Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 18-35

I. Mục tiêu:

- HS kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình sau học kỳ I.

- HS rèn tính trung thực, cẩn thận, ý thức tự giác làm bài trong kiểm tra, thi cử.

- HS có thái độ làm bài nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

GV: Biên soạn nội dung kiểm tra, đáp án.

HS: Ôn bài theo hướng dẫn.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới: Kiểm tra học kỳ I

 

doc71 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 18-35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần18 Tiết 35 Ôn tập phần vẽ kỹ thuật và cơ khí Ngày soạn:25/11/2007 Ngày dạy: 3/12/2007 I. Mục tiêu: - HS hệ thống hóa kiến thức của học kỳ I một cách có hệ thống - HS chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra học kỳ I. Chuẩn bị: GV: Sơ đồ hóa nội dung kiến thức từng phần HS: Ôn tập các kiến thức đã được học theo hướng dẫn III. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị đề cương ôn tập của học sinh Bài mới: Tổ chức ôn tập Nội dung kiíen thức học kỳ I gồm 2 phần: Vẽ kỹ thuật và cơ khí. Hôm nay chúng ta cùng tổng kết lại những kiến thức đã học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổng kết GV: Cho HS lập sơ đồ hóa kiến thức phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí. Yêu cầu HS nêu những nội dung chính của từng chương. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi GV: Giao câu hỏi cho các nhóm học sinh. Yêu cầu học sinh thảo luận theo các nhóm để trả lời: Dãy trong câu 1, 2, 3 Dãy ngoài câu 4, 5, 6 HS: Thực hiện HS: Nêu những nội dung chính của từng chương. HS: Thực hiện hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi. Tham gia tình bày trước lớp và nhân xét câu trả lời của nhóm bạn. Củng cố GV: Nhận xét thái độ và ý thức làm bài của học sinh. Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK và vở ghi - Tiết sau kiểm tra học kỳ I. Rút kinh nghiệm Tiết 36 Kiểm tra Học kỳ I Phần vẽ kỹ thuật và cơ khí Ngày soạn:25/11/2007 Ngày dạy: 3/12/2007 Mục tiêu: - HS kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình sau học kỳ I. - HS rèn tính trung thực, cẩn thận, ý thức tự giác làm bài trong kiểm tra, thi cử. - HS có thái độ làm bài nghiêm túc. Chuẩn bị: GV: Biên soạn nội dung kiểm tra, đáp án. HS: Ôn bài theo hướng dẫn. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: Kiểm tra học kỳ I Đề bài I.Trắc nghiệm đa giác đều mặt đáy mặt bên chữ nhật hình vuông tam giác đều Câu1 (1điểm) Điền cụm từ thích hợp trong khung vào các chỗ trống trong các câu sau đây cho đúng với nội dung Hình lăng trụ đều được bao bởi hai (1). là hai hình (2) . bằng nhau và các (3) là các (4) bằng nhau. Câu 2 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Chi tiết máy là: A. Do nhiều phần tử hợp thành B. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một hay một số nhiệm vụ nhất định trong máy C. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy D. Phần tử có chức năng nhất định trong máy E. Là phần tử không thể tách rời ra được nữa. Mối ghép bằng bu lông, then, chốt là: Mối ghép cố định, có thể tháo được Mối ghép không cố định, có thể tháo được Mối ghép cố định, không thể tháo được Mối ghép cố định và mối ghép không cố định Mối ghép bằng then thường đung để ghép: Các mối ghép có chiều dày lớn và cần tháo lắp. Các mối ghép có chiều dày lớn và chịu lực nhỏ. Các trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích để truyền chuyển động quay. Các chi tiết chịu mài mòn và chịu lực lớn. Câu 3 Hãy dùng gạch nối để ghép các nội dung bên trái với nội dung bên phải thành một câu hoàn chỉnh, phù hợp để chỉ đặc điểm của mối ghép. Trong mối ghép không tháo được Trong