I/ Mục tiêu.
Qua bài HS cần nắm được :
* Về kiến thức :
- Nắm vững các quy tắc về an toàn điện
- Biết sử dụng các thiết bị bảo vệ an toàn điện
- Biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện
- Nắm được nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp an toàn điện .
*Về kĩ năng :
- Biết thực hiện các thao tác cẩn thận chính xác ,
*Về thái độ :
- Có ý thức thực hiện các quy tắc về an toàn điện cho bản thân và cho người xung quanh
II/ Chuẩn bị.
*GV : - Nghiên cứu soạn giảng
- Tranh vẽ phục vụ cho bài
* HS : - SGK , Vở ghi .
87 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/9/2007
Bài : 1
Tiết : 1 - 3
Bài mở đầu : Giới thiệu nghề điện dân dụng
I/ Mục tiêu.
Qua bài HS cần nắm được :
* Về kiến thức :
Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống
Biết được 1 số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng
*Về kĩ năng :
Nắm được khả năng của nghề điện dân dụng ở nước ta .
*Về thái độ :
- Có ý thức tìm hiểu nghề , nhằm giúp cho việc dịnh hướng nghề nghiệp sau này .
II/ Chuẩn bị.
*GV : - Nghiên cứu soạn giảng
- Tranh ảnh về nghề điện dân dụng
* HS : - SGK , Vở ghi .
III/ Tiến trình lên lớp.
Stt
Nội dung
T/g
Hđ của thày
Hđ của trò
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
E
ổn định tổ chức .
- Kiểm tra sĩ số : vắng ..../......
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
I / Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống
-Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng nămg lượng khác
VD : Động cơ điện biến đổi điện năng thành cơ năng
-Điện năng được sx tập trung , có thể truyền tải đi xa với hiệu xuất cao
-Quá trình sx điện năng , truyền tải , phân phối và sử dụng dễ dàng tự động hoá và điều khiển từ xa .
-Nhờ có điện năng mà các thiết bị nghe nhìn mới hoạt động được
II / Quá trình sản xuất điện năng
-Sản xuất bằng máy phát điện là qúa trình biến đổi cơ năng thành điện năng
- Có 2 loại sx chính :
+Thuỷ điện ( SGK )
+ Nhiệt điện ( SGK )
III / các nghề trong ngành điện
-Sản xuất , truyền tải , phân phối điện năng là do ổng công ty và các sở điện lực đảm bảo xây lắp , vận hành các nhà máy điện
-Truyền tải , cung cấp cho từng hộ
-Chế tạo vật tư , thiết bị điện
-Đo lường , điều khiển , tự động hoá .
IV / Các lĩnh vực hoịat động của nghề điện dân dụng .
-Phục vụ sx , đời sống , sinh hoạt cho từng hộ tiêu thụ điện
V / Đối tượng nghề điện dân dụng
-Nguồn xoay chièu , 1 chiều điện áp dưới 380 V
-Mạng điện sinh hoạt các hộ tiêu thụ
- Các thiết bị gia dụng
- Các khí cụ đo lường , điều khiển , bảo vệ .
VI / Mục đích lao động của nghề điện
-Lắp đặt mạng điện SH , SX .
-Lắp đặt các thiết bị phục vụ SX , SH .
VII / Công cụ lao động của nghề điện
-Dụng cụ đo và kiểm tra như : Bút thử điện , đồng hồ vạn năng , vôn kế .
-Các sơ đồ , bản vẽ , kết cấu của thiết bị .
-Dụng cụ an toàn , găng và ủng cao su , quần áo , mũ bảo vệ .
VIII / Môi trường hoạt động của nghề điện dân dụng
-Việc lắp đặt sửa chữa ở ngoài trời , trên cao nên nguy hiểm
IX / Yêu cầu đối với nghề điện dân dụng
-Có tri thức , trình độ từ THCS trở lên
-Có kĩ năng đo lường , bảo dưỡng
-Có sức khoẻ
X / triển vọng của nghề điện
-Phát triển để phục vụ công nghiệp hoá , HĐH đất nước
-Ngày càng xuất hiện 1 số thiết bị , dụng cụ tinh vi , hiện đại
-Kĩ năng nghề nghiệp ngày càng phát triển
Củng cố :
Hướng dẫn dặn dò :
2/
3/
10/
15/
15/
10/
15/
10/
15/
10/
15/
10/
2/
3/
-Kiểm tra sự chuẩn bị SGK, vở ghi của HS
–GV đưa ra hệ thống câu hỏi
-?Vai trò của điện năng trong sx và đời sống
-?Lấy VD minh hoạ
-?điện năng được sx theo hình thức nào?
