I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng:
Biết thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
3. Thái độ:
Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng minh hoạ (nếu có)
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp: 8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo nhà máy nhiệt điện
? Làm thế nào để truyền điện năng đi xa
TL: SGK trang 112--114
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Như ta biết điện năng có vai trò quan trọng trong cuốc sống. Tuy nhiên, đã nhiều trường hợp tai nạn do sử dụng điện có thể dẫn tới tử vòng do đó việc sự dụng năng lượng đó hiệu quả và an toàn là điều cần thiết. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về vấn đề an toàn khi sử dụng điện:
9 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 21+22 - Vũ Quang Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Bài 33. an toàn điện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng:
Biết thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
3. Thái độ:
Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng minh hoạ (nếu có)
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo nhà máy nhiệt điện
? Làm thế nào để truyền điện năng đi xa
TL: SGK trang 112--114
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Như ta biết điện năng có vai trò quan trọng trong cuốc sống. Tuy nhiên, đã nhiều trường hợp tai nạn do sử dụng điện có thể dẫn tới tử vòng do đó việc sự dụng năng lượng đó hiệu quả và an toàn là điều cần thiết. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về vấn đề an toàn khi sử dụng điện:
Bài 33. An toàn điện
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện
- GV: Cho HS QS 33.1 a,b,c cho học sinh tìm hiểu các nguyên nhân gây tai nạn điện và điền vào chỗ trống cho thích hợp
- HS: Trả lời
- GV: NX và bổ sung
- GV: Cho HS QS hình 33.2 và đặt câu hỏi.
- GV: Em thấy trên hình vẽ thể hiện những gì? tại sao lại như vậy?
- HS: Trả lời
- GV: Nghị định của chính phủ về khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện như thế nào?
- HS: Trả lời
- GV: Cho học sinh quan sát hình 33.3 và đặt câu hỏi.
- GV: Những nguyên nhân nào gây đứt dây dơi xuống đất.
- HS: Trả lời.
- GV: Rút ra kết luận
HĐ2.Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện.
- GV: Cho học sinh quan sát hình 33.4 a,b,c,d và trả lời vào vở bài tập theo nhóm.
- HS: QS và làm bài tập
- GV: Trước khi sửa chữa điện ta phải làm gì?
- HS: Trả lời
- GV: Khi sửa chữa cần phải có những thiết bị gì để bảo vệ tránh bị điện giật?
- HS: Trả lời
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện.
1.Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.
- Trạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần (h.33.1c ).
- Sử dụng đồ dùng điện bị dò điện ra vỏ (h33.1b ).
- Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện ( 33.1a).
2.Do phạm vi khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- Cần phải đúng khoảng cách lưới điện
- Tuyệt đối không được trèo hay làm nhà gần đường dây điện cao áp
3.Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dơi xuống đất.
- Những khi có mưa, bão to
* Kết luận chung.
- Chạm vào vật mang điện
- Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- Đến gần dây dẫn điện bị đứt dơi xuống đất.
II. Một số biện pháp an toàn điện.
1.Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Thực hiện tốt cách điện ( ha)
- Kiểm tra ( h33.4c)
- Thực hiện nối đất ( H 33.4b)
- Không vi phạm ( H 33.4 d).
2.Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện.
( SGK)
4. Củng cố:
- GV: Gọi 1 – 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV: Nhắc nhở học sinh cần quan sát kĩ trước khi sử dụng đồ dùng điện
5. Nhắc nhở:
- Trả lời các câu hỏi sgk
- Chuẩn bị trước:
Bài 34 và 35. Thực hành
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Bài 34. THực hành
Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết các dụng củ bảo vệ an toàn khi sử dụng sửa chữa điện
- Cấu tạo và cách sử dụng một số vật liệu bảo vệ an toà điện
2. Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo bút thử điện và bảo vệ mạch điện của gia đình
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa, một số bút thử điện, thảm cách điện(nếu có).
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bài 34. Thực hành.
Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1. Hướng dẫn ban đầu
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4-5 học sinh.
- Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực hành.
HS: Thảo luận nhóm về mục tiêu cần đạt được của bài thực hành.
GV: Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ xung
GV: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của dụng cụ đó.
GV: Phần cách điện được chế tạo bằng vật liệu gì? cách sử dụng?
HS: Trả lời ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.
GV: Tại sao mỗi gia đình cần có một bút thửi điện?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát bút thửi điện khi chưa tháo dời từng bộ phận.
GV: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút thửi điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng.
+ Quy trình lắp ngược với quy trình tháo.
GV: Nguyên lý làm việc của bút thửi điện như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Tại sao dòng điện qua bút thửi điện lại không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
HS: Trả lời
GV: Sử dụng bút thửi điện người ta thường sử dụng như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn thử dò điện của một số đồ dùng điện
I Chuẩn bị
(SGK)
II. Nội dụng và trình tự thực hành.
1.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
a) Tìm hiểu một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện
2.Tìm hiểu bút thửi điện.
a) Quan sát và mô tả cấu tạo, bút thửi điện.
- Đầu bút thửi điện, Điện trở, đèn báo, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại.
- Khi lắp yêu cầu:
+ Làm việc cẩn thận, chính xác để bút không hỏng.
b) Nguyên lý làm việc.
- ( SGK ).
- Vì hai bộ phận quan trọng nhất của bút thửi điện là đèn báo và điện trở làm giảm dòng điện
c) Sử dụng bút thửi điện.
- ( SGK ).
Bài 38. Thực hành:
Cứu người bị tai nạn điện
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ. Hướng dẫn ban đầu
- GV: Giới thiệu về chuẩn bị cho bài thực hành
- HS: Quan sát và lắng nghe
- GV: Phân công nhóm thực hành
- GV: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
- GV: Nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- GV: Cho học sinh quan sát tình huống 1 và trả lời câu hỏi SGK
- Các nhóm thảo luận để sử lý đúng nhất
- GV: Cho HS quan sát hình 35.2 tình huống 2.
Em hãy chọn một trong những cách sử lý hay nhất
- HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV: Cho học sinh quan sát hình 35.3 phương pháp nằm sấp
- HS: Quan sát làm theo.
- GV: Cho học sinh quan sát hình 35.4 hà hơi thổi ngạt.
- GV: Hướng dẫn làm mẫu học sinh quan sát và làm theo.
- GV: Chọn phương pháp phù hợp với giới tính của học sinh để thực hành.
HĐ2. Hướng dẫn thường xuyên
- GV: Cho hs thực hành và quan sát nhắc nhở học sinh
- HS: Vào vị trí và tập chung vào bài
- GV: Uốn nắn và kiểm tra vệ sinh nơi thực hành
I. Chuẩn bị
SGK.
II. Nội dung và trình tự thực hành
1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
- Dùng tay kéo nạn nhận ra khỏi tủ lạnh
- Rút phích cắm điện ( nắp cầu chì ) hoặc ngắt aptomat X
- Gọi người khác đến cứu
- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân dời khỏi tủ lạnh
TH2.
- Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra khỏi dây điện.
- Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre ( gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân X.
- Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện
- Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi dây điện
2. Sơ cứu nạn nhân.
a) Phương pháp 1. Phương pháp nằm sấp.
( SGK)
b) Phương pháp 2. Hà hơi thổi ngạt
III. Thực hành
- Chia nhóm thực hành
- Sử dụng các dụng cụ đúng cách và để đúng vị trí
4. Củng cố:
GV: Nhắc nhở an vệ sinh khi thực hành
5. Nhắc nhở:
- Chuẩn bị trước:
Bài 36. Vật liệu kĩ thuật điện
Bài 37. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Bài 36. Vật liệu kĩ thuật điện
Bài 37. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
I- Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS:
1. Kiến thức:
- Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ. Nêu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu.
- Biết được nguyên lí biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện.