mối ghép bằng vít cấy Trong mối ghép bằng bu lông Trong mối ghép tháo được Các chi tiết được ghép thường có dạng tấm. Muốn tháo rời phải phá hỏng 1 chi tiết Tháo rời được chi tiết ở dạng nguyên vẹn. 1 chi tiết lỗ có ren, chi tiết còn lại là lỗ trơn Các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn Câu 4. Đánh dấu “X” vào ô đúng (Đ), sai (S) tương ứng STT Khẳng định Đ S 1 Mối ghép bu lông thường ghép các chi tiết có kích thước lớn và cần tháo lắp 2 Mối ghép vít cấy thường ghép các chi tiết có chiều dày không lớn. 3 Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ. 4 Mối ghép bằng then dùng để ghép trục với bành răng để truyền chuyển động quay II. Tự luận: Quan sát một chiếc xe đạp rồi điền từ thích hợp vào bảng sau: STT Nội dung hỏi Trả lời 1 Săm lốp làm bằng vật liệu 2 Khung vành làm bằng vật liệu 3 Nan hoa làm bằng vật liệu 4 Chỉ ra mối ghép bằng then 5 Chỉ ra mối ghép bằng ren 6 Chỉ ra mối ghép bằng hàn 7 Cơ cấu truyền chuyển động là ở bộ phận 8 Khớp quay là ở bộ phận Biểu điểm: Câu 1: 0,25 x 4 = 1đ (1): mặt đáy (2): đa giác đều (3): mặt bên (4): Hình chữ nhật Câu 2: 0,5 x3 = 1,5 đ a.C b.A c.C Câu 3: 0,5 x 4 = 2đ 1-B 2-D 3-E 4-C Câu 4: 0,25 x4 = 1đ 1S 2S 3Đ 4Đ Câu 5: 0,5 x 8 =4đ cao su (phi kim loại) kim loại kim loại đùi, đĩa, pôtăng côn, trục, bàn đạp, ổ tay lái khung xe xích bánh trước, bánh sau GV: Phát đề in sẵn cho HS - Hướng dẫn HS cách làm bài - Bao quát, nắhc nhở HS làm bài trong 45’ - Thu bài sau 45’ HS: nhận đề in sẵn - Nghe GV hướng dẫn làm bài - Làm bài trong 45’ - Nộp bài sau 45’ Củng cố GV: Nhận xét giờ kiểm tra về ý thức thái độ làm bài Hướng dẫn về nhà - Xem trước bài 36, 37: Vật liệu kỹ thuật điện. Phân loại và số liệu kỹ thuật điện Rút kinh nghiệm Kiểm tra học kỳ I- Môn công nghệ Họ và tên: . Lớp: 8 Điểm Lời phê của cô giáo I.Trắc nghiệm đa giác đều mặt đáy mặt bên chữ nhật hình vuông tam giác đều Câu1 (1điểm) Điền cụm từ thích hợp trong khung vào các chỗ trống trong các câu sau đây cho đúng với nội dung Hình lăng trụ đều được bao bởi hai (1). là hai hình (2) . bằng nhau và các (3) là các (4) bằng nhau. Câu 2 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: a. Chi tiết máy là: A. Do nhiều phần tử hợp thành B. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một hay một số nhiệm vụ nhất định trong máy C. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy D. Phần tử có chức năng nhất định trong máy E. Là phần tử không thể tách rời ra được nữa. b. Mối ghép bằng bu lông, then, chốt là: Mối ghép cố định, có thể tháo được Mối ghép không cố định, có thể tháo được Mối ghép cố định, không thể tháo được Mối ghép cố định và mối ghép không cố định c. Mối ghép bằng then thường dùng để ghép: Các mối ghép có chiều dày lớn và cần tháo lắp. Các mối ghép có chiều dày lớn và chịu lực nhỏ. Các trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích để truyền chuyển động quay. Các chi tiết chịu mài mòn và chịu lực lớn. Câu 3 Hãy dùng gạch nối để ghép các nội dung bên trái với nội dung bên phải thành một câu hoàn chỉnh, phù hợp để chỉ đặc điểm của mối ghép. Trong mối ghép không tháo được Trong mối ghép bằng vít cấy Trong mối ghép bằng bu lông Trong mối ghép tháo được Các chi tiết được ghép thường có dạng tấm. Muốn tháo rời phải phá hỏng 1 chi tiết Tháo rời được chi tiết ở dạng nguyên vẹn. 1 chi tiết lỗ có ren, chi tiết còn lại là lỗ trơn Các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn Câu 4. Đánh dấu “X” vào ô đúng (Đ), sai (S) tương ứng STT Khẳng định Đ S 1 Mối ghép bu lông thường ghép các chi tiết có kích thước lớn và cần tháo lắp 2 Mối ghép vít cấy thường ghép các chi tiết có chiều dày không lớn. 3 Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ. 