-?Lấy VD về việc phân phối điện năng
-?Hãy cho biết tầm quan trọng của việc sx điện năng
-?Cho biết nguồn năng lượng nào sx ra điện năng
-?nêu nguyên lý hoạt động của nhà máy nhiệt điện
-?nêu nguyên lý hoạt động của nhà máy thuỷ điện
-?Cho biết các nghề trong ngành điện
-?Ngành xây lắp đảm bảo nhiệm vụ gì ?
-?Ngành phân phối đảm bảo nhiệm vụ gì
-?Nêu nhiệm vụ của ngành chế tạo vật tư
-?nêu các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng
-?Các đối tượng của nghề điện dân dụng là gì
-?Cho biết mục đích của nghề điện dân dụng
-? Lấy VD thực tế
-? Cho biết các công cụ lao động nghề điện dân dụng
-? Môi trường hoạt động của nghề điện dân dụng
-?Yêu cầu của nghề điện dân dụng là gì
-?Cho biết triển vọng của nghề điện dân dụng
–GV Hệ thống bài , rút kinh nghiệm
-Học bài theo hệ thống câu hỏi
-Xem các tài liệu có liên quan đến môn học
-Chuẩn bị SGk , Vở ghi
-HS trả lời câu hỏi
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
-Hs đọc SGK
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi , lấy ví dụ minh hoạ
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi , lấy ví dụ minh hoạ
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi , lấy ví dụ thực tế các công cụ lao động của nghề điện dân dụng
-HS trả lời câu hỏi
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
IV. Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................
Bài : 2
Tiết : 4 - 6
An toàn điện
I/ Mục tiêu.
Qua bài HS cần nắm được :
* Về kiến thức :
Nắm vững các quy tắc về an toàn điện
Biết sử dụng các thiết bị bảo vệ an toàn điện
Biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện
Nắm được nguyên nhân gây tai nạn điện và các biện pháp an toàn điện .
*Về kĩ năng :
- Biết thực hiện các thao tác cẩn thận chính xác ,
*Về thái độ :
- Có ý thức thực hiện các quy tắc về an toàn điện cho bản thân và cho người xung quanh
II/ Chuẩn bị.
*GV : - Nghiên cứu soạn giảng
- Tranh vẽ phục vụ cho bài
* HS : - SGK , Vở ghi .
III/ Tiến trình lên lớp.
Stt
Nội dung
T/g
Hđ của thày
Hđ của trò
A
B
C
1
2
3
D
E
ổn định tổ chức .
- Kiểm tra sĩ số : vắng ..../......
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
I / Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn
1/ Điện giật tác động đến con người như thế nào ?
-Tác động đến hệ thần kinh và cơ bắp
-Tác động gây rối loạn hệ thần kinh trung ương , có thể ngừng hô hấp , tuần hoàn , nạn nhân chết ngạt
-Muốn cứu được nạn nhân cần hô hấp kịp thời
2/ Tác hại của hồ quang điện
-Gây bỏng , thương tích ngoài da
3/ Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện
-Phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua cơ thể người
-Đường đi của dòng điện qua cơ thể người
-Thời gian dòng điện qua cơ thể người
4/ Điện áp an toàn
-Điện trở thân người phụ thuộc vào sức khoẻ , mồ hôi , môi trường làm việc .
-Điện áp dưới 40 V gọi là điện áp an toàn
-ở ĐK khác dưới 120 V gọi là điện áp an toàn
II/ Nguyên nhân của các tai nạn điện
1/ Chạm vào vật mang điện
-Xảy ra khi chạm vào vật mang điện mà không ngắt điện
Sử dụng các thiết bị điện và các dụng cụ có vỏ bị nhiễmm điện
2 / Tai nạn do phóng điện
-Xảy ra khi đóng ngắt cầu dao
-Đứng gần điện áp cao
3/ Điện áp bước
-Khi có dây điện đứt trong vòng bán kính 20 m , nếu người đi vào giữa 2 chân sinh ra điện áp bước gây nguy hiểm .
