I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.
- Biết được quy ước vẽ ren và phân biệt được ren trong và ren ngoài.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
3. Thái độ:
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Một số chi tiết có ren (bu lông, đai ốc, cái bút, lọ mực .)
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
3. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
36 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 29/06/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 1-20 - Trần Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 05 ; TiÕt PPCT 09
Ngµy so¹n: 15/09/2011
Bµi 9: b¶n vÏ chi tiÕt
I. Môc tiªu
1. KiÕn thøc:
- BiÕt ®îc néi dung cña b¶n vÏ chi tiÕt.
- BiÕt ®îc c¸ch ®äc b¶n vÏ chi tiÕt ®¬n gi¶n.
2. KÜ n¨ng:
- §äc ®îc b¶n vÏ chi tiÕt ®¬n gi¶n.
3. Th¸i ®é:
- Ph¸t huy tÝnh tëng tîng kh«ng gian.
II. ChuÈn bÞ
GV: Nghiªn cøu SGK bµi 9.
VËt mÉu: èng lãt vµ m« h×nh èng lãt ( hoÆc h×nh trô rçng ) ®îc c¾t lµm hai, tÊm nhùa trong ®îc dïng lµm mÆt ph¼ng c¾t.
HS: Nghiªn cøu kü néi cña dung bµi häc.
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. æn ®Þnh líp: KiÓm tra sÜ sè.
2. KiÓm tra bµi cò:
- Hái: ThÕ nµo lµ b¶n vÏ kü thuËt, h×nh c¾t? H×nh c¾t dïng ®Ó lµm g×?
- Tr¶ lêi:
+ B¶n vÏ kÜ thuËt (b¶n vÏ) tr×nh bµy c¸c th«ng tin kÜ thuËt cña s¶n phÈm díi d¹ng c¸c h×nh vÏ vµ c¸c kÝ hiÖu theo quy t¾c thèng nhÊt , thêng vÏ theo tØ lÖ.
+ H×nh c¾t lµ h×nh biÓu diÔn phÇn vËt thÓ ë sau mÆt ph¼ng c¾t.
+ H×nh c¾t dïng ®Ó biÓu diÔn râ h¬n h×nh d¹ng bªn trong cña vËt thÓ, phÇn vËt thÓ bÞ mÆt ph¼ng c¾t c¾t qua ®îc kÎ g¹ch g¹ch.
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu néi dung cña b¶n vÏ chi tiÕt
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
- Nªu râ: Trong s¶n xuÊt ®Ó lµm ra mét chiÕc m¸y, tríc hÕt ph¶i tiÕn hµnh chÕ t¹o c¸c chi tiÕt cña chiÕc m¸y, sau ®ã míi l¾p ghÐp chóng l¹i ®Ó t¹o thµnh chiÕc m¸y. Khi chÕ t¹o ph¶i c¨n cø vµo b¶n vÏ chi tiÕt.
- Cho HS t×m hiÓu b¶n vÏ chi tiÕt èng lãt, qua ®ã ®Ó tr×nh bµy c¸c néi dung cña b¶n vÏ chi tiÕt:
+ B¶n vÏ thÓ hiÖn chi tiÕt g× ?
+ Cã nh÷ng h×nh chiÕu nµo ?
+ Chóng thÓ hiÖn nh÷ng th«ng sè g× cña s¶n phÈm ?
+ H·y ®äc c¸c kÝch thíc ghi trªn h×nh chiÕu ?
+ C¸c kÝch thíc cã t¸c dông g× ?
+ Trong b¶n vÏ cã yªu cÇu g× ? T¹i sao ph¶i cã nh÷ng yªu cÇu nh vËy ?
+ H·y ®äc néi dung cña khung tªn ?
- H·y cho biÕt thÕ nµo lµ b¶n vÏ chi tiÕt ?
- L¾ng nghe.
- T×m hiÓu b¶n vÏ chi tiÕt èng lãt díi sù híng dÉn cña GV:
+ H×nh biÓu diÔn, kÝch thíc, yªu cÇu kÜ thuËt, khung tªn.
