I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này hs phải;
- Biết được thế nào là hình chiếu.
- Nhận biết được các loại hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh giáo khoa, mẫu vật khối hình hộp, mô hình m.phẳng chiếu.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Sưu tầm mẫu vật khối hình hộp, đèn pin.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1. Ôn định lớp: (01 phút)
2. Bài củ: (05 phút)
- Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật?
- Vì sao chúng ta cần phải học môn Vẽ kỹ thuật?
3. Bài mới: (35 phút)
58 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 1-30 - Nguyễn Xuân Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bộ môn CN 8
Nội dung
Mức độ cần đạt
I.Bản vẽ kỉ thuật
1. Bản vẻ các khối hình học
Hiểu được vai trò của bản vẽ kỉ thuật, các hình chiếu.
Biết được các bản vẻ khối đa diện, khối tròn xoay và các hình chiếu của nó.
Đọc được các bản vẽ kỉ thuật, vẽ được các hình chiếu của vật thể.
Biết vận dụng vào trong thực tế cuộc sống, trong các lỉnh vực kỉ thuật.
2. Bản vẻ kỉ thuật
Biết được khái niệm về BVKT, BVCT, BVlắp, BV nhà.
Hiểu được quy ước vẽ ren và cách vẽ chi tiết có ren.
Biết các nội dung của các loại bản vẽ và trình tự đọc.
Đọc được bản vẽ chi tiết, bản vẽ lăp, bản vẽ nhà.
Vẽ được một số chi tiết có ren, thể hiện được hình cắt
II. Cơ khí
1. Gia công cơ khí
Biết được vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí
Xác định được các loại vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí
Biết cách đo và kiểm tra, kỉ thuật gia công cơ khí.
2. Chi tiết máy và lắp ghép
Hiểu được khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép.
Biết được các loai mối ghép và đặc điểm ứng dụng.
Ghép nối được các chi tiết
3. Truyền và biến đổi chuyển động
Biết được nguyên lí truyền và biến đổi chuyển động
- Lắp ráp được bộ truyền chuyển động và vận hành.
III. Kỉ thuật điện
1. Đồ dùng điện trong gia đình
Biết được vật liệu kỉ thuật điện, các loại đồ dùng điện và số liệu kỉ thuật.
Hiểu được đặc điểm cấu tạo và công dụng của đồ dùng điện
Biết cách sữ dụng điện năng hợp lí.
Đọc được các số liệu kỉ thuật, hiểu được các số liệu kỉ thuật.
Tháo lắp được các đồ dùng điện
Tính toán được điện năng tiêu thụ trong gia đình
2. Mạng điện trong nhà
Biết được đặc điểm cấu tạo của mạng điện trong nhà, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện.
Biết được các sơ đồ điện, cách thiết kế mạch điện
Lắp và vận hành dược một số mạch điện.
Vẽ được một số mạch điện thông thường
Ngày soạn Tiết: 01
Ngày dạy:
Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
I. Mục tiêu: Sau bài học này hs phải;
- Biết vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ H1.1; H1.2; H1.3 Sgk, tranh các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị ph.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: S.tầm tranh về các s.phẩm c.khí, các công trình kiến trúc, x.dựng.
III. Tiến trình thực hiện:
1. ổn định tổ chức: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia; Kiểm tra công tác vệ sinh.
2. Bài củ: (05 phút)
- Giới thiệu chung về nội dung, chương trình Công nghệ 8.
- Nêu phương pháp, yêu cầu học tập.
3. Hoạt động dạy và học: (35 phút)
Hoạt động của gv - hs
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
G: Để có một sản phẩm hoặc một công trình hoàn chỉnh sữ dung trong cuộc sống, đầu tiên cần phải có bản vẽ kĩ thuật. Vậy BVKT có vai trò gì?
G: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất.
G: Quan sát H1.1 cho biết ý nghĩa của các hình đó?
H: Trả lời...
G: Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng những phương tiện gì?
H: Thông qua sgk để trả lời: Tiếng nói chử viết, ...
G: Quan sát H1.2 và cho biết các hình đó liên quan gì đến BVKT?
H: Liên quan đến thiết kế, thi công, trao đổi.
G: Vậy BVKT có vai trò như thế nào trong sản xuất?