III / An toàn trong sản xuất , sinh hoạt .
1/ Chống chạm vào vật mang điện
a/ cách điện tốt nhất giữa các vật mang điện và các vật không mang điện
b/ Che chắn các bộ phận nguy hiểm như : cầu dao , cầu chì
c/ Đảm bảo cho người khi đứng gần đường dây cao áp
2/ Sử dụng dụng cụ và các thiết bị bảo vệ an toàn
a/ Dụng cụ : Gồm ủng , thảm , găng tay cao su .
b/ Thiết bị : Đồng hồ vạn năng , vôn kế
3/ Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ
a/ Nối đất bảo vệ
( SGK )
b/ Nối trung tính bảo vệ
( SGK )
Củng cố
Hướng dẫn , dặn dò
2/
8/
35/
40/
45/
3/
2/
-?Nêu vai trò của điện năng đối với sx và đời sống
-?Nêu yêu cầu và triển vọng của nghề điện
-?Thế nào là điện tượng bị điện giật
-? Điện giật tác động đến con người như thế nào
-?Muốn cứu nạn nhân ta phải làm gì
-?nêu tác hại của hồ quang điện đối với cơ thể người
-?Mức độ của tai nạn điện phụ thuộc vào yếu tố nào
-?Điện trở thân người phụ thuộc vào những yếu tố nào
-?Điện áp an toàn được quy định như thế nào
-?Chạm vào vật mang điện thường xảy ra như thế nào
-?Cho biết tác hại của nó
-?Tai nạn do phóng điện thường xảy ra khi nào ? Vì sao ?
-?Nêu nguyên nhân gây ra điện áp bước
-?Giải thích
-?Muốn không chạm vào các vật mang điện ta làm như thế nào
-?Để tránh tai nạn do đường dây cao áp gây ra ta phải làm gì
-?Cho biết dụng cụ của nghề điện
-?Cho biết tác dụng của từng thiết bị
-?nêu tên 1 số thiết bị điện và giải thích tại sao vỏ ngoài của chúng lại có vỏ bảo vệ
-?Cho biết dụng cụ nối đất bảo vệ
-?Nêu cách tiến hành và tác dụng
-? Nêu cách thực hiện nối trung tính
-?Nêu tác hại dòng điện
-? Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn điện
-?Các phương pháp bảo vệ an toàn
-Học bài theo hệ thống câu hỏi SGK
- Đọc trước bài : 1số biện pháp ......
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-Lấy VD ngoài
thực tế của hồ quuang điện
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-Hs lên bảng vẽ nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ
-HS nghiên cứu trả lời câu hỏi .
IV. Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài : 3
Tiết : 7 - 9
Một số biện pháp sử lý khi có tai nạn điện
I/ Mục tiêu.
Qua bài HS cần nắm được :
* Về kiến thức : Nắm được các thao tác khi có tai nạn điện xảy ra
* Về kĩ năng : Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện , biết cách sơ cứu nạn nhân
* Về thái độ : Có ý thức trách nhiệm khi có tai nạn điện xảy ra
II/ Chuẩn bị.
*GV : - Nghiên cứu soạn giảng
-1 Số tranh ảnh phục vụ cho bài
* HS : - SGK , Vở ghi ., mỗi tổ chuẩn bị 1 chiếu , 1 chăn .
III/ Tiến trình lên lớp.
Stt
Nội dung
T/g
Hđ của thày
Hđ của trò
A
B
C
1
2
D
E
ổn định tổ chức .
- Kiểm tra sĩ số : vắng ..../......
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới.
I / Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện
1/ Đối với điện áp cao
-Báo cho trạm hoặc chi nhánh điện cắt điện mới tiến hành cứu chữa
-Ngắt cầu dao , cầu chì , phích điện hoặc nắm vào chỗ áo khô của nạn nhân để kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện
2 / Người bị nạn ở trên cao ( chữa điện )
-Nhanh chóng cắt điện và phải có người đỡ nạn nhân
3 / Dây điện đứt trạm vào nạn nhân
-Đứng trên ván gỗ khô , dùng gậy gạt dây điện ra khỏi nạn nhân
-Gây đoản mạch nguồn
II / Sơ cứu nạn nhân
1 / Nạn nhân vẫn tỉnh
-Nạn nhân tỉnh không có vết thương , không cảm thấy khó chịu thì không cần cứu chữa , chỉ cần theo dõi
2 / Nạn nhân bị ngất
-Nếu không cứu chữa kịp thời có thể gây tử vong nên phải nhanh chóng hô hấp nhân tạo
(SGK )
b / Hô hấp nhân tạo
+ PP1 - áp dụng chỉ có 1 người chữa(PP1 - SGK )
Động tác 1 : Đẩy hơi ra
Động tác 2 :Hít khí vào
+ PP2 - Dùng tay
-Dùng tay đặt nạn nhân nằm ngửa , dưới lưng kê chăn , gối cho ngực ưỡn lên , cậy miệng kéo nhệ lưỡi để họng mở ra
-Người cứu quỳ sát đầu nạn nhân , giang rộng để lồng ngực dãn ra , khí sẽ tự trào vào phổi sau đó gấp tay
+ PP3 - Hà hơi , thổi ngạt
-PP này đễ thực hiện và kiểm tra :
*Thổi vào mũi
*Thổi vào mồm
*Xoa bóp lồng ngực
Củng cố
Hướng dẫn về nhà :
2/
8/
35/
40/
2/
3/
-?Nêu nguyên nhân gây tai nạn điện
-?nêu phương pháp nối đất , trung tính bảo vệ ? vễ hình minh hoạ .
-?Đối với điện áp cao khi có người bị tai nạn điện ta phải làm gì
-?Nếu người bị tai nạn điện ở trên cao ta phải làm gì
-? Nếu dây điện đứt trạm vào nạn nhân ta phải làm như thế nào ? giải thích ?
-? Tại sao ta phải gây đoản mạch nguồn
-?Nếu nạn nhân vẫn tỉnh ta phải l;àm như thế nào
-? Nếu không cứu chữa kịp thời khi nạn nhân bị ngất thì điều gì sẽ sảy ra
–GV Làm mẫu, làm từ từ cho HS theo dõi , làm theo
–GV Làm mẫu, Hs quan sát sau đó chia nhóm cho Hs tập theo
–GV giới thiệu PP3 cho HS
–GV hướng dẫn cách thổi vào mũi , mồm và xoa bóp lồng ngực
–GV hệ thống bài , nhận xét giờ học
-Học theo hệ thống câu hỏi SGK
-Chuẩn bị 2 chăn , 2 chiếu cho giờ sau thực hành
-Ôn tập chuẩn bị kiểm tra lí thuyết 30/ giờ sau
-3HS lên bảng trả lời và vẽ hình
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS chỉ rõ nguyên nhân
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS làm theo từng nhóm
-HS làm theo sự hướng dẫn của GV
-HS theo dõi và làm theo
-Hs thu dọn đồ dùng :
IV. Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài : 4
Tiết : 10 - 12
Thực hành :
Cứu người bị tai nạn điện
Kiểm tra lý thuyết 30/
I/ Mục tiêu.
Qua bài HS cần nắm được :
* Về kiến thức : Nắm vững quy trình cấp cứu người bị tai nạn điện
* Về kĩ năng : Thực hành các động tác cấp cứu người bị điện giật 1 cách thành thạo
* Về thái độ : Có thái độ nghiêm túc , ý thức trách nhiệm cao khi cứu người bị tai nạn điện . Rèn ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra
II/ Chuẩn bị.
*GV : - Nghiên cứu soạn giảng , 1 Số tranh ảnh phục vụ cho bài thực hành
* HS : - SGK , Vở ghi .2 chăn , 2 chiếu / 1 tổ
III/ Tiến trình lên lớp.
Stt
Nội dung
T/g
Hđ của thày
Hđ của trò
A
1
2
B
1
2
3
4
C
1
2
Hướng dẫn ban đầu
Tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số : vắng ..../......
Kiểm tra bài cũ.