+ H×nh c¾t (ë vÞ trÝ chiÕu ®øng) vµ h×nh chiÕu c¹nh.
+ Chóng thÓ hiÖn h×nh d¹ng bªn ngoµi vµ bªn trong cña èng lãt.
+ B¶n vÏ èng lãt gåm c¸c kÝch thíc : §êng kÝnh ngoµi, ®êng kÝnh trong vµ chiÒu dµi.
+ CÇn thiÕt cho viÖc chÕ t¹o vµ kiÓm tra èng lãt.
+ Yªu cÇu kü thuËt: Gåm chØ dÉn gia c«ng, xö lÝ vÒ bÒ mÆt
+ Khung tªn gåm: tªn gäi chi tiÕt m¸y, vËt liÖu, tØ lÖ
=> KÕt luËn: B¶n vÏ chi tiÕt gåm c¸c h×nh biÓu diÔn, c¸c kÝch thíc vµ c¸c th«ng tin cÇn thiÕt ®Ó x¸c ®Þnh chi tiÕt m¸y.
TiÓu kÕt 1:
I. Néi dung cña b¶n vÏ chi tiÕt
a) H×nh biÓu diÔn
- H×nh c¾t (h×nh chiÕu ®øng) vµ h×nh chiÕu c¹nh hai h×nh ®ã biÓu diÔn h×nh d¹ng bªn trong vµ bªn ngoµi cña èng lãt.
b) KÝch thíc
- §êng kÝnh ngoµi,®êng kÝnh trong, chiÒu dµi...
c) Yªu cÇu kü thuËt
- Gia c«ng, xö lý bÒ mÆt.
d) Khung tªn
- Tªn chi tiÕt m¸y, vËt liÖu, tû lÖ, ký hiÖu.
KÕt luËn: B¶n vÏ chi tiÕt gåm c¸c h×nh biÓu diÔn, c¸c kÝch thíc vµ c¸c th«ng tin cÇn thiÕt ®Ó x¸c ®Þnh chi tiÕt m¸y.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸ch ®äc b¶n vÏ chi tiÕt
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
- Híng dÉn cho HS tõng bíc ®äc b¶n vÏ theo thø tù trong b¶ng 9.1
- Cho líp ®äc b¶n vÏ èng lãt theo c¸c bíc ®· häc.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ lµm mÉu cho häc sinh vÒ c¸ch ®äc.
- Quan s¸t vµ ®äc.
- Tr¶ lêi.
- Nghe vµ ghi vë.
TiÓu kÕt 2 :
II. §äc b¶n vÏ chi tiÕt
Bíc 1: Khung tªn
Tªn gäi chi tiÕt.
VËt liÖu.
TØ lÖ
Bíc 2: H×nh biÓu diÔn.
Tªn gäi h×nh chiÕu.
VÞ trÝ h×nh c¾t.
Bíc 3 : KÝch thíc.
KÝch thíc chung cña chi tiÕt.
KÝch thíc c¸c phÇn cña chi tiÕt.
Bíc 4: Yªu cÇu kü thuËt.
Gia c«ng.
Sö lý bÒ mÆt.
Bíc 5 : Tæng hîp.
M« t¶ h×nh d¹ng vµ cÊu t¹o chi tiÕt.
C«ng dông cña chi tiÕt.
4. Cñng cè:
- Cho häc sinh ®äc phÇn ghi nhí trong SGK.
- GV hÖ thèng phÇn träng t©m cña bµi.
5. DÆn dß:
- Häc bµi, tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK
- §äc tríc néi dung bµi 11/SGK.
Tuần 05 ; Tiết PPCT 10
Ngày soạn: 15/09/2011
Bµi 11: BiÓu diÔn ren
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.
- Biết được quy ước vẽ ren và phân biệt được ren trong và ren ngoài.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
3. Thái độ:
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Một số chi tiết có ren (bu lông, đai ốc, cái bút, lọ mực.)
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
3. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại...