H: Là phương tiện thông tin dùng trong sản xuất.
G: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống.
G : Y/c quan sát H1.3a Sgk.
H : Quan sát
G : Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì?
G : Hãy cho biết ý nghĩa của H1.3b Sgk ?
H : Trả lời
G : Vậy, BVKT có vai trò gì trong đời sống ?
H : Là phương tiện thông tin dùng trong đời sống.
G : Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật.
G : Y/c quan sát H1.4 Sgk.
H : Quan sát
G : Các lĩnh vực đó có thiết kế, thi công và trao đổi không?
H : Trả lời, nhận xét...
G : Vậy các lĩnh vực đó cần bvkt không?
H : Trả lời, nhận xét...
G : Tổng hợp, nhận xét, kết luận: Mỗi lĩnh vực kỹ thuật có Bv riêng cho ngành mình.
1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất.
Là phương tiện thông tin dùng trong thiết kế, thi công và trao đổi.
II. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống.
Là phương tiện thông tin đi kèm theo sản phẩm dùng trong sử dụng
. Bản vẽ kỹ thuật trong các lĩnh vực kỹ thuật.
Bv cơ khí
Bv xây dựng .
Bv điện lực
Bv quân sự
Bv thủy lợi...
à Mỗi lĩnh vực kỹ thuật có Bv riêng cho ngành mình
4. Củng cố: (05 phút)
- Nêu câu hỏi, hs trả lời từng nội dung, chốt lại kiến thức cơ bản.
- Y/c 02 hs đọc phần ghi nhớ, và có thể em chưa biết.
- Hướng dẫn học bài ở nhà: Học thuộcphần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi ở Sgk, chuẩn bị bài mới:
5. Rút kinh nghiệm:
....
Ngày soạn: Tiết: 02
Ngày dạy :
Hình chiếu
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải;
- Biết được thế nào là hình chiếu.
- Nhận biết được các loại hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh giáo khoa, mẫu vật khối hình hộp, mô hình m.phẳng chiếu.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Sưu tầm mẫu vật khối hình hộp, đèn pin.
III. Tiến trình thực hiện:
1. Ôn định lớp: (01 phút)
2. Bài củ: (05 phút)
- Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật?
- Vì sao chúng ta cần phải học môn Vẽ kỹ thuật?
3. Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của gv - hs
Nôi dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu.
- Y/c hs quan sát H2.1
- Y/c hs thực hiện phép chiếu bằng đen pin vào vật thể.
- Nêu hiện tượng xay ra?
- Gv tổng hợp, nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu.
- Y/c quan sát H2.2 Sgk.
- Đ.đ của các tia chiếu?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
- Y/c quan sát mô hình mặt phẳng chiếu.
- Nêu rõ vị trí của các mp chiếu, tên gọi của chúng, tên gọi các hình chiếu tương ứng.
- Y/c hs chỉ trên m.hình
- Y/c hs q. sát mô hình.
- G.thiệu cách mở các mpc
- Các mpc được đặt ntn đối với người quan sát?
Hoạt động 5: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu.
- Vật thể được đặt như thế nào đối với các mpc?
- Gv tổng hợp, nhận xét, nêu rõ vì sao phải mở các mp chiếu
- Vị trí của mpc bằng, cạnh sau khi gập?
- Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng một hình chiếu có được không?
- Gv tổng hợp, nhận xét
I. Khái niệm về hình chiếu.
Vật thể được chiếu lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu của vật thể.
II. Các phép chiếu.
Vuông góc
-Phép chiếu: Song song.
Xuyên tâm.
III. Các hình chiếu vuông góc.
Các mặt phẳng chiếu.
Đứng
Mp chiếu Bằng
Cạnh
2. Các hình chiếu.
Đứng
Hình chiếu Bằng
Cạnh
A4
Hc đứng
Hc bằng
Hc cạnh
IV. Vị trí các hình chiếu.
4. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Thực hiện bài tập thực hành ở bài 3.
- Dặn dò: Nghiên cứu kỹ bài mới, chuẩn bị đồ dùng.
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn Tiết: 03
Ngày dạy 04/9/09
Bản vẽ các khối đa diện
I.Mục tiêu: Sau bài học này hs phải;
- Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp.
