Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Chương trình cả năm - Nguyễn Tiến Dũng

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

HS nắm được khái niệm hình chiếu, mặt phẳng chiếu, các hình chiếu.

2/ Kỹ năng:

HS biết nhận dạng và gọi tên các loại hình chiếu.

3/ Thái độ:

Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tống hợp, làm việc chính xác và tỉ mỉ.

II/ Chuẩn bị:

GV: - Bìa cứng gấp thành mặt phẳng chiếu

- Một số vật mẫu nhỏ: bao diêm, bao thuốc lá ( khối hình hộp chữ nhật)

HS: phần chuẩn bị ở nhà.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Bài cũ:

• Nêu vai trò của bản vẽ đối với đời sồng và kỹ thuật?

• Học môn vẽ kỹ thuật với mục đích gì?

 

doc81 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Chương trình cả năm - Nguyễn Tiến Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/08/2008 Ngày dạy:25/08/2008 Phần 1: VẼ KỸ THUẬT Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH Tiết 1 VAI TRÒ CỦA BẢN V Ẻ KỸ THUẬT TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS nắm được vai trò của bản vẽ trong đời sống và kỹ thuật. 2/ Kỹ năng: Biết được ý nghĩa của các hình gắn liền với bản vẽ. 3/ TháI độ: Có nhận thức đúng với môn vẽ kỹ thuật. II/ Chuẩn bị: GV: - Tranh vẽ hình: 1.1, 1.2, 1.3 SGK. - Tranh hoặc ảnh các sản phẩm cơ khi, các công trình kiến trúc, xây dựng. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: Các hoạt động/ Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động 1: Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất Trong sản xuất muốn làm ra một sản phẩm nào đó trước hết người thiết kế phải diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm, phải nêu đầy đủ các thông tin cần thiết khác như kích thước, yêu cầu kỹ thuật, vật liệu các nội dung này được trình bày theo quy tắc thống nhất trong bản vẽ kỹ thuật. Người công nhân căn cứ vào bản vẽ để tién hành chế tạo, lắp rắp, thi công. Hoạt động 2: Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống Để sử dụng có kết quả và an toàn các dụng cụ, máy móc, thiết bịthì mỗi thiết bị phải kèm theo một bản chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ. Hoạt động 3: Bản vẽ trong các lĩnh vực kỹ thuật Bản vẽ có vai trò rất lớn trong kỹ thuật: mỗi ngành có một loại bản vẽ riêng của nganh mình. Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng Xây dựng: máy móc, phương tiện vận chuyển Giao thông: cầu cống, phương tiện giao thông Nông nghiệp: máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi Hoạt động 4: Tổng kết Mçi lÜnh vùc cã lo¹i b¶n vÏ riªng. B¶n vÏ ®­îc vÏ b»ng tay, dông cô hpÆc b»ng m¸y tÝnh Häc b¶n vÏ ®Ó øng dông vµo s¶n xuÊt, ®êi sèng vµ t¹o ®iÒu kiÖn häc tèt c¸c m«n khoa häc kh¸c Cho HS quan s¸t h×nh 1.1SGK, GV hái: trong giao tiÕp hµng ngµy con ng­êi th­êng dïng ph­¬ng tiÖn g×? GV kÕt luË: h×nh vÏ lµ 1 ph­¬ng tiÖn quan träng dïng trong giao tiÕp. GV hái: + C¸c s¶n phÈm, c«ng tr×nh muèn ®­îc chÕ t¹o, thi c«ng th× ng­êi thiÕt kÕ ph¶i thÓ hiÖn b»ng g×? + Ng­êi c«ng nh©n khi chÕ t¹o, thi c«ng ph¶i c¨n cø vµo g×? GV nhÊn m¹nh tÇm quan träng cña b¶n vÏ ®ãi víi ®êi s«ng vµ kÕt ;uËn: b¶n vÏ kü thuËt lµ ng«n ng÷ dïng tr«ng kü thuËt. GV hái: khi gia ®×nh em míi mua 1 c¸i Tivi, muèn sö dông tèt th× ng­êi sö dôn cÇn lµn g×? GV gîi ý: cuèn h­íng dÉn sö dông. GV chèt l¹i: bÈn chØ dÉn b»ng lêi, b»ng h×nh vÏ ®­îc coi lµ b¶n vÏ ®èi víi ®êi sèng. GV nhÊn m¹nh tÇm quan träng cña nã. GV cho HS xem h×nh 4.1 SGK vµ hái: trong c¸c lÜnh vùc ®ã cã cÇn trang thiÕt bÞ kh«ng? cã cÇn x©y dùng c¬ së h¹ tÇng kh«ng? GV yªu cÇu HS ®äc phÇn ghi nhí GV nªu c©u hái: häc b¶n vÏ kü thuËt ®Ó lµm g×? IV/ Củng cố, dặn dò: 1/ Củng cố: GV cho HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK/ 7. 