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1. æn ®Þnh líp: KiÓm tra sÜ sè.
2. KiÓm tra bµi cò:
? H·y tr×nh bµy c¸c bíc ®äc b¶n vÏ chi tiÕt?
Tr¶ lêi:
Bíc 1: Khung tªn
Tªn gäi chi tiÕt.
VËt liÖu.
TØ lÖ
Bíc 2: H×nh biÓu diÔn.
Tªn gäi h×nh chiÕu.
VÞ trÝ h×nh c¾t.
Bíc 3 : KÝch thíc.
KÝch thíc chung cña chi tiÕt.
KÝch thíc c¸c phÇn cña chi tiÕt.
Bíc 4: Yªu cÇu kü thuËt.
Gia c«ng.
Sö lý bÒ mÆt.
Bíc 5 : Tæng hîp.
M« t¶ h×nh d¹ng vµ cÊu t¹o chi tiÕt.
C«ng dông cña chi tiÕt.
3. Bµi míi:
* §V§: Trong thùc tÕ chóng ta gÆp rÊt nhiÒu c¸c chi tiÕt cã ren vËy trªn b¶n vÏ th× c¸c chi tiÕt cã ren ph¶i biÓu diÔn vµ quy íc nh thÕ nµo ®Ó ngêi ®äc hiÓu vµ tiÕn hµnh s¶n xuÊt theo ®óng yªu cÇu kü thuËt?
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu chi tiÕt cã ren
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
- Cho HS quan s¸t mÉu vËt ( èc, vÝt) vµ m« t¶ vÒ ren.
- H·y kÓ tªn mét sè vËt dông cã phÇn ren?
- C«ng dông cña ren lµ g×?
- Quan s¸t.
- RÊt nhiÒu chi tiÕt sö dông ren trong thùc tÕ nh bãng ®Ìn, èc vÝt, chai, lä
- Ren dïng ®Ó ghÐp nèi c¸c chi tiÕt cã ren víi nhau.
TiÓu kÕt 1:
I. Chi tiÕt cã ren
GhÕ xoay, bót bi, n¾p chai níc, n¾p lä mùc, ®inh èc, ®ui ®Ìn
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸c qui íc vÒ ren
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
- Nªu râ lÝ do ren ®îc vÏ theo quy íc gièng nhau: V× kÕt cÊu ren cã c¸c mÆt xo¾n èc phøc t¹p, do ®ã nÕu vÏ ®óng nh thËt th× sÏ mÊt nhiÒu thêi gian.
1. Tìm hiểu quy ước ren ngoài.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu vật và hình 11.2 và hình 11.3 (SGK/36).
+ Ren ngoài là gì?
- Treo hình 11.3 lên bảng.
Đỉnh ren Giới hạn ren Vòng đỉnh ren
Chân ren Vòng chân ren
Hình 11.3: Hình chiếu của ren trục
- Hãy chỉ rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngoài, đường kính trong trên hình 11.3?
- Gọi 1 HS lên bảng, các em khác nhận xét.
- Từ các quy ước trên em hãy chọn các cụm từ thích hợp “ liền đậm, liền mảnh” để điền vào chỗ trống trong các mệnh đề ở SGK?
- Nhận xét và kết luận.
2. Tìm hiểu quy ước ren trong.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu vật và hình 11.4 và hình 11.5 (SGK/36).
+ Ren trong là gì?
- Treo hình 11.5 lên bảng.
Đỉnh ren Giới hạn ren Vòng đỉnh ren
d d
Chân ren Vòng chân ren
Hình 11.5: Hình cắt và hình chiếu của ren lỗ
- Hãy chỉ rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngoài, đường kính trong trên hình 11.5?
- Gọi 1 HS lên bảng, các em khác nhận xét.
- Từ các quy ước trên em hãy chọn các cụm từ thích hợp “ liền đậm, liền mảnh” để điền vào chỗ trông trong các mệnh đề ở SGK?
- Nhận xét và kết luận chung.