Kêt hợp thực hành
Hướng dẫn thường xuyên
Thông tin bổ xung
Nghiên cứu các biện pháp
Quy trình :
-Cấp cứu người bị tai nạn điện
Thực hiện các thao tác theo quy trình
1/ PP : Hô hấp nhân tạo ấn ngực
-Đặt nạn nhân ừăm sấp , đầu nghiêng 1 bên sao cho mũi , mồm không chạm đất
-Kéo lưỡi để nạn nhân mở họng ra
-Người cứu làm các động tác hô hấp
2/ PP : Hô hấp nhân tạo co duỗi
--Đặt nạn nhân nằm ngửalưng kê chăn , gối
-1 người ngồi cạnh kéo lưỡi nạn nhân để mở họng
-1người ngồi quỳ phía đầu nạn nhân , 2 tay nắm lấy 2 tay nạn nhân , ép nhẹ 2 bên lồng ngực dồn khí ra ngoài miệng đếm 1, 2, 3 .......rồi kéo 2 tay duỗi ra vươn lên đầu nạn nhân ( mở ngực ) hút khí vào đếm 4,5,6......khoảng 12 lần / phút
3 / PP : Hà hơi thổi ngạt
*Các nhóm thực hành
Kết thúc thực hành
Tổng kết đánh giá
Dặn dò
2/
5/
5/
20/
20/
20/
20/
3/
–GV Lấy 1 số VD tai nạn điện trong thực tế ở các tình huống khác nhau
–GV đặt tình huống
–GV làm động tác mẫu , vừa nói . vừa thực hành
–GV làm động tác mẫu , chú ý cho HS cách kê chăn , gối
–GV làm mẫu
–GV chỉ đạo chung
–GV nhận xét giờ thực hành
- Chuẩn bị giờ sau : Đọc trước bài mới
-HS nghiên cứu bài cũ và SGK
-HS nghiên cứu SGK
-1-2 HS làm lại
-HS làm theo
-HS làm theo
-Hschia 4nhóm thực hành
IV. Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kiểm tra lý thuyết 30 phút
Câu 1 : Nêu nguyên nhân gây tai nạn điện .
Câu 2 : Nêu phương pháp bảo vệ bằng tiếp đất và vẽ hình minh hoạ .
Biểu chấm
Câu 1 : ( 4,5 đ ) Nêu được :
-Chạm vào vật mang điện (1,5 đ)
-Tai nạn do phóng điện (1,5 đ)
-Do điện áp bước (1,5 đ)
cÂU 2 : (5,5 đ)
-Trả lời đúng (4 đ)
-Vẽ hình minh hoạ đúng (1,5 đ)
*Củng cố : –GV Nhận xét giờ kiểm tra , thu bài
*Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị bài : Đặc điểm mạng điện sinh hoạt
*Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài : 5
Chương II :
Mạng điện sinh hoạt
Tiết : 13 - 15
Đặc điểm mạng điện sinh hoạt
vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt
I/ Mục tiêu.
Qua bài HS cần nắm được :
* Về kiến thức : năm sdược các nguyên nhân xảy ra tai nạn điện khi lắp đặt , sửa chữa mạng điện , nắm được các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt gồm : dây cáp , dây dẫn điện và những vật cách điện
* Về kĩ năng : Biết lắp đặt sửa chữa mạng điện sinh hoạt
* Về thái độ :Có ý thức giữ gìn an toàn lao động khi lắp đặt mạng điện sinh hoạt
II/ Chuẩn bị.
*GV : - Nghiên cứu soạn giảng & 1 số dây dẫn dùng trong lắp đặt điện
* HS : - SGK , Vở ghi .
III/ Tiến trình lên lớp.
Stt
Nội dung
T/g
Hđ của thày
Hđ của trò
A
B
C
1
2
3
D
E
ổn định tổ chức .
- Kiểm tra sĩ số : vắng ..../......
Kiểm tra bài cũ.
Xen kẽ trong bài mới
Bài mới.
I/ An toàn lao động khi lắp đặt điện
1 / Do điện giật
-Để tránh tai nạn điện điện trong lắp đặt và sữa chữa ta cần :
+ cắt cầu dao điện
+ Nếu có điện cần phải đứng có lót cách điện
Dụng cụ lao động có chuôi cách điện
Trong xưởng thực hành phải tuân thủ theo quy tắc an toàn lao động
2 / Do các nguyên nhân khác
-Chú ý an toàn khi lắp đặt và sửa chữa điện trên cao và khi sử dụng các dụng cụ cơ khí
II / đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
-Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chính và mạch nhánh
+mạch chính là mạch cung cấp
+ Mạch nhánh là mạch mắc song song có thể điều khiển độc lập và phân phối tới các đồ dùng điện
-Mạng sinh hoạt gồm có các thiết bị đo lường , điều khiển , bảo vệ , công tơ , cầu dao , công tắc .