- Biết được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng nhận biết các loại vật liệu kĩ thuật điện.
3. Thái độ:
Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa.
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong gia đình chúng ta việc sử dùng các thiết bị điện phục vụ cho đời sống là điều đơn giản nhưng làm thế nào để sử dụng hiệu quả, làm thế nào phân biệt được những vật liệu làm lên đồ dùng đó, thông số kĩ thuật như thế nào? chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay:
Bài 36. Vật liệu kĩ thuật điện
Bài 37. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu vật liệu dẫn điện.
- GV: Cho học sinh quan sát hình 36.1 dây dẫn điện có phích cắm và ổ lấy điện.
- GV: Thế nào là vật liệu dẫn điện?
- HS: Trả lời
- GV: Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì?
- HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu vật liệu cách điện.
- GV: Thế nào là vật liệu cách điện?
- HS: Trả lời
- GV: Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì?
- HS: Trả lời
- GV: Rút ra kết luận
HĐ3.Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.
- GV: Cho học sinh quan sát hình 36.2 và đặt câu hỏi.
- GV: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, lõi thép còn có tác dụng gì?
- HS: Trả lời
- GV: Cho học sinh làm bt trong sgk
HĐ4.Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện gia đình.
- GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 đồ dùng điện gia đình.
- GV: Em hãy nêu tên và công dụng của chúng
- HS: QS và trả lời
-GV: NX và bổ sung
HĐ5.Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện.
- GV: Cho học sinh quan sát một số đồ dùng điện để học sinh tìm hiểu và đặt câu hỏi.
- GV: Số liệu kỹ thuật gồm những đại lượng gì? số liệu do ai quy định?
- HS: Trả lời.
- GV: Giải thích các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện
- GV: Trên bóng đèn có ghi 220V, 60W em hãy giải thích số hiệu đó.
- HS: Trả lời
- GV: Các số liệu có ý nghĩa như thế nào khi mua sắm và sử dụng đồ dùng điện?
- HS: Trả lời
Bài 36. Vật liệu kĩ thuật điện
I. Vật liệu dẫn điện.
- Những vật liệu mà có dòng điện chạy qua đều được gọi là vật liệu dẫn điện có điện trở xuất nhỏ ( 10-6 đến 10-8 Ώ m ).
- Các phần tử dẫn điện: 2 lỗ lấy điện, 2 lõi dây điện, 2 chốt phích cắm điện.
II. Vật liệu cách điện.
- Tất cả những vật liệu không cho dòng điện chạy qua đều gọi là vật liệu cách điện. Các vật liệu cách điện có điện trở xuất lớn ( Từ 108 đến 1013Ώm ).
- Phần tử cách điện có chức năng cách ly các phần tử mang điện với nhau và cách ly giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.
III. Vật liệu dẫn từ.
- Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ, thường dùng lá thép kỹ thuật điện.
- Thép kỹ thuật điện được dùng làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi của máy biến áp.
Bài 37. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
I .Phân loại đồ dùng điện gia đình.
stt
Tên đồ dùng điện
Công dụng
1
2
3
4
5
6
7
8
Đèn sợi đốt
Đèn huỳnh quang
Phích đun nước
Nồi cơm điện
Bàn là điện
Quạt điện
Máy khuấy
Máy xay sinh tố
Chiếu sáng
Chiếu sáng
Đun nước
Nấu cơm
Là quần áo
Quạt máy...
Khuấy
Xay trái cây
a) Đồ dùng điện loại - điện quang.
b) Đồ dùng điện loại nhiệt - điện.
c) Đồ dùng điện loại điện - cơ.
II. Các số liệu kỹ thuật.
- Số liệu kỹ thuật là do nhà sản xuất quy định để sử dụng đồ dùng điện được tốt, bền lâu và an toàn.
1.Các đại lượng định mức:
- Điện áp định mức U ( V )
- Dòng điện định mức I ( A)
- Công xuất định mức P ( W )
VD: 220V là đ/a định mức của bóng đèn.