3. Tìm hiểu quy ước ren bị che khuất.
- Treo hình 11.5 lên bảng yêu cầu HS quan sát.
Đỉnh ren Giới hạn ren
Chân ren
Hình 11.6: Ren khuất
- Gọi 1 HS lên chỉ rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren trên hình 11.6
- Trường hợp ren bị che khuất các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren được vẽ bằng nét gì?
- HS cả lớp lắng nghe.
- Quan sát và trả lời:
+ Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài chi tiết.
- 1 HS lên bảng chỉ rõ các đường quy ước.
- Điền các cụm từ thích hợp vào các mệnh đề:
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Đường chân ren đợc vẽ bằng nét liền mảnh.
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
- Quan sát và trả lời:
+ Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ.
- 1 HS lên bảng chỉ rõ các đường quy ước.
- Điền các cụm từ thích hợp vào các mệnh đề:
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
+ Đờng giới hạn ren đợc vẽ bằng nét liền đậm
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh
- Quan sát và trả lời câu hỏi của GV.
Ren bị che khuất các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
Tiểu kết 2:
II. Quy ước ren
1. Ren ngoài (ren trục)
- Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài chi tiết.
2. Ren trong (Ren lỗ)
- Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ
* Quy ước chung:
- Đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren được vẽ bảng nét liền đậm.
- Vòng chòn đỉnh ren được vẽ kín bằng nét liền mảnh.
- Vòng chòn chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh.
3. Ren bị che khuất
- Ren bị che khuất các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
4. Củng cố:
- Ren dùng để làm gì? Lấy ví dụ?
- Nêu quy ước về ren? Cho biết quy ước vẽ ren trục, ren lỗ khác nhau như thế nào?
- GV: Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ SGK.
5. Dặn dò:
- Học vở và SGK phần ghi nhớ.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2,3 và làm bài tập 1, 2 (SGK/37).
- Tìm hiểu trước nội dung thực hành bài 10, bài 12 trong SGK.
- HS kẻ sẵn bảng 9.1 ra giấy (bỏ trống cột 3).
Kiểm tra ngày 17/09/2011
Đỗ Văn Phương
TuÇn 06 ; TiÕt PPCT 11
Ngµy so¹n: 20/09/2011
Bài 10: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết cách đọc được bản vẽ vòng đai có hình cắt.
2. Kĩ năng:
- Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt.
3. Thái độ:
- Hình thành cho HS tác phong làm việc theo quy trình khoa học.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ trình tự đọc bản vẽ chi tiết ở bài 9 và nội dung bài thực hành: bài 10 trong SGK.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
*GV: - Tranh vẽ hình 10.1trong SGK.
- Vật mẫu: Vòng đai.
*HS: - Thước, êke, compa
- Giấy vẽ: Kẻ sẵn 2 bảng 9.1 (bỏ trống cột 3)
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu trình tự cách đọc bản vẽ chi tiết? Nêu rõ nội dung cần hiểu trong từng bước.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu mục đích của bài thực hành, yêu cầu HS tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài
thực hành theo bảng 9.1.
- Tìm hiểu nội dung bài thực hành dưới hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2: Thực hành đọc bản vẽ vòng đai có hình cắt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Treo tranh bản vẽ chi tiết vòng đai hình 10.1 lên bảng, yêu cầu HS quan sát.
- Treo bảng 9.1 lên bản, yêu câu HS tìm hiểu trình tự đọc.
- Hướng dẫn HS đọc bản vẽ chi tiết vòng đai bằng cách trả lời các CH sau:
- Hãy cho biết tên gọi, vật liêu và tỉ lệ của bản vẽ chi tiết vòng đai?
- Hãy nêu tên gọi của hình chiếu và vị trí của hình cắt?
- Hãy nêu kích thước chung của từng chi tiết, kích thước từng phần của chi tiết?
- Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật khi gia công và xử lí bề mặt?
- Hãy mô tả hình dạng ngoài của chi tiết và công dụng của chi tiết?