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ các hình bài 4 Sgk, mô hình ba mặt phẳng chiếu, mô hình các khối đa diện, mẫu vật.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Sưu tầm các mẫu vật như bao thuốc lá...
III Tiến trình thực hiện:
1. Ôn định lớp.
2. Bài củ:
- Thế nào gọi là hình chiếu? có bao nhiêu phép chiếu cơ bản? công dụng của các phép chiếu đó là gì?
-Thế nào gọi là hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh?
3. Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối đa diện. -Y/c hs quan sát H4.1 Sgk.
- Hãy cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì?
- Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận.
- Hãy kể một số vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Giới thiệu các mẫu vật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều.
- Y/c hs quan sát H4.2 Sgk.
- Hãy cho biết khối đa diện đó được bao bởi các hình gì?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Giới thiệu mô hình.
- Y/c hs hoàn thành nội dung bảng 4.1 Sgk vào vở BT.
- Y/c hs trình bày kết quả.
- GVtổng hợp, kết luận chung.
- Y/c hs quan sát H4.4 Sgk.
- Hãy cho biết khối đa diện đó được bao bởi các hình gì?
- Gv tổng hợp, nhận xét
- Giới thiệu mô hình.
- Y/c hs hoàn thành nội dung bảng 4.2 Sgk vào vở BT
- Y/c hs trình bày kết quả.
- Tổng hợp, kết luận
- Y/c hs quan sát H4.6 Sgk.
- Hãy cho biết khối đa diện đó được bao bởi các hình gì?
- Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận.
- Y/c hs hoàn thành nội dung bảng 4.3 Sgk vào vở BT.
- Y/c hs trình bày kết quả
- GV nhận xét và kết Iụân.
1. Khối đa diện
Khối đa diện là hình được bao bởi các hình đa giác phẳng.
Gồm các hình:
Hình hộp CN.
lăng trụ đều.
- Hình chóp đều.
2. Hình hộp chữ nhật.
a. Thế nào là hình hộp chữ nhật?
Là hình được bao bởi 6 hình chữ nhật.
b. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật.
Hình H.chiếu H.dạng K.thước
1 Đứng C.nhật a,h
2 Bằng C.nhật b
3 Cạnh C.nhật
3. Hình lăng trụ đều.
a. Thế nào là hình lăng trụ đều?
Là hình được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều, các mặt bên ià các hình CN bằng nhau
b. Hình chiếu của hình lăng trụ đều.
Hình H.chiếu H.dạng K.thước
1 Đứng C.nhật a,h
2 Bằng T. giác b
3 Cạnh C.nhật
4. Hình chóp đều.
1. Thế nào là hình chóp đều?
( Sgk)
2.Hình chiếu của hình chóp đều.
Hình H.chiếu H.dạng K.thước
1 Đứng T.giác a,h
2 Bằng Vuông a
3 Cạnh T. giác
4. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộcphần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
- Dặn dò hs chuẩn bị trước bài mới.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:07/9/09 Tiết: 04
Ngày dạy :09/9/09
Bài tập thực hành
Hình chiếu của vật thể -
Đọc bản vẽ các khối đa diện.
I Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải
- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện.
- Phát huy trí tưởng tượng không gian
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Mô hình vật thể A, B, C, D (Hình 5.2 Sgk)
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Các loại thước, giấy A4, bút vẽ, giấy nháp.
III Tiến trình thực hiện:
1.ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia; Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Bài củ: (05 phút)
- Y/c 1hs làm bài tập a, b Sgk trang 19.
3.Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Trình bày nội dung thực hiện.
- Nêu trình tự thực hiện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuẩn bị: (05 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
- Nêu cách trình bày trên giấy A4.
- Hướng dẫn kẻ khung tên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nôị dung thực hành: (27 phút)
? Cho biết các nội dung thực hành.
-HS: trả lời độc lập, hs khác nhận xét
- GV: chốt lại nội dung.
Hoạt động 4: Tổ chức thực hành.
? Theo em có mấy bước TH
- HS thảo lụân. đại diện 1-2 em trả Iời
- GV chốt lại các bước.
- Phân công vị trí thực hành.
- Hướng dẫn thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn.
I.Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Bút chì, thước kẻ
- Vật liêụ: Giấy vẻ.