4 Mối ghép bằng then dùng để ghép trục với bành răng để truyền chuyển động quay II. Tự luận: Quan sát một chiếc xe đạp rồi điền từ thích hợp vào bảng sau: STT Nội dung hỏi Trả lời 1 Săm lốp làm bằng vật liệu 2 Khung vành làm bằng vật liệu 3 Nan hoa làm bằng vật liệu 4 Chỉ ra mối ghép bằng then 5 Chỉ ra mối ghép bằng ren 6 Chỉ ra mối ghép bằng hàn 7 Cơ cấu truyền chuyển động là ở bộ phận 8 Khớp quay là ở bộ phận Tuần19 Tiết 37 Vật liệu kỹ thuật điện. Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện Ngày soạn:15/12/2008 Mục tiêu HS nhận biết dược vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ HS hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện. HS hiểu được ý nghĩa biến đổi năng lượng điện và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện. Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng HS có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật. Chuẩn bị GV: * Phân biệt vật liệu dẫn điện, cách điện là điện trở suất (đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của chất dùng làm vật liệu dẫn điện, đơn vị Ôm mét). Tranh vẽ đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Các mẫu vật về dây dẫn điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình. * Phân loại đồ dùng điện dựa vào nguyên lý biến đổi năng lượng: Điện năng -> quang năng; nhiệt năng, cơ năng . HS: Đọc trước bài. Tiến trình ổn định Kiểm tra Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện GV: Dựa vào tranh mẫu chỉ rõ các phần tử dẫn điện và khẳng định vật liệu mà dòng điện chạy qua được gọi là vật liệu dẫn điện. H: Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì? GV: Hướng dẫn HS ghi tên các phần tử dẫn điện trên hình 36.1 gồm: 2 lõi dây điện, 2 lỗ lấy điện, 2 chốt phích cắm điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu cách điện. GV: Đưa tranh vẽ và mẫu vật chỉ rõ các phần tử cách điện để rút ra khái niệm về vật liệu cách điện. H: Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì? VD: H36.1 vỏ dây điện dùng để cách li 2 lõi dây điện với nhau và cách li với bên ngoài H: Trong thực tế vật liệu cách điện có mấy thể? GV: Giới thiệu và ghi bảng Hoạt động 3: Vật liệu dẫn từ GV: Cho HS quan sát tranh vẽ: chuông điện, nam châm điện, máy biến áp H: Ngoài tác dụng làm lõi để cuốn dây điện, lõi thép còn có tác dụng gì? H: Vật liệu dẫn từ có đặc tính và công dụng như thế nào? GV: Để hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng điện và chức năng, số liệu kỹ thuật của mỗi nhóm đồ dùng điện chúng ta nghiên cứu bài 37 Hoạt động 4: Phân loại đồ dùng điện gia đình. H: Dựa vào tranh vẽ và hiểu biết trong thực tế nêu tên và công dụng của đồ dùng điện? H: Năng lượng đầu vào của các đồ dùng điện này là gì? GV: Nhấn mạnh đó chính là cách phân loại đồ dùng điện và yêu cầu HS hoàn thành bảng 37.1 Nhóm Đồ dùng điện Điện - Quang Điện - Nhiệt Điện - Cơ Đèn: Sợi đốt, compac huỳnh quang, ống huỳnh quang, cao áp Hg, cao áp Na Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. Quạt, máy xay, xát, máy bơm nước, hút bụi, xay sinh tố. GV: Đưa ra một số nhãn đồ dùng điện để HS quan sát và đặt câu hỏi H: Số liệu kỹ thuật điện của đồ dùng điện gồm các đại lựợng gì, do ai quy định? GV: Hướng dẫn HS đọc và giải thích các đại lượng ghi trên 1 số nhãn đồ dùng điện H: Các số liệu kỹ thuật có ý nghĩa như thế nào đối với khi mua và sử dụng đồ dùng điện? H: Nhà em sử dụng điện áp 220V, em cần mau một bóng đèn cho bàn học. Em chọn bóng nào trong các bóng sau: 220V- 40W, 110V-40W và 220V- 300W? Giải thích tại sao lại chọn như vậy? H: Khi lựa chọn đồ dùng điện ta cần lưu ý điều gì? H: Vì sao phải chọn đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật? HS: tìm hiểu tranh vẽ - Nghe giáo viên giới thiệu HS: đọc tài liệu, trả lời. HS: đọc SGK và kết luận HS: quan sát tranh đọc SGK và trả lời HS: trả lời HS: quan sát tranh vẽ HS: nghiên cứu tài liệu trả lời HS: Suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu trả lời HS: quan sát tranh trả lời HS: quan sát trả lời HS: trả lời HS: thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên HS: trả lời: chọn bóng 220V-40W vì có điện áp phù hợp với nguồn điện gia đình và công suất đèn phù hợp với yêu cầu sử dụng HS: trả lời 1. Vật liệu dẫn điện * Đặc tính: Dẫn điện tốt vì có điện trở suất nhỏ (khoản 10-6 -> 10-8 Ôm met), điện trở suất càng nhỏ-> dẫn điện càng tốt. * Công dụng: Làm các thiết bị dây dẫn điện. * Vật liệu dẫn điện có 3 thể: rắn (kim loại, hợp kim), lỏng (nước, dung dịch điện phân), khí (hơi thủy ngân) * Trong đố vật liệu dẫn điện được dùng để chế tạo các phần tử, bộ phận dẫn điện của các loại thiết bị ở thể rắn. 2. Vật liệu cách điện - Đặc tính: Vật liệu cách điện là cách điện tốt (vì có điện trở suất lớn: 108 -> 1013 Ôm.mét) - Công dụng: Dùng chế tạo các thiết bị cách điện, các phần tử, bộ phận cách điện của các thiết bị dẫn điện. - Chức năng của các phần tử cách điện: cách li giưẫ phần tử mang điện với phần tử không mang điện. - Vật liệu cách điện có 3 thể: rắn (thủy tinh, nhựa, êbônít, mika, sứ..), lỏng (dầu biến thế, dầu cáp điện..), khí ( không khí, khí trơ..) - Vật liệu cách điện ở thể rắn sẽ bị già hóa (do tác động của nhiệt độ, chấn động và các tấc động hóa lý khác) - Nhiệt độ làm việc tăng quá nhiệt độ cho phép từ 80 -> 100 C, tuổi thọ của vật liệu cách điện chỉ còn 1/2. 3. Vật liệu dẫn từ Ngoài tác dụng. còn có tác dụng làm tăng cường tính chất từ của thiết bị, làm cho đường sức từ tập trung vào lõi thép của máy. - Đặc tính: dùng cho đường sức từ chạy qua -> dẫn từ tốt. - Công dụng: Thép kĩ thuật điện dùng làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi của các máy phát điện, động cơ điện.. Amicô dùng làm nam châm vĩnh cửu Ferit dùng làm ăng ten, lõi BA tần trong vận tải điện. Pecmalôi dùng làm lõi BA tần, động cơ điện trong kĩ thuật vô tuyến và quốc phòng. 4. Phân loại đồ dùng điện gia đình - Đèn điện - Bếp điện - Động cơ điện (quạt điện) * Năng lượng đầu vào là điện năng, đầu ra là: + Quang năng + Nhiệt năng + Cơ năng * Số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện gồm các đại lượng định mức: - Điện áp định mức: U đơn vị V - Dòng điện định mức: I đơn vị A - Công suất định mức: P đơn vị W * Số liệu kĩ thuuật do nhà sản xuất quy định (để sử dụng điện được tốt, bền, lâu và an toàn. 5. ý nghĩa của số liệu kĩ thuật + Chọn phù hợp để sử dụng có hiệu quả + Có điện áp đinh mức bằng điện áp nguồn + Đảm bảo an toàn và tránh hỏng đồ dùng điện Củng cố GV: hướng dẫn HS điền đặc tính và công dụng vào bảng 36.1 H: Vì sao người ta sắp xếp đèn điện thuộc nhóm điện –quang, bàn là thuộc nhóm điện nhiệt, quạt điện thuộc nhóm điện cơ? H: Các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện là gì? ý nghĩa của chúng? H: để tránh hư hỏng do điện gây ra khi sử dụng đồ dùng điện phải chú ý điều gì? Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ bài 36,37 Trả lời câu hỏi trong bài Đọc trước bài 38 Tuần20 Tiết 38 Đồ dùng điện quang. Đèn sợi đốt. Đèn huỳnh quang Ngày soạn:5/01/2007 Ngày dạy: /01/2007 Mục tiêu - Học sinh hểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang. - Biết được các đặc điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang. - Học sinh có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện. Chuẩn bị GV: Ngiên cứu bài, tranh vẽđèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đui xoáy, đui ngạnh, tốt và hỏng. HS: Đọc trước bài Tiến trình ổn định