- Quan sát bản vẽ chi tiết vòng đai
- Trả lời các câu hỏi dưới hướng dẫn của GV và hoàn thành bảng 9.1 (ở dưới)
Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ vòng đai (h10.1)
1. Khung tên
- Tên gọi chi tiết
- Vật liệu
- Tỷ lệ
- Vòng đai
- Thép
- 1 : 2
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Vị trí hình cắt
- Hình chiếu bằng
- Hình cắt ở hình chiếu đứng
3. Kích thước
- Kích thước chung của chi tiết
- Kích thước từng phần của chi tiết
- 140, 50, R39
- Đường kính trong 50
- Chiều dày 10
- Đường kính lỗ 12
- Khoảng cách tâm 2 lỗ 110
4. Yêu cầu kĩ thuật
- Gia công
- Xử lí bề mặt
- Làm tù cạnh sắc
- Mạ kẽm
5. Tổng hợp
- Mô tả hình dạng cấu tạo của chi tiết
- Công dụng của chi tiết
- Phần giữa chi tiết là nửa ống hình trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn
- Dùng để ghép nối các chi tiết hình trụ với các chi tiết khác
4. Củng cố:
- GV nhận xét về thái độ, ý thức làm bài và kĩ năng đọc bản vẽ của HS.
- GV thu bài thực hành chấm nhanh và nhận xét kết quả TH của HS.
5. Dặn dò:
- Vẽ lại vật thể vòng đai, làm mô hình vòng đai.
- Đọc trước nội dung bài 12; Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình ren.
TuÇn 06 ; TiÕt PPCT 12
Ngµy so¹n: 15/09/2011
Bài 12: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết cách đọc được bản vẽ côn có ren.
2. Kĩ năng:
- Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
3. Thái độ:
- Hình thành cho HS tác phong làm việc theo quy trình khoa học.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ trình tự đọc bản vẽ chi tiết ở bài 9 và nội dung bài thực hành: bài 12 trong SGK.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
*GV: - Tranh vẽ hình 12.1 trong SGK.
- Vật mẫu: côn có ren.
*HS: - Thước, êke, compa
- Giấy vẽ: Kẻ sẵn 2 bảng 9.1 (bỏ trống cột 3)
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu trình tự cách đọc bản vẽ chi tiết? Nêu rõ nội dung cần hiểu trong từng bước.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu mục đích của bài thực hành, yêu cầu HS tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài
thực hành theo bảng 9.1.
- Tìm hiểu nội dung bài thực hành dưới hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2: Thực hành đọc bản vẽ côn có ren
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Treo tranh bản vẽ côn có ren hình 12.1 lên bảng, yêu cầu HS quan sát.
- Treo bảng 9.1 lên bản, yêu câu HS tìm hiểu trình tự đọc.
- Hướng dẫn HS đọc bản vẽ côn có ren bằng cách trả lời các CH sau:
- Hãy cho biết tên gọi, vật liêu và tỉ lệ của bản vẽ côn có ren?
- Hãy nêu tên gọi của hình chiếu và vị trí của hình cắt?
- Hãy nêu kích thước chung của từng chi tiết, kích thước từng phần của chi tiết?
- Yêu cầu HS tìm hiểu mục có thể em chưa biết để hiểu một số kí hiệu.
- Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật khi gia công và xử lí bề mặt?
- Hãy mô tả hình dạng ngoài của chi tiết và công dụng của chi tiết?
- Quan sát bản vẽ chi tiết vòng đai.
- Tìm hiểu , trả lời các câu hỏi dưới hướng dẫn của GV và hoàn thành bảng 9.1 (ở dưới).