II.Nôị dung:
- Chỉ rỏ sự tương quan giữa hình chiếu và vật thể. H3.1
- Vẽ laị 3 HC đúng vị trí
- Chỉ rỏ sự tương quan giưã hướng chiếu và vị trí hc (hình 5.1 và 5.2).
- Vẽ 3HC của 1 vật thể
III.Tiến trình thực hành.
B1. Đọc bv H3.1, H5.1, 5.
B2.lâp bảng, đánh dấu x vào ô trong bảng.
B3. Vẽ các hình chiếu theo vị trí.
IV. Yêu cầu:
Hoàn thành vào giấy A4.
4. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:08/9/09 Tiết: 05
Ngày dạy :10/9/09 Bản vẽ các khối tròn xoay
I Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải;
- Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp.
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo;Tranh vẽ các hình của bài 6 Sgk, mô hình các khối tròn xoay.
- Đối với học sinh:Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk;Sưu tầm mẫu vật như hộp sữa...
III Tiến trình thực hiện:
1. ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia; Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Các hoạt động dạy và học: (40 phút)
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.(02’
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối tròn xoay (10 phút)
- Y/c hs quan sát H6.1, mô hình
- Chúng được tạo thành như thế nào?
- Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận
- Y/c hs hoàn thành bài tập a, b, c Sgk trang 23.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón và hình cầu (30 phút)
- Y/c hs quan sát hình6.3, 6.4, 6.5 sgk
- Các hình chiếu có dạng như thế nào, kích thước được gi ra sao?
- Yêu cầu hs hoàn thành vào vở BT
- Goị 1số hs trình bày
- Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận .
- GV nêu chú ý trong khi vẽ các hình chiếu khối tròn xoay:Thường thể hiện 2 hình chiếu trên BVKT .
I. Khối tròn xoay
Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình phẳng đó.
II. Hình chiếu của hình trụ, hình nón và hình cầu
(hình vẽ SGK)
-Hình trụ: Cđ: HCN; a,h
Cb: Tròn
CC: HCN
-Hình nón: Cđ: TGC; d,h
Cb: Tròn
CC TGC
-Hình cầu: Cđ:Tròn; d
Cb: Tròn;
CC: Tròn.
4. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Trả lơì câu hỏi cuối bài.
- Hướng dẫn học bài ở nhà: Đọc trước bài mới:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 13/9/09
Ngày dạy :15/9/09 Tiết: 06
Bài tập thực hành
Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải
- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn.
- Phát huy trí tưởng tượng không gian.
II. Chuẩn bị:+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Mô hình các vật thể (Hình 7.2 Sgk)
III. Tiến trình thực hiện:
1. ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia; Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kiểm tra bài củ: (04 phút)
- Khối tròn xoay được tạo thành bằng cách nào? cho biết hình dạng hình chiếu của hình trụ, hình nón và hình cầu?
3. Các hoạt động dạy học: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (3’)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự chuẩn bị:3’
- Kiểm tra công tác chuẩn bị.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung t.h. (5’)
? Theo em có những nội dung t.h nào
- HS thảo Iuận, trả Iời, gv chốt Iại nội dung.
Hoạt động 4:Tìm hiểu tiến trình thực hành: (5’)
? Nêu quy trình t.h.
- Hs thảo Iuận và trả Iời, gv chốt Iại các bước.
- Phân công vị trí thực hành.
- Hướng dẫn thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn.
I.Chuẩn bị (sgk)
II.Nội dung
-Đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
-Phân tích vật thể được tạo thành như thế nào.
III.Tiến trình thưc hiện.
B1. Nghiên cứu kỹ hình vẽ
B2. Đối chiếu với các vật thể.
B3. Nhận dạng.
B4. Hoàn thành bảng.
B5. Phân tích hình dạng
B6. Hoàn thành bảng
IV. Yêu cầu: hoàn thành vao giấy A4.
4. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá.
- Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập.
- Dặn dò chuẩn bị bài mới:
*Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn15/9/09
Ngày dạy 17/9/09
Tiết: 07
Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật - Hình cắt
I Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải
- Biết được khái niệm về BVKT, khái niệm về hình cắt và công dụng của hình cắt.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ của các hình bài 8, mẫu vật, Sơ đồ H9.2 Sgk, vật mẫu.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: ống lồ ô dài 05 cm (đã chẻ đôi)
III.Tiến trình thực hiện:
1. ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài củ: (05 phút)
- Hoàn thành bảng 7.1 Sgk.
3. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và hs
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. 02’
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động2 : Tìm hiểu khái niệm về bản vẽ kỉ thuật. (10')
? Thế nào là bvkt
? Bvkt có những loại nào, nêu công dụng của Bvkt ?
- Hs thảo lụân và trả lời thông qua mục 1sgk
? Có những loại bvkt nào, các loại bv đó liên quan đến vấn đề gì.
- Hs trả lời, gv nhận xét và kết luận.
Hoạt động3 : Tìm hiểu khái niệm về hình cắt(10')
? Hãy quan sát H8.2 Sgk và cho biết hình cắt của ống lót được vẽ ntn.
? Thế nào là hình cắt, h.cắt dùng để làmgì, đặc điểm của h.cắt ntn.
- Hs thảo luận, trả lời theo sgk.
- Gv tổng hợp, nhận xét, kết lụân.
I. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật:
-Là tài liệu kỉ thuật chủ yếu của sản phẩm, trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng hình vẽ, kí hiệu quy ước theo các qui tắc thồng nhất.
- BV cơ khí: dùng trong thiết kế, chế tạo, sữ dụng.
- BV xây dưng: dùng trong tk,thi công sữ dụng.
II. Khái niệm về hình cắt.
- H. cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mpc.
- H. cắt dùng để biểu diễn rỏ hình dạng bên trong của vật thể.
- Phần vật thể bị mpc cắt qua được kẻ gạch gạch.
4. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Gv phân tích lại khái niệm hình cắt và tác dụng của hình cắt.
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk.
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 20/9/09
Ngày dạy 22/9/09
Tiết:08 - Bài 9
bản vẻ chi tiết
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải;
- Biết các nội dung của bản vẽ chi tiết.
- Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ của các hình trong bài 9.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng:
III.Tiến trình thực hiện:
1. ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia; Kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
2. Kiểm tra bài củ: (04 phút)
- Thế nào là bản vẻ kĩ thuật?
- Thế nào là hình cắt, hình cắt có công dụng gì?
3. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (01’)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết (15’).
- Nêu rõ: trong s.x, để làm một chiếc máy cần phải chế tạo từng chi tiết của chiếc máy đó sau đó ghép các chi tiết đó lại.
- Y/c hs nghiên cứu kỹ bản vẽ H9.1
? Bản vẽ ống lót có những nội dung gì
- Hs thảo luận và trả lời.
? Vậy hãy cho biết BVCT có những nội dung gì.
- Hs nêu lại câu trả lời: có 4 nội dung
- Gv nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết (19 phút).
? Khi đọc bản vẽ người ta đọc theo trình tự như thế nào
- Hs thông qua vd ở b9.1 để trả lời.
- Gv gọi 1 vài hs đọc bảng 9.1 và giải thích một số kí hiệu.
I. Nội dung của bản vẽ chi tiết.
- Hình biểu diễn: thể hiện vị trí h.cắt và tên gọi h.chiếu.
- Kích thước: thể hiện k.thước chung và k.thước từng phần của c.tiết.
- Yêu cầu kỹ thuật: thể hiện gia công và xữ lí bề mặt.
- Khung tên: cho biết tên gọi c.tiết, vạt liệu, tỉ lệ bản vẻ.
II. Đọc bản vẽ chi tiết.
B1. Đọc nội dung khung tên
B2. đọc các hình biểu diễn
B3. Đọc các kích thước
B4. Đọc các yêu cầu kỹ thuật
B5. Tổng hợp.
4. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Nêu câu hỏi kiểm tra nhận thức: Bản vẽ chi tiết có những nội dung gì, đọc bvct có mấy bước?
- Hướng dẫn học bài ở nhà: Trả lời các câu hỏi ở Sgk; đọc trước bài 11.
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 22/9/09
Ngày dạy 24/9/09
Tiết:09 - Bài 11
Biểu diễn ren
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải
- Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.
- Biết được qui ước vẽ ren.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ các hình bài 11 Sgk, vật mẫu, mô hình các loại ren.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị ph.án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Sưu tầm các loại ren.
