ thuật và khái niệm hình cắt? 3/ . Giới thiệu bài : Bản vẽ là khâu nối giữa thiết kế và chế tạo ra sản phẩm. Bản vẽ là tiếng nói của những người làm công tác kĩ thuật. Thực tế, người ta thường dùng những loại bản vẽ nào ? Trong sản xuất để làm ra một chiếc máy, trước hết phải tiến hành chế tạo các chi tiết của chiếc máy, sau đó mới lắp ghép chúng lại để tạo thành chiếc máy. Khi chế tạo chi tiết phải căn cứ vào bản vẽ chi tiết. Vậy Bản vẽ chi tiết là gì.? Đó là nội dung của bài hôm nay. 4/. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Treo bảng vẽ ống lót kết hợp sơ đồ cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi gợi ý : Nội Hình biểu diễn dung của Kích thước bản vẽ Yêu cầu kĩ thuật chi tiết Khung tên 1. Nội dung bản vẽ chi tiết gồm mấy phần ? 2. Hình biểu diễn thể hiện gì ? 3. Kích thước thể hiện gì ? 4. Yêu cầu kĩ thuật thể hiện ? 5. Khung tên thể hiện gì ? Trình bày sơ đồ trình tự đọc bản vẽ chi tiết và nêu câu hỏi : Trình Khung tên tự đọc Hình biểu diễn bản vẽ Kích thước chi tiết Yêu cầu kĩ thuật Tổng hợp 1. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm mấy bước ? 2. Đọc khung tên cần nêu được những vấn đề gì ? 3. Đọc hình biểu diễn cần nêu được những vấn đề gì ? 4. Đọc kích thước cần nêu được những vấn đề gì ? 5. Đọc yêu cầu kĩ thuật cần nêu được những vấn đề gì ? 6. Bước tổng hợp cần nêu lên được những vấn đề gì ? Quan sát sơ đồ và trả lời các câu hỏi Sau đó làm vào vở bài tập 1. Gồm 4 phần chính là hình biểu diễn, kích thước, YCKT và khung tên 2. Thể hiện hình dạng bên ngoài và bên trong của chi tiết 3. Thể hiện độ lớn của chi tiết 4. Thể hiện chất lượng của chi tiết 5. Thể hiện tên gọi, vật liệu chế tạo và những vấn đề có liên quan đến chi tiết Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi : 1. Gồm 5 bước : Đọc khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các YCKT và tổng hợp 2. Tên gọi, vật liệu của chi tiết và tỉ lệ của bản vẽ 3. Tên gọi hình chiếu và vị trí của hình cắt 4. Kích thước chung và kích thước từng kết cấu của chi tiết 5. Yêu cầu về gia công và xử lí bề mặt của chi tiết 6. Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết, công dụng của chi tiết I. Đọc bản vẽ ống lót và trả lời các câu hỏi II. Vẽ các hình chiếu, hình cắt III Nội dung của bản vẽ chi tiết . 1/ Hình biểu diễ : 2/ Kích thước : 3/ Yêu cầu kĩ thuật : 4/ Khung tên : IV / Đọc bản vẽ chi tiết : Bảng 9.1 SGK 5/ Củng cố : Thông dụng có mấy loại bản vẽ ? Hình cắt là gì ? Hình cắt dùng để làm gì ? 6/ . Dặn dò : Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài Đọc trước bài 11 V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_chuong_2_ban_ve_ki_thuat_bai_89.doc