Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 36: Kiểm tra học kì

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng.

1. Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải chi tiết máy chi tiết máy.

A. Đinh vít C. Đai ốc.

B. Khung xe đạp. D. Mảnh vỡ máy.

2. Truyền động đai bao gồm.

A. Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai.

B. Bánh dẫn, bu lông, bánh răng.

C. Bánh bị dẫn, bu lông, đai ốc.

D. Lò xo, dây đai, khung xe đạp.

3. Truyền động ăn khớp bao gồm:

A. Truyền động bánh răng.

B. Truyền động xích.

C. Truyền động bánh răng và truyền động xích.

4. Trong các khối hình học sau khối nào không phải khối tròn xuay

A. Hình nón cụt.

B. Hình trụ.

C. Hình chỏm cầu.

D. Hình cầu.

E. Hình chóp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 36: Kiểm tra học kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01 04 12 01 Ngày soạn: / /2007 Ngày dạy: : / /2007 Tiết 36: Kiểm tra học kỳ A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu. Kiểm tra việc học tập của học sinh qua một kỳ học. Rèn luyện tính nghiêm túc, độc lập trong kiểm tra. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Đề. 2. Học sinh: dụng cụ học tập. B. Các hoạt động dạy học trên lớp. I. Đề. (45’) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng. Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải chi tiết máy chi tiết máy. Đinh vít C. Đai ốc. Khung xe đạp. D. Mảnh vỡ máy. Truyền động đai bao gồm. Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. Bánh dẫn, bu lông, bánh răng. Bánh bị dẫn, bu lông, đai ốc. Lò xo, dây đai, khung xe đạp. Truyền động ăn khớp bao gồm: Truyền động bánh răng. Truyền động xích. Truyền động bánh răng và truyền động xích. Trong các khối hình học sau khối nào không phải khối tròn xuay Hình nón cụt. Hình trụ. Hình chỏm cầu. Hình cầu. Hình chóp. Câu 2: So sánh tính cứng, tính dẻo, khối lượng, mầu sắc của gang và nhựa (sử dụng các ký hiệu lớn hơn “>”, nhỏ hơn“<”). Tính chất Thép Nhựa Tính cứng Tính dẻo Khối lượng Mầu sắc Câu 3: Thế nào là mối ghép cố định? Nó có mấy loại? Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn và mối ghép bằng ren? II. Đáp án, biểu điểm. Câu 1: (3 điểm) D A C E Câu 2: (2 điểm) Tính chất Thép Nhựa Tính cứng > < Tính dẻo < > Khối lượng > < Mầu sắc < > Câu 3: (4 điểm) Mối ghép cố định là mối ghép mà giữa các chi tiết không có sự chuyển động tương đối với nhau gồm: + Mối ghép tháo được. + Mối ghép không tháo được. * Mối ghép bằng hàn. Hàn là người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại chỗ tiếp xúc để dính các chi tiết lại với nhau. Mối ghép hàn thời gian ngắn, kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm vật liệu. Mối ghép hàn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực để tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa * Mối ghép bằng ren. a) Cấu tạo mối ghép. Mối ghép bu lông gồm: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và bu lông. Mối ghép vít cấy: Mối ghép bằng đinh vít: b) Đặc điểm và ứng dụng. Được ứng dụng rộng rãi trong nhiều loại máy móc, điện lực

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_36_kiem_tra_hoc_ki.doc