Đọc bản vẽ côn có ren
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ côn có ren (hình12.1)
1. Khung tên
- Tên gọi chi tiết
- Vật liệu
- Tỉ lệ
- Côn có ren
- Thép
- 1:1
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Vị trí hình cắt
- Hình chiếu cạnh
- Ở hình chiếu đứng
3. Kích thước
- Kích thước chung của vật chi tiết
- Kích thước từng phần của chi tiết
- Rộng 18 ; dày 10
- Đầu lớn 18, đàu bé 14
- Kích thước ren M8 x 1, ren hệ mét, đường kính d=8, bước ren P=1
4. Yêu cầu kĩ thuật
- Nhiệt luyện
- Xử lí bề mặt
- Tôi cứng
- Mạ kẽm
5. Tổng hợp
- Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết
- Công dụng của chi tiết
- Côn dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa
- Dùng để lắp với trục của cọc lái
(xe đạp)
4. Củng cố:
- GV nhận xét về thái độ, ý thức làm bài và kĩ năng đọc bản vẽ của HS.
- GV thu bài thực hành chấm nhanh và nhận xét kết quả TH của HS.
5. Dặn dò:
- Vẽ lại vật thể côn có ren, làm mô hình côn có ren.
- Đọc trước nội dung bài 13: Bản vẽ lắp
Kiểm tra ngày 24/09/2011
Đỗ Văn Phương
Tuần 07 ; Tiết PPCT 13
Ngày soạn: 25/09/2011
Bài 13: BẢN VẼ LẮP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
- HS biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, kĩ năng đọc bản vẽ.
3. Thái độ:
- HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động và trao thông tin trong nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh bản vẽ lắp hình 13.1 SGK.
- Vật mẫu: Bộ vòng đai, mô hình bằng bìa cứng hình 13.3 có tô màu các chi tiết.
- Bảng 13.1 bỏ trống cột 3
III. Hoạt động dạy và học
1. æn ®Þnh líp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung của bản vẽ chi tiết và trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
3. Bài mới:
* ĐVĐ: Trong quá trình sản xuất người ta căn cứ vào bản vẽ lắp để lắp ráp và kiểm tra sản phẩm. Để biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp đơn giản, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học này ?
Họat động 1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sát bản vẽ lắp hình 13.1 SGK và vật mẫu vòng đai được tháo rời các chi tiết để xem hình dạng, kết cấu của từng chi tiết và lắp lại để biết sự quan hệ giữa các chi tiết.
- Thế nào là bản vẽ lắp? Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
- Bản vẽ lắp bộ vòng đai gồm những nội dung nào?
- Hình biểu diễn gồm những hình chiếu nào? Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào? Vị trí tương đối của các chi tiết như thế nào?
- Kích thước trên bản vẽ bao gồm kích thước chung và kích thước lắp ráp giữa các chi tiết, khỏang cách giữa các chi tiết. Em hãy đọc các kích thước có trên bản vẽ.
- Bảng kê chi tiết gồm những nội dung nào ?
- Khung tên có những mục gì ? Ý nghĩa của từng mục?
- Vậy bản vẽ lắp gồm những nội dung nào?
- GV: Chốt lại kiến thứ và cho HS ghi vở.
I. Nội dung bản của vẽ lắp
- Quan sát bản vẽ và vật mẫu.
- Trả lời câu hỏi của GV:
+ Bản vẽ lắp là bản vẽ diễn tả hình dạng kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.
+ Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết tạo thành sản phẩm và để sử dụng.
- Hình chiếu bằng, hình chiếu đứng có cắt cục bộ.
+ Vòng đai , đai ốc, vòng đệm, bu-lông.
+ Đai ốc ở trên, vòng đệm, vòng đai và bulông ở dưới cùng.
- Kích thước chung: 140, 50, 78.
+ Kích thứơc lắp ráp giữa các chi tiết : M10.
+ Khoảng cách giữa các chi tiết: 50, 110.
- Tên gọi chi tiết và số luợng, vật liệu.
- Tên gọi sản phẩm, tỉ lệ, ký hiệu bản vẽ, cơ sở sản xuất.
* Nội dung của bản vẽ lắp gồm:
- Hình biểu diễn.
- Kích thước.
- Bảng kê.
- Khung tên.
Tiểu kết 1:
I. Nội dung của bản vẽ lắp
- Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết.
- Bản vẽ lắp dùng trong việc thiết kế, chế tạo, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
- Nội dung của bản vẽ lắp:
+ Hình biểu diễn: hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí giữa các chi tiết.