60W là công xuất định mức của bóng đèn.
2.ý nghĩa và số liệu kỹ thuật..
- Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng điện.
- Không cho đồ dùng điện vượt quá công xuất địnhmức, dòng điện vượt quá trị số định mức.
4. Củng cố:
- GV: Gọi 1 – 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV: Lấy thêm ví dụ về các các thiết bị đồ dùng điện
5. Nhắc nhở:
Chuẩn bị trước:
Bài 38. Đồ dùng điện – quang
Đèn sợi đốt
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
Tiết: ..
Bài 38. đồ dùng loại điện – quang
đèn sợi đốt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang.
- Biết được ưu điểm, nhược điểm của mỗi loại đèn để biết lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng.
2. Kĩ năng:
Biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà.
3. Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, sách giáo khoa.
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi.
III. Nội dung:
1. ổn định lớp: 8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ý nghĩa của số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
? Giải thích kí hiệu bóng đèn 220V- 70W
TL: SGK trang 132
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Làm thế nào để mang ánh sáng đến khi màn đêm bao phủ? Trước kia, con người sử dụng bằng các loại đèn dầu, nến. Tuy nhiên ngày nay nhờ nguồn năng lượng điện người ta đã giải quyết vấn đề đơn giản hơn là bằng các ngọn đèn bằng điện. Vậy điện năng làm sao biến đổi thành ánh sáng? Nguyên lý làm việc của nó ra sao. Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu và giải thích
Bài 38. Đồ dùng loại điện- quang
Đèn sợi đốt
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu cách phân loại đèn điện
- GV: Cho học sinh quan sát hình 38.1 và đặt câu hỏi về phân loại và sử dụng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo.
- HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt.
- GV: Các bộ phận chính của đèn sợi đốt là gì thông qua h38.2
- HS: Trả lời
- GV: Tại sao sợi đốt làm bằng dây vonfram?
- HS: Trả lời
- GV: Vì sao phải hút hết không khí ( Tạo chân không ) và bơm khí trơ vào bóng?
- HS: Trả lời
- GV: Đuôi đèn được làm bằng gì? có cấu tạo như thế nào?
- HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kỹ thuật và sử dụng đèn sợi đốt.
GV: Giải thích đặc điểm của đèn sợi đốt yêu cầu học sinh rút ra ưu, nhược điểm, công dụng của đèn sợi đốt.
GV: Rút ra kết luận
I. Phân loại đèn điện.
- Đèn điện được phân làm 3 loại chính.
- Đèn huỳnh quang.
- Đèn phóng điện.
II. Đèn sợi đốt.
- Đèn sợi đốt còn gọi là đèn dây tóc.
1. Cấu tạo.
+ Bóng thuỷ tinh
+ Sợi đốt
+ Đuôi đèn
a) Sợi đốt.
- Để chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao.
b) Bóng thuỷ tinh.
- Bóng thuỷ tinh được làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt. Người ta hút hết không khí và bơm khí trơ vào để tăng tuổi thọ của bóng.
c) Đuôi đèn.
- Đuôi đèn được làm bằng đồng, sắt tráng kẽm và được gắn chặt với bóng thuỷ tinh trên đuôi có hai cực tiếp xúc.
- Có hai loại đuôi, đuôi xoáy và đuôi ngạch.
2.Nguyên lý làm việc.
- ( SGK)
3.Đặc điểm của đèn sợi đốt.
a) Đèn phát sáng ra liên tục.
b) Hiệu suất phát quang thấp.
- Hiệu xuất phát quang của đèn sợi đốt thấp.
c) Tuổi thọ thấp.
4. Số liệu kỹ thuật.
- SGK
5. Sử dụng
4. Củng cố:
- GV: Gọi 1 – 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV: Làm thế nào để biết bóng đèn sợi đột dùng được hay đã bị cháy
5. Nhắc nhở:
Chuẩn bị trước:
Bài 39. Đèn huỳnh quang
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_2122_vu_quang_vinh.doc