III. Tiến trình thực hiện:
1. ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài củ: (05 phút)
- Bản vẽ chi tiết có những nội dung gì, trình tự đọc các nội dung đó?
3. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và hs
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết có ren (13 phút).
- Y/c hs quan sát hình vẽ sgk và cho biết một số chi tiết có ren.
- Y/c hs khác bổ sung.
- Công dụng của ren?
- Gv tổng hợp, nhận xét kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu qui ước ren (15 phút).
- Nêu lý do ren được vẽ theo qui ước. (Do ren có kết cấu phức tạp).
- Y/c q.sát mẫu, H11.2.
- Y/c chỉ rõ đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, vòng đỉnh ren, vòng chân ren.
- HS trả lời vào vở bài tập.
- GV gọi 1-2 em trả lời, em khác nhận xét.
- GVtổng hợp, nhận xét kết luận.
- GV yêu cầu hs quan sát h11.6
? Ren bị che khuất vẽ như thế nào.
HS thông qua h11.6 trả lời: vẽ bằng nét đứt.
I.Chi tiết có ren.
- Bu lông, đai ốc, đinh vít
- Dùng để ghép nối các chi tiết.
II.Qui ước vẽ ren.
1. Ren ngoài.
- Đường đỉnh ren, đường gh ren vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh.
- Vòng đỉnh ren vẽ kín bằng nét liền đậm, vòng chân ren vẽ hở bằng nét liền mảnh.
2. Ren trong.
- Đường đỉnh ren, đường gh ren vẽ bằng nét liền đậm, vòng đỉnh ren vẽ kín bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh,vòng chân ren vẽ hở bằng nét liền mảnh.
3. Ren bị che khuất.
Đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
4. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Gv hệ thống ại bài học, nêu câu hỏi gọi 1 vài em trả lời.
- Hướng dẫn học bài ở nhà: trả câu hỏi cuối bài, đọc trước bài 10 và 12 chuẩn bị cho tiết thực hành tới.
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 27/9/09
Ngày dạy 29/9/09
Tiết:10 Bài 10 - 12
Thực hành
Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt; có ren.
I Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải;
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
- Có tác phong làm việc theo qui trình.
II Chuẩn bị:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Bản vẽ H10.1, 12.2.Vật mẫu: côn có ren.
III Tiến trình thực hiện:
1. Ôn định lớp: (01 phút)
2. Kiểm tra bài củ: (05 phút)
- Ren dùng để làm gì? Qui ước vẽ ren trục và ren lỗ như thế nào?
3. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và hs
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05’)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học
-GV yêu cầu hs đưa dụng cụ vật liệu đã chuẩn bị ra.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung (05 phút).
? Nêu các nội dung thực hành.
-GV gọi 1- 2 HS trả lời, hs khác nhận xét.
- Y/c nghiên cứu lại mẫu bảng 9.1 Sgk.
- Lưu ý ghi nội dung ở cột 3 không giống cột 3 ở bảng 9.1
Hoạt động 3: Tìm hiểu tiến trình TH (25 phút).
? Qui trình thực hành gồm có mấy bước, nêu các bước thực hành.
- Gọi 1- 2 HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của hs, thống nhất
- Hướng dẫn thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn.
I.Chuẩn bị.
(sgk)
II.Nội dung.
Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai h10.1; bản vẽ côn có ren h12.1 và ghi các nội dung cần hiểu vào bảng theo mẩu bảng 9.1.
III.Tiến trình thực hành.
- B1. Đọc bản vẽ H10.1; H12.2.
Đọc nội dung khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật.
- B2. Lập 2 bảng theo mẩu bảng 9.1 và ghi các thông tin vào bảng
IV. Yêu cầu
- Bài làm vào vỡ bài tập.
4. Tổng kết bài học: (05 phút)
- Gv thu bài thực hành, nhận xét, đánh giá, về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, chấm điểm.
*Rút kinh nghiệm:.
Ngày soạn 03/10/09
Ngày dạy 05/10/09
Tiết:11 Bài 13+15
Bản vẽ lắp - Bản vẽ nhà
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải;
- Biết các nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
- Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.
- Biết nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.
- Biết một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ các hình bài 13 Sgk, vật mẫu, bút chì màu.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở S
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_1_30_nguyen_xuan_binh.doc