1/ Nêu khái niệm hình chiếu 2/ Nêu các phép chiếu và đặc điểm của từng phép chiếu. 3/ Nêu tên các loại hình chiếu và các mặt phẳng chiếu. 2/ Dặn dò: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới: Ngày soạn:24/08/2008 Ngày dạy:26/08/2008 Tiết 2 HÌNH CHIẾU I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS nắm được khái niệm hình chiếu, mặt phẳng chiếu, các hình chiếu. 2/ Kỹ năng: HS biết nhận dạng và gọi tên các loại hình chiếu. 3/ Thái độ: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tống hợp, làm việc chính xác và tỉ mỉ. II/ Chuẩn bị: GV: - Bìa cứng gấp thành mặt phẳng chiếu Một số vật mẫu nhỏ: bao diêm, bao thuốc lá( khối hình hộp chữ nhật) HS: phần chuẩn bị ở nhà. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Nêu vai trò của bản vẽ đối với đời sồng và kỹ thuật? Học môn vẽ kỹ thuật với mục đích gì? 2/ Bài mới: Các hoạt động/ Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động 1: Khái niệm hình chiếu Vật thể được chiếu lên mặt phẳng, khi đó hình ảnh nhận được trên mặt phẳng được gọi là hình chiếu của vật thể. Điểm A của vật thể có hình chiếu là A’nằm trên mặt phẳng. Khi đó đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu. Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi à mặt phẳng chiếu. Hoạt động 2: Các phép chiếu Phép chiếu xuyên tâm. Phép chiếu song song. Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc Hoạt động 3: Các hình chiếu vuông góc 1/ Các mặt phẳng chiếu: Mặt phẳng chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng Mặt phẳng nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng Mặt phẳng cạnh bên gọi là mặt phẳng chiếu cạnh 2/ Các hình chiếu: Tương ứng với các mặt phẳng chiếu là các hình chiếu nằm trên các măth phẳng đó và có tên như các mặt phẳng chiếu. Hoạt động 4: Vị trí các hình chiếu : Chú ý: SGK/ 10 H×nh chiÕu ®­îc ®Æt ®óng vÞ trÝ nh­ c¸c mÆt ph¼ng. GV giãi thiÖu hiÖn t­îng ¸nh s¸ng lªn ®å vËt vµ bèng cña vËt ®ã in lªn mÆt ®Êt hoÆc bê t­êng, tõ ®ã h×nh thµnh kh¸i niÖm vÒ h×nh chiÕu. GV dùa vµo tranh SGK ®Ó HS thÊy ®­îc sù liªn hÖ gi÷a tia s¸ng vµ bãng cña vËt thÓ. GV ®Æt c©u hái: lµm thÕ nµo ®Ó vÏ ®­îc h×nh chiÕu cña 1 ®iÓm cña vËt thÓ? ¶nh A’cña ®iÓm A cã g× ®Æc biÖt, tõ ®ã HS suy ra c¸ch vÏ h×nh chiÕu cña vËt thÓ. GV giíi thiÖu: tuú vµo ®Æc ®iÓm cña tia chiÕu mµ cã c¸c phÐp chiÕu kh¸c nhau. GV cho HS quan s¸t h×nh 2.2a, b, c vµ cho biÕt ®Æc ®iÓm cña c¸c tia chiÕu => cã mÊy lo¹i phÐp chiÕu? GV giãi thiÖu vÒ m« h×nh 3 mÆt ph¼ng chiÕu vµ cho HS kÕt hîp h×nh 2.3 SGK ®Ó biÕt 3 mÆt ph¼ng chiÕu. GV: nªu vÞ trÝ cña tõng mÆt ph¼ng chiÕu ®èi víi vËt thÓ? + C¸c mÆt ph¼ng chiÕu ®­îc dÆt nh­ thÕ nµo ®èi víi ng­êi quan s¸t? + VËt thÓ ®­îc ®Æt nh­ thÕ nµo ®èi víi mÆt ph¼ng chiÕu? GV nªu sù cÇn thiÕt ph¶i sö dông 23 h×nh chiÕu. GV giíi thiÖu c¸c mÆt ph¼ng chiÕu -> b¶n vÏ c¸c h×nh chiÕu. GV l­u ý HS quy ®Þnh vÒ b¶n vÏ vµ vÞ trÝ cña c¸c h×nh chiÕu. IV/ Củng cố, dặn dò: 1/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. 