-Các vật liệu cách điện : sứ , ống cách điện
III / Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt
1/ Dây cáp và đây dẫn điện
a/ Dây trần
-Dây 1 sợi đồng gọi là dây đồng cứng
-Dây nhôm , lõi thép
b/ Dây bọc cách điện
-Cấu tạo : Phần lõi và phần vỏ cách điện
2/ Dây cáp điện
-Là loại dây dẫn có 1 , 2 hay nhiều sợi bện chắc chắn và được cách điện với nhau
-Trong vỏ bọc bảo vệ chúng chịu được lực kéo lớn
3/ Vật liệu cách điện
- Vật liệu cách điện dùng để cách li các phần đẫn điện và phần không dẫn điện
Củng cố
Hướng dẫn về nhà
2/
43/
45/=
40/
3/
2/
-?Khi lắp đặt hoặc sửa chữa điện ta cần đề phòng những tai nạn nào có thể xảy ra
-?Để tránh tai nạn do điện giật ta cần phải thực hiện tốt các quy định nào
-?Câù dao điện có tác dụng như thế nào
-?Lót cách điện có tác dụng như thế nào
-? Ngoài ra tai nạn điện còn có thể xảy ra do các nguyên nhân nào khác
-?Nêu đặc điểm chung của mạng điện sinh hoạt
-? Nêu vai trò của mạch chính và mạch nhánh
-?Ngoài ra mạng điện sinh hoạt còn có các bộ phận nào khác nữa
-?Nêu 1 số Vd về vật cách điện
-?Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt gồm những gì
-?Dâyđiệngồm những loại nào
-?Dây trần gồm những loại nào
-?Dây bọc cách điện có cấu tạo như thế nào
-? Dây cáp điện là loại dây như thế nào
-? Đặc tính của dây cáp điện là gì
-? Vật liệu cách điện dùng để làm gì
-? Nêu VD về Vật liệu cách điện
-?Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
-? Các vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt
* Học bài theo hệ thống câu hỏi SGK
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi , lấy VD trong thực tế để minh hoạ
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi .
-HS Lấy VD trong thực tế
-HS nghiên cứu trả lời câu hỏi .
IV. Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài : 6
Tiết : 16 - 18
Thực hành : Mắc nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện
I/ Mục tiêu.
Qua bài HS cần nắm được :
* Về kiến thức : Nắm vững yêu cầu của mối nối và các phương pháp nối dây dẫn điện .Biết cách nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện .
* Về kĩ năng :Thực hành thành thạo các thao tác .
* Về thái độ : Nghiêm túc, cận thận trong thực hành .
II/ Chuẩn bị.
*GV : - Nghiên cứu soạn giảng
* HS : - SGK , Vở ghi .
III/ Tiến trình lên lớp.
Stt
Nội dung
T/g
Hđ của thày
Hđ của trò
A
1
2
B
1
2
3
4
C
1
2
Hướng dẫn ban đầu
ổn định tổ chức .
- Kiểm tra sĩ số : vắng ..../......
Kiểm tra bài cũ.
Hướng dẫn thường xuyên
Thông tin bổ xung
-Mối nối dây điện tốt : điện trở mối nối phải nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng
-Độ bề cơ học cao : Chịu được sức kéo rung ...
-Đẳm bảo mỹ thuật : Đẹp , gọn gàng ,
Nghiên cứu bản vẽ :
Quy trình :
-Nghiên cứu lý thuyết đến thực hành
Thực hành thao tác theo quy trình
1/ Nối nối tiếp
-Làm sạch vỏ cách điện
-Cạo sạch lõi
-uốn gập lõi
-Vặn xoắn
-Xiết chặt
2/ Nối phân nhánh
-Gọt vỏ ở dây chính
-Gọt vỏ ở dây nhánh
-Dùng tay hay kìm để quấn dây nhánh vào dây chính
3/ Nối nối tiếp dây dẫn nhiều sợi
-Bóc lõi và quấn dây cuả lõi này lên lõi của dây kia
4/ Nối phân nhánh dây dẫn nhiều lõi
( Tương tự các bước như ở trên )
*Các nhóm thực hành :
Kết thúc thực hành :
Tổng kết , đánh giá
Dặn dò
2/
3/
10/
10/
5/
15/
15/
15/
15/
40/
5/
-?Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
-? Các vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt
–GV Dưa ra 1 số thông tin bổ xung
–GV cho HS quan sát tranh ảnh phục vụ thực hành
–GV làm mẫu theo quy trình ,
-dùng dao , giáy ráp làm sạch lõi
-–GV làm mẫu để HS quan sát
–GV chọn dây dẫn nhiều sợi
–GV hướng dẫn HS cách làm
–GV làm mẫu
–GV tổ chức cho các nhóm thực hành
–GV uốn nắn cho Hs những sai sót kịp thời
–GV nhận xét giờ thực hành , nêu ưu điểm , tồn tại
- Về nhà tự làm theo các quy trình đã học
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .
-HS nghiên cứu bản vẽ cách nối
-HS quan sát làm theo
-HS quan sát làm theo
-HS chia 4 nhóm để thực hành
-HS nộp sản phẩm thực hành
IV. Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài : 7
Tiết : 19 - 21
Thực hành : Nối dây dẫn điện ở hộp nối dây
I/ Mục tiêu.
Qua bài HS cần nắm được :
* Về kiến thức : Nắm vững phương pháp nối dây ở hộp nối dây , hàn và cách điện mối nối
* Về kĩ năng : Biết hàn và cách điện mối nối bằng bang dính Cách điện và ống ghen
* Về thái độ : Nghiêm túc trong thực hành
II/ Chuẩn bị.
*GV : - Nghiên cứu soạn giảng
Dây dẫn 1 số loại
Mỏ hàn , băng dính cách điện
Tranh vẽ các mối nối
Dao kéo , kìm cắt dây
*HS : - SGK , Vở ghi .
- Dụng cụ thực hành , 1 số loại dây dẫn
III/ Tiến trình lên lớp.
Stt
Nội dung
T/g
Hđ của thày
Hđ của trò
A
1
2
B
1
2
3
4
C
1
2
Hướng dẫn ban đầu :
Tổ chức lớp :
Kiểm tra sĩ số : vắng ./...
Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
Hướng dẫn thường xuyên
Thông tin bổ xung
-hàn mối nối làm tăng sức bền cơ học , dẫn điện tốt điện , không gỉ
-láng nhựa thông giúp mối hàn không bị ô xy hoá vì nhiệt , giúp vật liệu hàn dễ chảy trên mối hàn
Nghiên cứu bản vẽ :
Quy trình :
-Bóc vỏ đ Làm đàu nối đnối dây
Thực hiện thao tác theo quy trình
1-Nối dây dẫn ở hộp nối dây
Bóc vỏ cách điện
Làm sạch lõi
Làm đầu nối
+ Làm khuyên kín , hở
+Làm đầu nối thẳng
Nối dây :
+Bằng vít
+Bằng hộp nối dây
2 –Hàn và cách điện mối nối
Hàn mối nối
Đấnh bóng mối hàn = dấy ráp
cách điện mối nối
cách điện = ống ghen
*các nhóm thực hành :
Kết thúc thực hành :
Tổng kết đánh giá :
Dặn dò :
2/
3/
5/
8/
2/
20/
20/
75/
3/
2/
–GV đưa 1 số thông tin bổ sung cho giờ thực hành
–GV cho HS quan sát tranh vẽ phục vụ cho giờ thực hành
–GV làm mẫu chậm cho HS quan sát
-Chú ý dùng dao hoặc kìm cắt , cắt bỏ lớp vỏ bọc cách điện
–GV làm mẫu
–GV chỉ đạo chung , các nhóm thực hành
-–GV uốn nắn các sai sót kịp thời
–GV nhận xét chung giờ thực hành , rút kinh nghiệm
-Tự tập nối dây ở nhà
-HS trình bày sự chuẩn bị của mình
-HS nghiên cứu các tranh về mối hàn , các mẫu có sẵn
-HS làm theo sự Hướng dẫn của g/v
-HS làm theo
-HS chia 4 nhóm thực hành theo sự hướng dẫn của g/v
-HS nộp sản phẩm của mình
IV. Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :
Bài : 8
Tiết : 22 đ24
Các Dụng cụ cơ bản dùng t
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_ban_dep.doc