Kiểm tra H: Có bao nhiêu nhóm đồ dùng điện là những nhóm nào? Bài mới Đặt vấn đề: Năm 1879 nhà bác học Mỹ: Thosmat EdiSon đã phát minh ra đèn sợi đốt đầu tiên . Sáu mươi năm sau (1939), đèn huỳnh quang xuất hiện để khắc phục những nhược điểm của đèn sợi đốt. Vậy những nhược điểm của đèn sợi đốt, những ưu điểm của đèn huỳnh quang là gì ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Phân loại đèn điện H: Quan sát tranh vẽ và hiểu biết thực tế hãy cho biết năng lượng đầu vào và đầu ra của các loại đèn điện là gì? H: Qua tranh vẽ em hãy kể tên các loại đèn điện mà em biết? Hoạt động 2: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và mẫu vật bóng đèn sợi đốt H: Cấu tạo của đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận chính? H: Vì sao sợi đốt được làm bằng Vonfram? GV: Khẳng định và ghi bảng H:Vì sao phải hút hết không khí (tạo chân không) và bơm khí trơ vào bóng? GV: Mở rộng và ghi bảng H: ứng với mỗi đuôi đèn, hãy vẽ đường đi của dòng điện vào dây tóc của đèn? H: Hãy phát biểu tác dụng phát quang của dòng điện? Hoạt động 3: Đặc điểm, số liệu kỹ thuật của đèn sợi đốt GV: Nêu và giải thích các đặc điểm của đèn sợi đốt. H: Vì sao sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng không tiết kiệm điện năng? H: Hãy giải thích ý nghĩa các đại lượng ghi trên đèn sợi đốt và cách sử dụng đèn được bền lâu? Hoạt động 4: Cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm, số liệu kỹ thuật và công dụng của đèn ống huỳnh quang H: Quan sát hình vẽ và thực tế hãy cho biết đèn huỳnh quang có các bộ phận chính nào? H: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì trong nguyên lý làm việc của đèn? GV: Yêu cầu HS ngiên cứu SGK kết hợp thực tế để đưa ra những đặc điểm của đèn huỳnh quang H: Hãy nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn Compắc huỳnh quang? H: ở đèn sợi đốt có chấn lưu để mồi phóng điện không? H: ở đèn sợi đốt có hiện tượng ánh sáng không liên tục gây mỏi mắt không? H: Tuổi thọ và hiệu suất phát quang? GV: Hướng dẫn HS điền bảng 39.1 HS: Quan sát tranh vẽ và trả lời HS: Trả lời HS: Quan sát tranh HS: Trả lời- Ghi vở HS: Trả lời: Để tăng tuổi thọ của bóng đèn HS: Ghi vở HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Vì hiệu suất phát quang thấp HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Không cần chấn lưu HS: Đèn huỳnh quang > đèn sợi đốt A/ Đèn sợi đốt 1. Phân loại đèn điện - Đèn điện tiêu thụ điện năng biến đổi điện năng thành quang năng. Có 3 loại đèn chính: + Đèn sợi đốt + Đèn huỳnh quang + Đèn phóng điện(cao áp: Hg, Na) 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt - Có 3 bộ phận chính: + Bóng thủy tinh + Sợi đốt + Đuôi xoáy hoặc ngạnh - Sợi đốt được làm bằng Vonfram vì chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao - Sợi đốt (dây tóc) là phần tử quan trọng nhất của đèn ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng. - Có nhiều loại bóng (trong, mờ) và kích thước bóng tương thích với công suất của bóng. - Dòng điện đi vào từ hai chân dưới đuôi đèn sau đó đi vào dây tóc bóng đèn với đèn đui ngạnh và từ một chân dưới đuôi đèn với phần xoáy của đuôi đèn với đèn đui xoáy. - Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc bóng đèn, làm cho dây tóc đèn nóng lên -> nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng. 3. Đặc điểm, số liệu lỹ thuật và sử dụng đèn sợi đốt - Đèn phát ra ánh sáng liên tục (có lợi hơn loại đèn khác khi thị lực phải làm việc nhiều) - Hiệu suất phát quang thấp vì khi làm việc chỉ khoảng 4% -> 5% điện năng tiêu thụ của đèn được biến đổi thành quang năng phát ra ánh sáng, còn lại tỏa nhiệt. - Tuổi thọ thấp: Khi làm việc đèn sợi đốt bị đốt nóng ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng tuổi thọ chỉ khoảng 1000h + Điện áp định mức: 127V, 220V, 110V + Công suất định mức: 15W, 25W, 40W, 60W, 70W + Cách sử dụng: Phải thường xuyên lau chùi bụi bám vào đèn để đèn phát sáng ttốt và hạn chế di chuyển hoặc rung bóng khi đèn đang phát sáng (sợi đốt ở nhiệt độ cao dễ bị đứt) B/ Đèn huỳnh quang 1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm, số liệu kỹ thuật và công dụng của đèn ống huỳnh quang - Đèn ống huỳnh quang có hai bộ phận chính: ống thủy tinh và 2 điện cực. - Khi dóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điên cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng ( màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang bên trong ống) - Hiện tượng nhấp nháy: với tần số 50Hz, đèn phát ra ánh sáng không liên tục có hiệu ứng nhấp nháy gây mỏi mắt. - Hiệu suất phát quang: khoảng 20->25% điện năng tiêu thụ của đèn được biến đổi thành quang năng, phần còn lại tỏa nhiệt nên hiệu suất phát quang của đèn gấp 5 lần đèn sợi đốt. - Tuổi thọ của đèn khoảng 8000 giờ, lớn hơn đèn sợi đốt nhiều lần. - Mồi phóng điện: vì khoảng cách giữa hai điện cực của đèn lớn nên để đèn phóng điện được cần mồi phóng điện (bằng cách dùng chấn lưu điện cảm + tắc te hoặc chấn lưu điện tử) 2. Đèn Compắc huỳnh quang - Cấu tạo: Bóng đèn, đuôi đèn (có chấn lưu đặt bên trong) - Nguyên lý làm việc: giống đèn huỳnh quang - Ưu điểm: kích thước gọn nhẹ và dễ sử dụng , có hiệu suất phát quang gấp khoảng 4 lần đèn sợi đốt 3. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. Củng cố GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Hướng dẫn về nhà Trả lời câu hỏi cuối mỗi bài Đọc phần có thể em chưa biếtTuần21 Tiết 39 Bài 40 Thực hành Đèn huỳnh quang Ngày soạn:5/01/2007 Ngày dạy: /01/2007 Mục tiêu Học sinh biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te Học sinh hiểu đựơc nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang Học sinh có ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện. Chuẩn bị GV: Một đèn ốg huỳnh quang 220 V; 0,6m hoặc 1m; bộ mág đèn cho 1 ống tương ứng, 1 chấn lưu điện cảm phù hợp với công suất đèn, điện áp nguần, 1 tắc te phù hợp , 1 phích cắm điện, 1 cuộn băng dính; 0,5m dây điện 2 lõi - Kìm cắt dây, tuốt dây, tua vít, nguồn 220V lấy điện ở ổ điện (có cấu chì hoặc áptômát ở trước ổ điện) HS: Chuẩn bị trước báo cáo thực hành Tiến trình ổn định Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh Bài mới Đặt vấn đề : Như bài trước ta thấy, nguồn sáng do đèn sợi đốt tạo ra có hiệu suất phát quang thấp. Để khắc phục nhược điểm này người ta đã chế tạo ra lọai đèn có hiệu suất phát quang cao hơn hẳn đó là đèn ống huỳnh quang. Vậy chngs ta sẽ quan sát, tìm hiểu các bộ phận chính của đèn và sơ đồ mạch điện của bộ phận đèn ống huỳnh quang, quá trình mồi phóng điện và đèn phát sáng làm việc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang H: Hãy nhắc lại cấu tạo của đèn? H: Hãy giải thích các số liệu ghi trên đèn ống huỳnh quang? H: Nêu cấu tạo và chức năng của chấn lưu đèn huỳnh quang? Hoạt động 2: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang GV: Yêu cầu HS quan sát mạch điện đã mắc sẵn H: Cách nối các phần tử trong mạch điện như thế nào? Hoạt động 3: Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng GV: đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát hiện tượng phóng điện trong tắc te, quan sát thấy sáng đỏ trong tắc te, sau khi tắc te ngừng phóng điện quan sát thấy đèn phát sáng bình thường HS: Trả lời HS: Trả lời và ghi vào báo cáo thực hành HS: Trả lời và ghi vào báo cáo thực hành HS: quan sát mạch điện HS: thảo luận trả lời HS: Trả lời và ghi vào báo cáo thực hành HS: quan sát và