2/ Dặn dò: + Làm bài tập. + Đọc tiêu chuẩn bản vẽ( bảng 2.4) + Chuẩn bị cho tiết thực hành theo nội dung của bài thực hành. Ngày soạn:30/08/2008 Ngày dạy:01/09/2008 Tiết 3 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ Mục tiêu: Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ và hiình chóp đều. Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều. Có ý thức quan sát để rút ra đặc điểm. II/ Chuẩn bị: GV:- Hình vẽ lớn các khối đa diện. Mô hình các khối đa diện( hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều HS: phần chuẩn bị ở nhà. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: + Nêu các loại hình chiếu, hướng chiếu? + Nêu vị trí hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật? 2/ Bài mới: Các hoạt động/ Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động 1: Khối đa diện Khối đa diện được bao bởi các khối đa giác phẳng Hoạt động 2: Hình hộp chữ nhật Là hình được bao bởi các mặt là hình chữ nhật. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật: + Hình chiếu đứng(1) + Hình chiếu cạnh(3) + hình chiếu bằng(2) Hoạt động 3: Hình lăng trụ đều Hình lăng trụ đều được bao bởi 2 mặt đáy là 2 đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau Hình lăng trụ đều: + Hình chiếu đứng(1) + Hình chiếu bằng(2) + Hình chiếu cạnh(3) Hoạt động 4: Hình chóp đều Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và có chung đỉnh. Hình chiếu của hình chóp đều: + Hình chiếu đứng(1) + Hình chiếu bằng(2) + Hình chiếu cạnh(3) - Chú ý SGK GV treo tranh vẽ hình 4.1 và yêu cầu HS trả lời câu hởi SGK Các khối đó được bao bởi các hình gì? GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các khối đa diện quen thuộc. GV cho cả lớp quan sát mô hình. GV treo hình 4.2 lên bảng và hỏi: khối đa diện này được bao bởi những hình gì? tên các hình. HS trả lời câu hỏi và hoàn thành bảng 4.1. HS quan sát hình 4.3. GV treo hình 4.4 lên bảng và hỏi: Hình lăng trụ đều được bao bởi những hình nào? GV cho HS quan sát hình 4.5 và hoàn thành bảng 4.2 GV treo hình 4.6 lên bảng và hỏi: hình chóp đều được bao bởi những hình nào? Hình chóp đều có bao nhiêu hình chiếu? GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 4.3. GV nêu đặc điểm của hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh -> hình chóp đều có 2 hình chiếu. IV/ Củng cố, dặn dò: 1/ Củng cố: Đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài. 2/ Dặn dò: Làm bài tập, chuẩn bị cho bài thực hành. Ngày soạn:30/08/2008 Ngày dạy:02/09/2008 Tiết 4 Thực hành: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ Mục tiêu: Đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng hình khối đa diện. Phát huy trí tượng tưởng của HS. Có ý thức liên hệ với thực tế. II/ Chuẩn bị: GV: bảng vẽ lớn hình 5.2, 5.2 và mô hình các khối đa diện A,B,C,D. HS: phần chuẩn bị ở nhà. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Chữa bài tập SGK 2/ Bài mới: Các hoạt động/ Nội dung Phương pháp dạy học 1/ Nội dung thực hành: Đọc bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 và đối chiếu với các vật thể A,B,C,D bằng cách đánh dấu X vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ. Chọn 1 trong 4 vật thể A, B, C, D để vẽ các hình chiếu của nó. 2/ Các bước thực hành: Bảng 5.1 điền dấu X vào bảng để hoàn thành. Vẽ hình chiếu của 1 trong 4 vật thể. 3/ Nhận xét đánh giá: GV yêu cầu HS nêu nội dung thực hành GV chốt lại kiến thức và nội dung của