Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống - Mạc Bá Cường

I. Mục tiêu:

 Sau khi học song bài học sinh

 + Hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.

 + Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí phục vụ đời sống.

 + Có ý thức học tập nghiêm túc môn học

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

 - Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, tranh ảnh một số sản phẩm cơ khí

 - Gang thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo, búa nguội nhỏ, đe.

 III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định tổ chức 1/:

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tiết 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống - Mạc Bá Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 10/10/2011 Tiết 17 ; Tuần: 9 Bài 17 Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống I. Mục tiêu: Sau khi học song bài học sinh + Hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống. + Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí phục vụ đời sống. + Có ý thức học tập nghiêm túc môn học II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, tranh ảnh một số sản phẩm cơ khí - Gang thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo, búa nguội nhỏ, đe. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. ? Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào đối với sản xuất và đời sống ? Nhờ có cơ khí thì tầm nhin của con người ra sao Xung quanh chúng ta, đâu đâu cũng gặp các sản phẩm cơ khí ? EM hãy kể tên và ghi vàơ vở của mình một số sẳn phẩm cơ khí GV Yêu cầu học sinh Điền vào chỗ trống(...) trên sơ đồ những cụm từ cần thiết để thể hiện quá trình trên: GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ về quá trình sản xuất một chiếc kéo... GV Kết luận: 4. Củng cố Giáo viên nhận xét giờ học 2/ 7/ 30/ 3/ I. Vai trò của cơ khí: Cơ khí có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: - Tạo ra máy móc và các phương tiện thay lao động thủ công. - Giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở lên nhẹ nhàng và thú vị hơn. - Tầm nhin của con người được mở rộng, con người có thể chiếm lính được không gian và thời gian II. Các sản phẩm cơ khí quanh ta: 2 má kìm Phôi kìm Thép III. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? Chiếc kìm hoàn chỉnh Chiếc kìm hoàn chỉnh Chiếc kìm Có thể khái quát quá trình tạo ra sản phẩm theo sơ đồ sau: Chi tiết GC CK VL CK Sản phẩm cơ khí Lắp ráp 5. Hướng dẫn về nhà 2/: Ngiên cứu trước bài 18 Bài 19: Th: vật liệu cơ khí I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến - Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Biết các phương pháp đơn giản để thửi cơ tính của vật liệu cơ khí. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, dây đồng, dây nhôm, dây thép và một thanh nhựa có đường kính phi 4mm - Gang thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo, búa nguọi nhỏ, đe. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.GV giới thiệ bài thực hành. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, vật liệu. GV: Nêu rõ mục đích, yêu cầu của bài thực hành, nhắc nhở học sinh về kỷ luật, an toàn lao động trong giờ học. GV: Phân chia lớp làm 4 nhóm với các dụng cụ vật mẫu phương tiện đã chuẩn bị trước HĐ2: Tổ chức cho học sinh thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh phân biệt giữa kim loại và phi kim qua màu sắc khối lượng riêng mặt gãy của mẫu vật. HS: Quan sát nhận biết. GV: Hướng dẫn học sinh làm. Chọn một thanh nhựa và một thanh thép đường kính phi 4mm dùng lực của tay bẻ HS: Nhận xét, ghi vào bảng. HS: Chuẩn bị: Đồng, nhôm, thép, gang. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát màu sắc và mặt gãy các mẫu để phân biệt gang ( màu xám), thép ( màu trắng ), đồng ( đỏ hoặc vàng ), nhôm ( màu trắng bạc ). GV: Hướng dẫn học sinh quan sát GV: Hướng dẫn học sinh dùng búa đập vào gang và thép, gang sẽ vỡ vụn, thép không vỡ. HS: Ghi vào bảng. 4.Củng cố: GV: Nhận xét giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu, an toàn vệ sinh lao động, hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài tập thực hánh theo mục tiêu bài học. GV: Yêu cầu học sinh nộp báo cáo thực hành. 2/ 7/ 30/ 3/ I. Chuẩn bị. - ( SGK) II. Nội dung và trình tự thực hành. 1.Nhận biết và phân biệt vật liệu kim loại. a.Quan sát màu sắc các mẫu. - Quan sát mặt gãy. - Ước lượng khối lượng. b. So sánh tính cứng và tính dẻo. Tính chất Thép Nhựa Tính cứng Tính dẻo Khối lượng Màu sắc 2.So sánh kim loại đen và kim loại màu. a.Phân biệt kim loại đen và kim loại màu bằng quan sát bên ngoài các mẫu. b. So sánh tính cứng, tính dẻo - Bẻ cong các đoạn vật liệu. c. So sánh khả năng biến dạng. - Dùng búa đập vào phần đầu của các thanh đồng nhôm. 3. So sánh vật liệu gang và thép. a. Quan sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép. b. So sánh tính chất của vật liệu - Nhận xét điền vào bảng 3. Tính chất Thép Nhựa Tính cứng Tính dẻo Khối lượng Màu sắc 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà đọc và xem trước bài 20 SGK, chuẩn bị dụng cụ liệu cho bài sau: - Thước lá, thước cặp, đục, dũa, cưa, êtô bàn, một đoạn phôi u bằng thép. Tranh hình có liên quan.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tiet_17_vai_tro_cua_co_khi_trong_san.doc