I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Hiểu vai trò, của cơ khí đối với sản xuất và đời sống .
- Sự đa dạng của sản phẩm cơ khí.
2.Kĩ năng: -.Thu thập kiến thức từ SGK, từ các phương tiện thông tin và từ cuộc sống hàng ngày.
3.Thái độ: -Yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị:
1.GV: - Sản phẩm cơ khí từ hai chi tiết tạo nên, hình 17.1,17,2
2.HS: - Tìm hiểu bài ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
1) Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp
2) Kiểm tra bài cũ: :- Trả bài kiểm tra 1 tiết.
3) Đặt vấn đề : - Y/c HS quan sát tranh 17.1.
+ Sự khác nhau trong các cách nâng vật lên trong các tranh đó là gì?
+ Công cụ lao động giúp ích gì cho con người?
Các loại máy móc này được tạo ra như thế nào?
Rút ra kết luận.
-Lấy ví dụ minh hoạ cho từng kết luận.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 8, Tiết 16: Vai trò của cơ trong đời sống và sản - Đinh Văn Tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần hai CƠ KHÍ
Tuần: 8 Ngày soạn:13/10 /2012
Tiết: 16 Ngày dạy: 17/10/2012
B ài17: VAI TRÒ CỦA CƠ TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Hiểu vai trò, của cơ khí đối với sản xuất và đời sống .
- Sự đa dạng của sản phẩm cơ khí.
2.Kĩ năng: -.Thu thập kiến thức từ SGK, từ các phương tiện thông tin và từ cuộc sống hàng ngày.
3.Thái độ: -Yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị:
1.GV: - Sản phẩm cơ khí từ hai chi tiết tạo nên, hình 17.1,17,2
2.HS: - Tìm hiểu bài ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy học:
1) Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp
2) Kiểm tra bài cũ: :- Trả bài kiểm tra 1 tiết.
3) Đặt vấn đề : - Y/c HS quan sát tranh 17.1.
+ Sự khác nhau trong các cách nâng vật lên trong các tranh đó là gì?
+ Công cụ lao động giúp ích gì cho con người?
Các loại máy móc này được tạo ra như thế nào?
Rút ra kết luận.
-Lấy ví dụ minh hoạ cho từng kết luận.
4) Tiến trình :
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ngành cơ khí.
- Đọc và trả lời câu hỏi
+ Dùng sức người tác dụng vào: đòn bẩy, máy nâng.
+ Tăng năng xuất lao động, thay thế sức người, dần dần tiến đến giải phóng sức lao động của con người.
-Học sinh lấy VD
Yêu cầu HS quan sát tranh 17.1.
+ Sự khác nhau trong các cách nâng vật lên trong các tranh đó là gì?
+ Công cụ lao động giúp ích gì cho con người?
Các loại máy móc này được tạo ra như thế nào? Rút ra kết luận.
Lấy ví dụ minh hoạ cho từng kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sản phẩm cơ khí quanh ta:
-Theo dõi câu hỏi của GV.
-Trả lời câu hỏi.
+ Máy khai thác, sản xuất hàn tiêu dùng, máy công nghiệp, máy thực phẩm, máy gia công, máy dùng trong văn hoá, sinh hoạt...
-Hoàn thành sơ đồ. Tiến hành trả lời câu hỏi của GV.
-Cho HS tìm hiểu sơ đồ 17.2 và trả lời các câu hỏi.
+ Kể tên các sản phẩm cơ khí và lấy ví dụ minh hoạ.
-Y/c HS vẽ lại sơ đồ 17.2.
Rút ra kết luận.
Các sản phẩm cơ
khí chế tạo theo qui trình nào?
Hoạt động3:Tìm hiểu qui trình gia công sản phẩm:
-Hoàn thành sơ đồ.
-Nêu kết luận qúa trình hình thành sản phẩm cơ khí.
-Trả lời câu hỏi thực tế
-Y/c cầu HS hoàn thành sơ đồ.
Kết luận qui trình
hình thành sản phẩm cơ khí.
- Thực tế địa phương chúng ta để tạo ra 1 sản phẩm có đầy đủ các bước vậy không?
Hoạt động 4: củng cố - hướng dẫn về nhà.
- Nghe và làm theo hướng dẫn
-Đọc phần ghi nhớ.
-Trả lời câu hỏi SGK.
-Đọc trước bài số 18.
5.Nội dung ghi bảng
I.Vai trò cơ khí.
-Cơ khí tạo ra phương tiện lao động thay cho sức lao động của con người.
-Giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàn và thú vị hơn.
-Nhờ có cơ khí mà tầm nhìn của con người được mở rộng, có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian.
II.Sản phẩm cơ khí.
-Các sản phẩm cơ khí là rất đa dạng, phổ biến , nhiều chủng loại khác nhau.
-Sản phẩm cơ khí được dùng trong hâu hết các ngành, nghề, lĩnh vực như: nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp. ngư nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, văn hóa, an ninh quốc phòng...
III.Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí: ( có sơ đồ kèm theo )
Gia cơng cơ khí (rèn, dũa, hàn ,đục..)
Vật liệu cơ khí (kim loại, phi kim loại...)
Sản phẩm cơ khí
Lắp ráp
Chi tiết
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_8_tiet_16_vai_tro_cua_co_trong.doc