bài thực hành. GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành, làm vào vở bài tập. GV chốt lại, sau đó cho HS thực hiện cái nhân. GV chú ý cách vẽ cho HS GV quan sát và trả lời thắc mắc nếu có. HS làm theo hướng dẫn của HS. GV yêu cầu HS tự nhận xét kết quả của từng cái nhân, nhóm, lớp. GV nhận xét về kết quả, tháI độ làm việc của từng HS -> rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. IV/ Dặn dò, hướng dẫn học bài ở nhà: Chuẩn bị cho bài: “bản vẽ các khối tròn xoay” như sau: Khối tròn xoay được tạo ra bằng cách bào? Nêu các hình chiếu của khối tròn xoay bằng cách hoàn thành bảng 6.1, 6.2, 6.3 Ngày soạn:06/09/2008 Ngày dạy: 08/09/2008 Tiết 5 BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I/ Mục tiêu: Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu. Đọc được bản vẽ các vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. Có ý thức liên hệ chặt chẽ với thực tế. II/ Chuẩn bị: GV: Một số vật thể tròn xoay: bát, đĩa, ly, chai HS: Phần chuẩn bị ở nhà. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Nêu các hình đa diện thường gặp? 2/ bài mới: Các hoạt động/ Nội dung Phương pháp dạy học I/ Khối tròn xoay: Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một trục cố định( trục quay) của hình. II/ Hình chiếu: 1/ Hình chiếu của hình trụ: Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng Hình chiếu cạnh Bảng 6.1 Hình chiếu Hình dạng kích thước Đứng Hình chữ nhật d,h Bằng Hình tròn d Cạnh Hình chữ nhật d,h 2/ Hình nón: Bảng 6.2 Hình chiếu Tam giác cân kích thước Đứng Hình tròn d,h Bằng Hình tròn d Cạnh Tam giác cân d,h 3/ Hình cầu: Bảng 6.3 Hình chiếu Hình dạng kích thước Đứng Hình tròn d Bằng Hình tròn d Cạnh Hình tròn d * Chú ý: Thường dùng 2 hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay, một hình chiếu thể hiện mặt bên và đường cao, hình chiếu kia thể hiện hình dang mặt đáy. GV giới thiệu: hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật: bát, đĩa.. Các dụng cụ trên được tạo ra bằng cách nào? GV giói thiệu hình 6.1, sau đó treo hình 6.2 và yêu cầu HS điền vào chỗ trống các câu a,b,c. Vởy khi quay hình phẳng quanh trục ta được vật thể gì? Hãy kể tên 1 số vật thể tròn xoay mà em biết? GV yêu cầu HS đọc bản vẽ 6.3 để trả lời câu hỏi bảng 6.1. GV đuă vật mẫu cho HS quan sát và nhận xét. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. GV treo hình vẽ, để mẫu vật trên bảng, yêu cầu HS hoàn thành bảng 6.2 GV lấy mô hình quả bóng cho HS quan sát và trả lời vào bảng 6.3. - GV cho HS so sánh về hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh về hình dạng và kivhs thước. Rút ra chú ý. IV/ Củng cố, dặn dò: 1/ Củng cố: Đọc phần ghi nhớ SGK. Hướng dẫn trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK. 2/ Dặn dò: Học bài và làm bài đầy đủ. Chuẩn bị bài: “ Đọc bản vẽ các khối tròn xoay”. Ngày soạn:06/09/2008 Ngày dạy:09/09/2008 Tiết 6 Thực hành: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I/ Mục tiêu: Đọc được bản vẽ các khối tròn xoay( các hình chiếu). Phát huy trí tượng tưởng của HS. Liên hệ chặt chẻ với thực tế. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ 7.1 và 7.2 HS: Phần chuẩn bị ở nhà. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Làm bài tập trang 6,7 SGK. 2/ Bài mới: Các hoạt động/ Nội dung Phương pháp dạy học I/ Nội dung thực hành: -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nội dung của tiết này là gì? HS nêu được: + Đọc các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 trong hình 7.1, sau đó đánh dấu X vào bảng 7.1 để chỉ rõ sự tơưng ứng giữa bản vẽ hình chiếu với các vật thể A, B, C, D. + Phân tích vật thể hình 7.2 để xác định vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào. Sau đó dánh dấu X vào bảng 7.2 II/ Thực hành: GV yêu cầu HS tiến hành bằng vở hoặc bằng giấy A4 theo các bước ở SGK/ 28. HS tự thực hành theo các bước SGK/ 28. Hoàn thành bảng 7.1 và 7.2 vào vở hoặc giấy A4. Bảng 7.1 Bảng 7.2 Vật thể Bản vẽ A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X Vật thể Khối hình học A B C D Hình trụ X Hình nón cụt X Hình hộp X Hình chỏm cầu X IV/ Tổng kết, dặn dò: GV gọi 2 HS lên bảng trình bày vào bảng phụ 7.1 và 7.2. GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho tiết sau. Chuẩn bị chp bài tới như sau: + Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì? + Hình cắt biểu diễn phần nào của vật thể, nó nằm ở đâu so với mặt phẳng cắt Ngày soạn:13/09/2008 Ngày dạy:15/09/2008 Tiết 7 Chương II: BẢN VẼ KỸ THUẬ KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT _ HÌNH CẮT I/ Mục tiêu: - HS biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật, khái niệm hình cắt và công dụng của nó. Nắm được cung dụng, cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Biết đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Có ý thức liên hệ thực tế. II/ Chuẩn bị: GV: vật mẫu ống lót, sơ đồ hình 9.2 SGK HS: phần chuẩn bị ở nhà. III/ Hoạt dộng dạy học: 1/ Bài cũ: Nêu vai trò của bản vẽ trong kỹ thuật? 2/ Bài mới: Các hoạt động/ Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động 1: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật được lập ra trong giai đoạn thiết kế và được dùng trong quá trình sản xuất từ chế tạo, lắp ráp, thi công đến vận hành sữa chữa Bản vẽ kỹ thuật trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng hình vẽ và các ký hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. Hoạt động 2: Khái niệm hình cắt. Để biểu diễn một cách rõ ràng các bộ phận bị che khuất bên trong của vật thể người ta dùng hình cắt. Hình cắt được vẽ như sau: + Giả sử dùng mặt phẳng để cắt đoi vật thể + Chiếu đứng vào mặt phẳng cắt lên mặt phẳng chiếu. + Hình ảnh trên mặt phẳng chiếu là hình cắt của vật thể. Ngày soạn:20/9/2008 Ngày dạy:22/9/2008 Hoạt động 3: Nội dung của bản vẽ chi tiết a/ Hình biểu diễn: Là hình cắt và hình chiếu. ( đứng , cạnh, bằng) b/ Kích thước: Kích thước chung của chi tiết. kích thước các phần của chi tiết c/ Yêu cầu kỹ thuật: Gia công và xử lý bề mặt. d/ Khung tên Hoạt động 4: Đọc bản vẽ chi tiết 1/ khung tên: Tên gọi chi tiết Vật liệu Tỉ lệ 2/ Hình biểu diễn: Tên gọi hình chiếu Vị trí hình cắt 3/ Kích thước: Kích thước chung kích thước từng phần 4/ Yêu cầu kỹ thuật: Gia công và xử lí bề mặt 5/ Tổng hợp: Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. Công dụng của chi tiết. * GV hỏi: Bản vẽ kỹ thuật được lập ra trong giai đoạn nào? Bản vẽ kỹ thuật được dùng trong các quá trình nào? Trên bản vẽ kỹ thuật người ta trình bày cái gì? HS trả lời, nhận xét và bổ sung cho nhau -> rút ra kết luận và ghi nội dung vào vở. GV hỏi: Để biểu diễn hình dạng bên ngoìa người ta dùng hình chiếu, vậy để biểu diễn 1 cách rõ ràng các bộ phận bị che khuất bên trong người ta dùng hình