Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Cao Thị Thủy

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.

- Nắm được công dụng tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.

- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý.

2. Kỹ năng

Quan sát, tìm hiểu và phân tích.

3. Thái độ

Say mê hứng thú ham thích môn học.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài

- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện.

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Hỏi:

Câu1: Hãy nêu các đối tượng của nghề điện dân dụng?

Câu2: Nêu các điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng?

 

doc147 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Cao Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 16/ 8 / 09 Ngày dạy: 9A, 9D: 21/ 8 / 09 Tiết 1: Bài 1 Giới thiệu nghề điện dân dụng I. Mục tiêu: Sau khi học song học sinh : 1. Kiến thức - Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất. - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. 2. Kỹ năng. Quan sát, tìm hiểu và phân tích 3. Thái độ. Say mê hứng thú ham thích môn học II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài - Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo - Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu nội dung vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK – 5 ? Vai trò và vị trí của nghề điện trong sản xuất và đời sống như thế nào ? HS : Sau khi đọc thông tin và nghiên cứu câu hỏi và trả lời HĐ2 : Tìm hiểu về nghề điện dân dụng: GV: cho học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa ? Đối tượng lao động của nghề điện là gì ? HS : Sau khi đọc thông tin và nghiên cứu câu hỏi và trả lời ? Theo em nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực nào cho ví dụ? HS : Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm phát biểu ? GV : So sánh các ý kiến của nhóm sau đó bổ sung và đưa ra kết luận. GV : Cho học sinh làm câu hỏi trong SGK – 6 dựa theo câu hỏi vừa trả lời. ? Theo em người thợ điện làm việc trong điều kiện nào ? HS : Thảo luận nhóm, mỗi nhóm trả lời sau đó giáo viên kết luận lại về điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. GV: Cho học sinh hoạt động cá nhân làm câu hỏi trong SGK – 6 GV : Cho học sinh đọc hiểu được thông tin phần 5, 6, 7 trong SKG – 7, 8. I. Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: - Nghề điện dân dụng rất đa dạng hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu dùng điện. II. Đặc điểm yêu cầu của nghề điện. 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng: - Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm: + Thiết bị bảo vệ đóng cắt và lấy điện. + Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V. + Thiết bị đo lường điện + Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện. + Các loại đồ dùng điện 2. Nội dung lao động của nghề điện: - Nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực: + Lắp mạng điện sản xuất và sinh hoạt: Ví dụ : Lắp trạm biến áp, phân xưởng, xây lắp đường dây hạ áp. + Lắp đặt trang thiết bị và đồ dùng điện. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Điều kiện làm việc của nghề điện bao gồm: + Việc lắp đặt đường dây, sửa chữa trong mạng thường phải tiến hành ngoài trời, trên cao, lưu động, gần khu vực có điện nên rất nguy hiểm. + Công tác lắp đặt đường dây sửa chữa, hiệu chỉnh các thiết bị và sản xuất chế tạo các thiết bị điện thường phải tiến hành trong nhà trong điều kiện bình thường. - Điền dấu (X) vào ô trống. a. (X) d. ( ) b. (X) e. ( ) c. (X) g. (X) 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động. Đọc SGK – 7 5. Triển vọng nghề Đọc SGK – 7, 8 6. Những nơi đào tạo nghề Đọc SGK – 8 7. Những nơi hoạt động nghề Đọc SGK – 8 Củng cố và dặn dò: - GV: Nhận xét, đánh giá kết quả, khên thưởng các nhóm, cá nhân tích cực tham gia hoạt động học tập. - Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài đọc và xem trước bài 2 SGK. Ngày Soạn: 24/ 8/ 09 Ngày dạy : 26/ 8/ 09 Tiết: 2 Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. - Nắm được công dụng tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý. 2. Kỹ năng Quan sát, tìm hiểu và phân tích. 3. Thái độ Say mê hứng thú ham thích môn học. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài - Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Câu1: Hãy nêu các đối tượng của nghề điện dân dụng? Câu2: Nêu các điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng? HS kiểm tra: - Lớp 9A: - Lớp 9B: - Lớp 9C: - Lớp 9D: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Giới thiệu bài học HĐ2.Tìm hiểu dây dẫn điện GV: Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Nhận xét Rút ra kết luận. GV: Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng 2.1 Trong 5 phút. Đại diện nhóm đứng lên trình bày. GV: Nhận xét Rút ra kết luận. GV: Cho học sinh làm bài tập điền vào chỗ trống để học sinh trách nhầm giữa lõi và sợi, đại diện học sinh trình bày bài: GV: Nhận xét Rút ra kết luận. GV: Dây dẫn điện gồm mấy phần? Lõi dây dẫn điện thường làm bằng gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Vỏ cách điện thường làm bằng chất liệu gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? HS: Trả lời GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện trong nhà tại sao người công nhân phải lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế của mạng điện? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện M( nxf ) GV: Cho h/s đọc trên dây dẫn điện. GV : Treo bảng phụ cho học sinh tham khảo đặc điểm 1 số loại dây dẫn điện và dây cáp điện được kí hiệu trên dây dẫn theo thứ tự từ trái sang phải. HĐ3. Tìm hiểu về dây cáp điện. GV: Em hiểu dây cáp điện là dây ntn? HS: Trả lời. GV: Đưa ra một số mẫu dây dẫn và cáp Cho học sinh quan sát và phân biệt được hai loại đó? HS: Làm việc theo nhóm, quan sát và mô tả cấu tạo của dây cáp điện? HS: Đại diện nhóm lần lượt trình bày GV: Nhận xét và rút ra kết luận GV: Lõi cáp thường làm bằng những vật liệu gì? HS: Trả lời GV: Vỏ cách điện thường làm bằng những vật liệu gì? HS: Trả lời GV: Cho học sinh liên hệ thực tế để có thể kể ra cáp điện được dùng ở đâu? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 2.4 và đặt câu hỏi đối với mạng điện trong nhà dây cáp điện được lắp đặt ở đâu? HS: Quan sát nghiên cứu trả lời HĐ3: Tìm hiểu vật liệu cách điện GV: Em hiểu thế nào là vật liệu cách điện? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Nhận xét Kết luận. GV: Tại sao trong lắp đặt mạng điện lại phải dùng những vật cách điện? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Những vật cách điện này phải đạt những yêu cầu gì? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Cho h/s làm bài tập trong SGK để hiểu rõ thêm vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà. Bài 2 I.Dây dẫn điện 1.Phân loại - Tranh hình 2.1 ( Mẫu vật ) Dây dẫn trần Dây dẫn bọc cách điện Dây dẫn lõi nhiều sợi Dây dẫn lõi 1 sợi d a,b,c b,c a 2.Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện. - Gồm 2 phần chính là phần lõi và vỏ cách điện. stt kí hiệu ý nghĩa kí hiệu Kiểu (xê si ) U H A N - Cáp theo tiêu chuẩn UTE - Xêsi - Xêsi thông dụng - Xêsi khác Loại lõi Không có chữ A S - Lõi đồng cứng hoặc mền - Nhôm - Lõi mền Vỏ cách điện V R X - PVC - Cao su lưu hóa - Polyetylene mạng Điện cáp định mức 250 300/300V 300/500V 0.6/1KV - 250V - 03KV - 05KV - 01KV Vỏ bảo vệ cơ học phi kim loại V R 2 N P F - PVC - Cao su lưu hóa - Vỏ bảo vệ dây - polychioloroperene - Vỏ chì - Lá thép Dạng cáp Không có chữ M - Cáp tròn - Cáp dẹt 3.Sử dụng dây dẫn điện. - M( nxF ) + M: Là lõi đồng. + n: Là số lõi dây. + F: Là tiết diện của lõi dây dẫn. II. Dây cáp điện - Dây cáp điện gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện.. 1. Cấu tạo. - Cấu tạo gồm: 3 phần chính; + Lõi cáp + Vỏ cách điện + Vỏ bảo vệ 2.Sử dụng cáp điện. - Hình 2.4 - Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà. III. Vật