ghi vào báo cáo thực hành 1) Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang Loại đèn thường dùng có: + điện áp 220V + Chiều dài ống 0,6m công suất 20W + Chiều dài ống công suất 40W + Chấn lưu gồm dây cuốn và lõi thép (để làm cuộn cảm) -Chức năng tạo sự tăng thé ban đầu cho đèn làm việc -giới hạn dòng điện cho đèn phát sáng -Cấu tạo: Có hai điện cực trong đó một điện cực động lưỡng kim. -Chức năng tự động nối mạch khi U cao ở hai điện cực và ngắt mạch khi U giảm. Mồi đèn sáng lúc ban đầu. 2) Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang Chấn lưu mắc nối tiếp với ống huỳnh quang. Tắc te mắc song song với ống huỳnh quang. Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện. 3)Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng Củng cố GV: nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, đánh giá kết quả thực hành - Hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành - Thu báo cáo Hướng dẫn về nhà Đọc trước bài 41 Tuần22 Tiết 40 Đồ dùng điện - nhiệt. Bàn là điện Ngày soạn:5/01/2007 Ngày dạy: /01/2007 Mục tiêu HS hiểu được nguyên lý đồ dùng điện loại điện -nhiệt HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện Chuẩn bị GV: Tranh vẽ mô hình đồ dùng loại điện- nhiệt (bàn là điện); bàn là và các bộ phận. HS: Đọc trước bài. Tiến trình ổn định Kiểm tra Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng loại điện – nhiệt H: Hãy nêu tác dụng nhiệt của dòng điện? H: Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng loại điện nhiệt là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng H: Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng chất liệu có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao? H: Nêu yêu cầu của dây đốt nóng? Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bàn là điện. GV: Yêu cầu HS quan sát trnh vẽ và mô hình và bàn là điện còn tốt. H: Chức năng của dây đốt nóng và đế của bàn là là gì? H: Nêu nguyên lý làm việc của bàn là điện? GV: Hướng dẫn HS giải thích số liệu kỹ thuật của bàn là điện. H: Khi sử dụng bàn là điện cần chú ys điều gì? GV: Lưu ý công dụng của bàn là điện là làm phẳng vải hoặc tạo nếp gấp quần áo, vải. HS: Trả lời HS: Năng lượng đầu vào là điện năng, năng lượng đầu ra là nhiệt năng. HS: trả lời HS: Nghiên cứu tài liệu trả lời HS: Quan sát HS: Trả lời HS: Trả lời miệng HS: Nghe GV hướng dẫn và ghi bài HS: Thảo luận trả lời 1. Nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng loại điện – nhiệt * Nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng loại điện nhiệt là dựa và tác dụng nhiệt của ăcờng độ dòng điện chạy trong dây đốt (nung) nóng; biến đổi điện năng thành nhiệt năng. 2. Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng - Vì điện trở suất tỉ lệ với công suất (Điện trở R của dây đốt phụ thuộc vào điện trở suất của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng) - Vì đảm bảo yêu cầu của thiết bị là nhiệt lượng tỏa ra lớn * Yêu cầu dây đốt nóng phải làm bằng vật liệu dẫn diện, có điện trở suất lớn: VD NiKken- Crôm có DTS 1,1.10-6Ôm.m, Fe- Crôm có ĐTS 1,3.10-6Ôm.m - Dây đốt nóng chịu nhiệt đọ cao VD: Dây Niken-Crôm có nhiệt độ làm việc từ 1000 ->11000C; Fe-Crôm có nhiệt độ làm việc từ 8500C 3. cấu tạo, nguyên lý làm việc, số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bàn là điện. - Biến điện năng thành nhiệt năng (làm bằng hợp kim Niken-Crôm chịu nhiệt độ 1000 -> 11000). - Để dùng để tích nhiệt và duy trì nhiệt độ cao khi là. - Khi đống điện, dòng điện chạy qua dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là. + Điện áp định mức 127V, 220V + Công suất định mức: 300W -> 1000W (do công su

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_18_35.doc