gì? HS trả lời và ghi vào vở. GV cho HS trả lời câu hỏi hình 8.2 GV hỏi hình cắt được vẽ như thế nàp và được dùng để làm gì? HS trả lời, lớp nhận xét -> rút ra kết luận. GV hỏi: Nêu nội dung của bản vẽ chi tiết của ống lót. -Hình biểu diễn biểu diễn những hình nào? -HS nêu được: Hình biểu diễn, hình cắt và hình chiếu? * GV hỏi: - Bản vẽ ốnglót có những yêu cầu kỹ thuật nào? - khung tên ghi gì? * GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 9.1 - Khung tên thì cần hiểu cái gì? - Kích thước cần đọc là gì? - Yêu cầu kỹ thuật gì cần đọc? - Hình biểu diễn cần đọc các hình nào? - Tổng hợp bản vẽ cần hiểu được những gì? * HS làm theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. IV/ Củng cố, dặn dò: 1/ Củng cố: Hướng dẫn trả lời các câu hỏi SGK. 2/ Dặn dò: Chuẩn bị cho bài moi : Ngày soạn:27/9/2008 Ngày dạy:29/9/2008 Tiết 9: BIỂU DIỄN REN I/ Mục tiêu: HS nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. Hiểu được quy ước về ren. Liên hệ thực tế cuộc sống. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ hình 11.1, 11.2, 11.4 HS: Phần chuẩn bị ở nhà. III/ Hoạt đọng dạy học 1/ Bài cũ: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì? Thế nào là hình cắt? Nêu nội dung của bản vẽ chi tiết? Trình tự đọc của bản vẽ chi tiết? 2/ Bài mới: Các hoạt động/ Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động 1: Chi tiết có ren Hoạt động 2: Quy ước vẽ ren ngoài Đường đỉnh ren được vẽ bằng nết liền đậm. Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh. Đường giói hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm và đóng kín. Vòng chân ren vẽ hở bằng nét liền mảnh. Hoạt động 3: Ren trong Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh. Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. Vồng chân ren vẽ hở bằng nét liền mảnh. Hoạt động 4: Ren bị che khuất Đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren vẽ bằng nét đứt, mảnh. Vòng chân ren vẽ kín bằng nét liền đạm Vòng đỉnh ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh. - GV treo tranh hình 11.1 lên bảng và yêu cầu HS nêu tên các chi tiết có ren và công dụng của chúng trong cuộc sống? - HS trả lời câu hỏi sau khi quan sát tranh. - GV cho HS quan sát hình 11.2 và 2 hình chiếu 11.3 để trả lời câu hỏi SGK/ 35, sau đó ghi vào vở. - GV hướng dẫn cách quan sát hình 11.2 và 11.3 cho thật kĩ để HS trả lời đúng câu hỏi. GV cho HS quan sát hình 11.4 và 11.5 để trả lời câu hỏi SGK/ 36 - HS quan sát hình 11.4 và 11.5 để trả lời -> rút ra kết luận để ghi vào vở. GV lưu ý HS nên quan sát kĩ hình 11.4 và 11. 5. - GV cho HS quan sát hình 11.6 để trả lời câu hỏi + Nếu ren bị che khuất thì đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren được vẽ bằng nét gì? + Vòng đỉnh ren, chân ren được vẽ như thế nào? IV/ Củng cố, dặn dò: GV cho HS đọc phần kết luận, trả lời câu hỏi 3, làm bài tập 1 SGK/ 37. HS làm bài tập 1 vào vở. GV cho HS ghi câu hỏi về nhà như sau: 1/ Làm bài 2 SGK/ 37. 2/ Chuẩn bị cho bài thực hành (10 + 12) 3/ Đọc phần “có thể em chưa biết” Ngày soạn: /2008 Ngày dạy:25/08/2008 Tiết 10: Thực hành: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN VÀ BẢN VẼ CHI TIẾT CÓ REN I/ Mục tiêu: HS đọc được bản vẽ chi tiết có hình cắt Rèn luyện tác phong làm việc hiệu qủa, có ý thức và kỷ luật. Liên hệ với thực tiễn. II/ Chuẩn bị: HS chuẩn bị: Giấy A4, chì, tẩy, thước, com pa, êke III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Nêu cách đọc bản vẽ chi tiết? 2/ Bài mới: Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành GV yêu cầu HS nêu nội dung bài thực hành? HS trả lời được: đọc bản vẽ chi tiết vòng đai hình 10.1 và ghi nội dung cần hiểu vào mẫu theo bảng 9. 