+ Kích thứơc: gồm kích thước chung và kích thước lắp ráp giữa các chi tiết.
+ Bảng kê: tên gọi chi tiết, số luợng, vật liệu,
+ Khung tên: tên gọi sản phẩm, tỉ lệ, ký hiệu bản vẽ, cơ sở sản xuất.
Họat động 2 : Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Khi đọc bản vẽ lắp ta đọc theo trình tự nhất định gồm 6 bước :
+ Khung tên: Tên gọi sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ.
+ Bảng kê: Tên gọi chi tiết, số lượng.
+ Hình biểu diễn : Hình chiếu, vị trí hình cắt.
+ Kích thước: Kích thước chung, kích thước lắp giữa các chi tiết, kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết.
+ Phân tích chi tiết: Vị trí của các chi tiết
+ Tổng hợp : Trình tự tháo, lắp và công dụng của sản phẩm.
- Yêu cầu HS lặp lại trình tự đọc bản vẽ lắp.
- Hãy đọc khung tên gồm tên gọi sản phẩm, tỉ lệ.
- Đọc bảng kê gồm tên gọi chi tiết, số luợng chi tiết.
- Hãy nêu tên gọi hình chiếu, hình cắt?
- Hãy nêu nội dung kích thước trên bản vẽ.
- Nêu trình tự tháo, lắp và công dụng của sản phẩm.
- Khi đọc bản vẽ lắp chúng ta cần chú ý điều gì?
1. Cho phép vẽ một phần hình cắt ( hình cắt cục bộ ) ở trên hình chiếu.
2. Kích thước chung : kích thước chiều dài, chiều cao và chiều rộng của sản phẩm.
3. Kích thước lắp : kích thước chung của hai chi tiết ghép với nhau như đường kính của trục và lỗ, đường kính ren,
4. Vị trí chi tiết : mỗi chi tiết được tô một màu để xác định vị trí của nó ở trên bản vẽ.
5. Trình tự tháo lắp:
- Tên gọi sản phẩm là bộ vòng đai, tỉ lệ bản vẽ 1 : 2.
- Vòng đai(2), đai ốc (2), vòng đệm (2), bu-lông (2).
- Hình chiếu bằng, hình chiếu đứng có cắt cục bộ.
- Kích thước chung: 140, 50, 78.
Kích thước lắp ráp giữa các chi tiết : M10.
Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết: 50, 110.
- Tháo : 2-3-4-1.
- Lắp :1-4-3-2.
- Công dụng : Ghép chi tiết hình trụ với chi tiết khác.
- Chú ý:
1. Cho phép vẽ một phần hình cắt ( hình cắt cục bộ ) ở trên hình chiếu.
2. Kích thước chung : kích thước chiều dài, chiều cao và chiều rộng của sản phẩm.
3. Kích thước lắp : kích thước chung của hai chi tiết ghép với nhau như đường kính của trục và lỗ, đường kính ren,
4. Vị trí chi tiết : mỗi chi tiết được tô một màu để xác định vị trí của nó ở trên bản vẽ.
5. Trình tự tháo lắp:
Tiểu kết 2:
II. Đọc bản vẽ lắp
Đọc bản vẽ lắp theo trình tự :
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
1. Khung tên
- Tên gọi sản phẩm.
- Tỉ lệ.
2. Bảng kê
- Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết.
3. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu.
- Vị trí hình cắt.
4. Kích thước
- Kích thước chung của chi tiết.
- Kích thước lắp ráp giữa các chi tiết.
5. Phân tích chi tiết
- Vị trí của các chi tiết.
6. Tổng hợp
- Trình tự tháo lắp.
- Công dụng của sản phẩm.
4. Củng cố:
- Bản vẽ lắp là gì? Gồm mấy nội dung ? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
- So sánh nội dung và trình tự đọc của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ trong vở và SGK phần ghi nhớ.
- Trả lời CH 1, 2 (SGK/43).
