I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản .
- Biết tóm tắt kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ
2. Kĩ năng : - Vận dụng được những kiến thức liên hệ vào thực tế .
3. Thái độ : - Có tác phong làm việc cẩn thận , kiên trì chính xác , trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Bảng phụ , phiếu học tập .
2. HS : -Soạn trước câu hỏi tự trả lời và làm bài tập trong bài tổng kết chương
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : – Lồng ghép vào bài mới
3. Đặt vấn đề :
Để củng cố kiến thức,kĩ năng mà chúng ta đã học trong học kì I chúng ta vào bài hôm nay.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập - Đinh Văn Tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Ngày soạn : 29/11/2013
Bài: ÔN TẬP
Tiết : 17 Ngày dạy : 02/12/2013
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản .
- Biết tóm tắt kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ
2. Kĩ năng : - Vận dụng được những kiến thức liên hệ vào thực tế .
3. Thái độ : - Có tác phong làm việc cẩn thận , kiên trì chính xác , trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Bảng phụ , phiếu học tập .
2. HS : -Soạn trước câu hỏi tự trả lời và làm bài tập trong bài tổng kết chương
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : – Lồng ghép vào bài mới
3. Đặt vấn đề :
Để củng cố kiến thức,kĩ năng mà chúng ta đã học trong học kì I chúng ta vào bài hôm nay.
4. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1 : Ôn lại lý thuyết :
- Nghề điện góp phần đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
-Nghề điện dân dụng có vị trí rất quan trọng trong sản xuất và đời sống.
-Kiến thức: Tối thiểu TNTHCS
-Kĩ năng: đo lường, sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt thiết bị điện
-Thái độ: Yêu nghề, bảo vệ môi trường, an toàn lao động, làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng, chính xác
-Sức khoẻ: đủ điều kiện sức khoẻ
-Vật liệu cách điện luôn đóng vai trò quan trọng trong mạng điện trong nhà nhằm đảm bảo cho mạch điện làm việc an toàn cho người sử dụng và mạng điện
-Những vật liệu cách địên phải đảm bảo các yêu cầu
+Cách điện cao
+Chịu nhiệt tốt
+Chống ẩm tốt
+Có độ bền cơ học cao
-Trong khi lắp đặt, sửa chữa mạng điện ta thường phải dùng một số dụng cụ cơ khí như: kềm, tuavít, thước, búa, khoan...
-Nối thẳng (nối tiếp
-Nối phân nhánh (nối rẽ)
-Nối dùng phụ kiện
- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV .
- Nêu vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng ?
- Nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng ?
- Nêu cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện ?
- Thế nào là vật liệu cách dẫn điện ?Cho ví dụ.
-Chúng ta đã tìm hiểu những loại dụng cụ cơ khí nào? Công dụng của nó?
- Có mấy loại mối nối? Kể tên các loại mốinối?
- Nêu yêu cầu của mối nối ?
- Nêu cách tiến hành mối nối phân nhánh
- Nêu cách tiến hành mối nối phụ kiện ?
- Nêu phân loại mạch điện bảng điện ?
Hoạt động 2 : Củng cố hướng dẫn về nhà.
- HS vẽ một số mạch điện
- Học thuộc lý thuyết .
- Làm lại các cách nối mạch điện .
- Chuẩn bị bài
- Cho HS vẽ một số mạch điện thường dùng ?
- Học thuộc lý thuyết .
- Làm lại các cách nối mạch điện .
- Chuẩn bị bài cho bài thi kọc kì I .
5. Nội dung ghi bảng :
I. Lý thuyết :
-Nghề điện góp phần đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
-Nghề điện dân dụng có vị trí rất quan trọng trong sản xuất và đời sống.
-Kiến thức: Tối thiểu TNTHCS
-Kĩ năng: đo lường, sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt thiết bị điện
-Thái độ: Yêu nghề, bảo vệ môi trường, an toàn lao động, làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng, chính xác
-Sức khoẻ: đủ điều kiện sức khoẻ
-Vật liệu cách điện luôn đóng vai trò quan trọng trong mạng điện trong nhà nhằm đảm bảo cho mạch điện làm việc an toàn cho người sử dụng và mạng điện
-Những vật liệu cách địên phải đảm bảo các yêu cầu : Cách điện cao , chịu nhiệt tốt , chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao
-Trong khi lắp đặt, sửa chữa mạng điện ta thường phải dùng một số dụng cụ cơ khí như: kềm, tuavít, thước, búa, khoan...
- Nối thẳng (nối tiếp
- Nối phân nhánh (nối rẽ)
- Nối dùng phụ kiện.
II. Bài tập :
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_17_on_tap_dinh_van_tuyen.doc