1 ở bài 9. GV yêu cầu HS nêu trình tự tiến hành thực hành? HS trả lời theo SGK. Hoạt động 2: thực hành GV cho HS hoạt động cá nhân để thực hành. Kẻ bảng như bảng 9.1 và hoàn thành bảng. HS làm theo hướng dẫn của GV. GV cho HS tiến hành đọc bản vẽ( lưu ý HS nên đọc phần “ có thể em chưa biết ” để hiểu ký hiệu M8 x 1). Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có ren 1/ Khung tên Tên gọi chi tiết Vật liệ tỉ lệ Côn có ren Thép 1: 1 2/ Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu Vị trí hình cắt Hình chiếu cạnh ậ hình chiếu đứng 3/ Kích thước Kích thước chung của chi tiết Kích thước từng phần của chi tiết Rộng 18, dài 10 Đầu lớn d=18, đầu bé d=14 Kích thước ren M8 x 1 4/ Yêu cầu kỹ thuật Gia công Xử lí bề mặt TôI cứng Mã kẽm 5/ Tổng hợp Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết Công dụng của chi tiết Hình nốn cụt, có lỗ ren ở giữa Dùng để lắp với ttrục của cọc lái xe đạp. IV/ Nhận xét, đánh giá, dặn dò học ở nhà: GV nhận xét từng HS về tinh thầm, tháI độ và kết quả đạt được để cho điểm. Học bài cũ, chuẩn bị cho bài 13. Ngày soạn:24/08/2008 Ngày dạy:25/08/2008 Tiết 11: BẢN VẼ LẮP I/ Mục tiêu: HS ắm được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp Biết được bản vẽ lắp đơn giản Có ý thức liên hệ với thực tiễn. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ lớn hình 13.1, sơ đồ 13.2 và vật mẫu. HS: Phần chuẩn bị ở nhà. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Nêu nội dung của bản vẽ chi tiết? 2/ Bài mới: Các hoạt động/ Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động 1: Nội dung bản vẽ lắp Bản vẽ lắp dùng trong thiết kế, thi công, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. Bản vẽ lắp có 4 nội dung: + Hình biểu diễn + Kích thước + Khung tên Hoạt động 2: Đọc bản vẽ Trình tự đọc/ Nội dung cần hiểu 1/ Khung tên: tên gọi sản phẩm và tỉ lệ. 2/ Bảng kê: Tên gọi chi tiết và số lượng. 3/ Hình biểu diễn: Hình chiếu và hình chiếu có hình cắt cục bộ. 4/ Kích thước: Kích thước chung, kích thước lắp và kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết. 5/ Phân tích chi tiết: Vị trí của các chi tiết. 6/ Tổng hợp: Trình tự tháo lắp và cộng dụng của sản phẩm. GV vào đề: chúng ta đã học về bản vẽ chi tiếtvà các nội dung của nó, hôm nay chúng ta se tiếp cận với bản vẽ mới: bản vẽ lắp. GV hỏi: bản vẽ lắp có ý nghĩa gì? Hình biểu diễn gồm những hình nào? Kích thước gồm những kích thước nào? Bảng kê có những gì? Khung tên chứa cái gì? HS làm theo yêu cầu GV treo bảng phụ lên. GV yêu cầu HS nêu trình tự đọc bản vẽ lắp và các nội dung cần hiểu của nó? HS trả lời như bảng 13.1 GV: vậy hãy dựa vao bảng 13.1 để đọc nội dung bản vẽ. GV cho HS quan sát hình 13.3, hỏi: + Trên hình chiếu cho phép ta vẽ gì? + Kích thước chung ta đọc những gì? + Trình tự tháo lắp ghi gì? - HS trả lời như chú ý SGK IV/ Củng cố, dặn dò: 1/ Củng cố: GV cho HS đọc phần kết luận SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK. 2/ Dặn dò: chuẩn bị bài cũ và học bài 14 để kiểm tra 15 phút thực hành. Nêu nội dung của tiết 14 Nêu các bước tiến hành thực hành Ngày soạn:24/08/2008 Ngày dạy:25/08/2008 Tiết 12: Thực hành: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN I/ Mục tiêu: HS đọc được bản vẽ lắp đơn giản. Kích thích HS tìm hiểu về bản vẽ cơ khí Liên hệ với thực tế II/ Chuẩn bị: GV: tranh hình 14.1 và vật mẫu. HS phần chuẩn bị ở nhà. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Nêu cách đọc bản vẽ lắp? 2/ Bài mới: Các hoạt động/ Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động 1: Nội dung và các bước tiến hành 1/ Nội dung: Đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc 2/ Các bước tiến hành: tiến hành theo các bước SGK Hoạt động 2: Thực hành HS kẻ bảng vào giấy A4 theo mẫu sau: GV yêu cầu: 1/ Nêu nội dung thực hành 2/ Nêu các bước thực hành HS trả lời theo sự chuẩn bị ở nhà vaqf bảng 13.1 Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ lắp bộ ròng rọc 1/ Khung tên Tên gọi sản phẩm Tỉ lệ Bộ ròng rọc 1 : 2 2/ Bảng kê Tên gọi chi tiết và số lượng 1 bánh ròng rọc 1 trục 1 móc treo 1 giá 3/ Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu Hình cắt Hình chiếu cạnh Hình chiếu đứng có cắt cục bộ 4/ Kích thước Kích thước chung của sản phẩm Kích thước chi tiết Cao 100, rộng 40, dài 75 d ngoài 75, d trong 60 của bánh ròng rọc 5/ Phân tích chi tiết vị trí các chi tiết Tô màu giống nhau ở các chi tiết giống nhau 6/ Tổng hợp Trình tự tháo lắp Công dụng của sản phẩm Dũa 2 đầu trục tháo cum 1-2, sau đó dũa 2 đầu móc tháo cụm 3-4. Lắp cụm 3-4 và tán 2 đầu móc treo, lắp cụm 1-2 và tán 2 đầu trục. Dùng để nâng vật lên cao IV/ Nhận xét, cho điểm và hướng dẫn học ở nhà: GV thu bai làm của HS, cho HS tự chám điẻm. GV uốn nắn các những sai sót, tổng kết và rut kinh nghiệm cho những tiết sau. Chuẩn bị cho bài 15 như sau: 1/ Nêu nội dung của bản vẽ nhà? 2/ Nêu cách đọc bản vẻ nhà? Ngày soạn:24/08/2008 Ngày dạy:25/08/2008 Tiết 13 BẢN VẼ NHÀ I/ Mục tiêu: HS nắm được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà, biết được một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. Biết cách đọc bản vẽ nhà. Liên hệ thực tế với thiết kế và xây dựng nhà ở địa phương. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ 15.1 HS: phần chuẩn bị ở nhà. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp đơn giản? 2/ Bài mới: Các hoạt động/ Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động 1: Nội dung bản vẽ nhà *Bản vẽ nhà bao gồm các hình biểu diễn( mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo ngôi nhà. - Mặt bằng là hình cắt mặt bằng ngôi nhà, diễn tả kích thước các tường, vách, các loại cửa, thiết bị là hình biểu diễn quan trọng nhất. - Mặt đứng là hình chiếu vuông góc các mặt ngoìa của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc chiếu cạnh nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà: mặt chính, mặt bên - Mặt cắt là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc chiếu cạnh nhằm biểu diễn chiều cao của ngôi nhà. Hoạt động 2: Quy ước một số bộ phận của ngôi nhà 1/ Cửa đi 1 cánh: 2/ Cửa đi 2 cánh: 3/ Cửa sổ đơn: 4/ Cửa sổ kép: 5/ Cỗu thang trên mặt cắt: 6/ Cỗu thang trên mặt bằng: Hoạt động 3: Đọc bản vẽ nhà Trình tự đọc như sau: 1/ Khung tên: Tên gọi nhà và tỉ lệ bản vẽ 2/ Hình biểu diễn: Tên gọi hình chiếu và tên gọi mặt cắt. 3/ Kích thước: Kích thước chung và kích thước từng bộ ph

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nguyen_tien_dung.doc