- Đọc tước bài 15: Bản vẽ nhà.
Tuần 07 ; Tiết PPCT 14
Ngày soạn: 27/09/2011
Bài 15: BẢN VẼ NHÀ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà, các hình chiếu của ngôi nhà.
- Biết được 1 số kí hiệu bằng hình vẽ của 1 số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, kĩ năng đọc bản vẽ nhà.
3. Thái độ:
- HS học tập nghiêm túc tự giác, tích cực trao đổi và xử lí thông tin.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV.
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ giáo khoa bản vẽ nhà hình 15.1.
- Mô hình nhà 1 tầng (nếu có).
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bản vẽ lắp gồm mấy nội dung, nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
3. Bài mới:
* ĐVĐ: Bản vẽ nhà là bản vẽ trong xây dựng. Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công ngôi nhà. Để hiểu rõ nội dung của bản vẽ nhà và cách đọc bản vẽ nhà đơn giản chúng ta cùng nghiên cứu bài học này.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát hình 15.2 (nhà 1 tầng), sau đó xem bản vẽ nhà hình 15.1 SGK và tìm hiểu thông tin phần I.
- Bản vẽ nhà là gì? Gồm những hình biểu diễn nào và dùng để làm gì?
- Mặt đứng có hướng chiếu từ phía nào của ngôi nhà? Diễn tả mặt nào của ngôi nhà ?
- Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các bộ phận nào của ngôi nhà? Diễn tả các bộ phận nào của ngôi nhà ?
- Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu nào ? Mặt cắt diễn tả bộ phận nào của ngôi nhà?
- Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
I. Nội dung của bản vẽ nhà
- Quan sát hình vẽ 15.1 và 15.2 trong SGK và tìm hiểu thông tin
- Trả lời các câu hỏi dưới hướng dẫn của GV.
- Bản vẽ nhà là là loại bản vẽ xây dựng thường dùng. Bản vẽ nhà gồm: các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà.
- Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc chiếu cạnh.
- Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà. Mặt bằng là hình chiếu quan trọng nhất của ngôi nhà.
- Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh.
Tiểu kết 1:
I. Nội dung của bản vẽ nhà
Bản vẽ nhà là là loại bản vẽ xây dựng thường dùng. Bản vẽ nhà gồm: các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà.
a) Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc chiếu cạnh.
b) Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà. Mặt bằng là hình chiếu quan trọng nhất của ngôi nhà.
c) Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh
Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát bảng 15.1 SGK, giải thích cho HS hiểu rõ từng mục ghi trong bảng.
- Kí hiệu cửa đi 1 cánh và 2 cánh, mô tả cửa ở trên hình biểu diễn nào?
- Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố định, mô tả cửa sổ ở trên hình vẽ nào?
- Kí hiệu cầu thang mô tả cầu thang ở trên hình biểu diễn nào?
(GV giải thích thông qua bản vẽ nhà.)
II. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà
- Quan sát hình 15.1 SGK, nghe GV giải thích và ghi nhớ.
- Trả lời các câu hỏi dưới hướng dẫn của GV.
Tiểu kết 2:
II. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà
- Bảng 15.1 ( SGK ).
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS q.sát bản vẽ nhà h15.1 và tìm hiểu thông tin bảng 15.2 (SGK/48)
- Khi đọc bản vẽ nhà cần tiến hành theo mấy bước?
- Treo bảng 15.2 (bỏ trống cột 3) lên bảng.
- Em hãy cho biết tên gọi của ngôi nhà và tỉ lệ bản vẽ?
- Hãy cho biết tên gọi hình chiếu và mặt cắt ?
- Hãy nêu kích thước chung của ngôi nhà? Kích thước từng phòng và các bộ phận khác của ngôi nhà ?
- Em hãy cho biết số phòng? Số cửa đi và số cửa sổ của ngôi nhà?
- Nhận xét, hoàn thiện và kết luận.
III. Đọc bản vẽ nhà
- Quan sát hình vẽ 15.1 trong SGK và tìm hiểu thông
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_1_20_tran_thi_hop.doc