liệu cách điện - Đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt hiệu quả và an toàn cho người và thiết bị. - Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt tốt Củng cố và dặn dò : - GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài - Yêu cầu học sinh làm được một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu của một số vật mẫu trong bản sưu tập đó. - Về nhà học bài đọc và xem trước Bài 3 SGK. Ngày Soạn: 6/ 9 /2009 Ngày dạy: 10 / 9 /2009 Tiết 3: Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện I. Mục tiêu: Sau bài học này học sinh: 1. Kiến thức - Biết được công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện. - Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. - Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện. 2. Kỹ năng Quan sát, tìm hiểu và phân tích. Vận dụng đo đại lượng điện trong thực tế gia đình nguồn 1 chiều cũng như xoay chiều 3. Thái độ Say mê hứng thú ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Giáo án, tranh vẽ đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện như vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng HS: Vở ghi, đọc và nghiên cứu trước bài học III. Tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Hỏi: HS1: Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà? HS2: Thế nào là vật liệu cách điện? Lấy ví dụ HS kiểm tra: - Lớp 9A: - Lớp 9B: - Lớp 9C: - Lớp 9D: 2. Các hoạt động dạy học HoạT động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Giới thiệu bài học. - Đối với nghề điện, động hồ đo điện được sử dụng rất rộng rãi và đóng vai trò rất quan trọng. HĐ2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện GV: Em hãy kể tên các đồng hồ đo điện mà em biết? HS: Kể ra một số đồng hổ đo điện thông dụng GV: Yêu cầu em khác bổ sung.. Để hiểu rõ hơn GV cho HS hoạt động nhóm làm vào bảng 3.1 SGK HS: Đại diện từng nhóm nhận xét chéo GV: Tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp? HS: Trả lời GV: Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn và rút ra kết luận - Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân hư hỏng, sự cố kỹ thuật HĐ3: Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện GV: Người ta dựa vào đại lượng cần đo mà phân loại đồng hồ đo điện theo bảng 3 - 2 GV: Treo bảng cho HS quan sát, phát phiếu học tập cho từng nhóm điền những đại lượng cần đo.. HS: Đại diện từng nhóm nhận xét chéo. GV: Nhận xét từng nhóm rút ra kết luận.. GV: cho học sinh tìm hiểu kí hiệu trên đồng hồ GV: Gọi HS lên bảng đọc các kí hiệu VD: Vôn kế thang đo 6V, cấp chính xác 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: 6 x 2,5 = 0.15 V 100 GV: Chia nhóm HS trang bị cho mỗi nhóm một cái đồng hồ đo điện và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ HS: Phát biểu GV: Rút ra kết luận HĐ4.Tìm hiểu dụng cụ cơ khí. GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ từ 2- 4 học sinh. GV: Cho các nhóm làm làm bài tập. Hãy điền tên và công dụng của những dụng cụ cơ khí vào những ô trống trong bảng HS: Làm việc theo nhóm HS : Đại diên nhóm trình bày bài làm. HS: nhận xét chéo bài làm GV: nhận xét rút ra kết luận GV: Đưa ra một số dụng cụ cơ khí thông thường để học sinh nhận biết nêu công dụng của các dụng cụ cơ khí đó. Hỏi: Sau bài học này em rút ra điều gì? I. Đồng hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ đo điện. cường độ dòng điện Cường độ sáng Điện trở mạch điện Đ.năng tiêu thụ đồ dùng Đường kính dây dẫn Điện áp C.suất tiêu thụ của mạch điện 2. Phân loại đồng hồ đo điện 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện Đồng hồ đo điện Đại lượng cần đo Ký hiệu Ampe kế Cường độ dòng điện A Oátkế Công suất W Vôn kế Điện áp V Công tơ Đ. Năng tiêu thụ của mạch điện KWh Ômkế Điện trở mạch điện Đồng hồ vạn năng Điện áp, dòng điện, điện trở V V Vôn kế Cơ cấu đo kiểu điện tử 1 Cấp chính xác 1 Đặt nằm ngang 2 22 Điện áp thử cách điện 2KV V 2 22 II. Dụng cụ cơ khí. - Bảng 3- 4 Một số dụng cụ cơ khí SGK. * Ghi nhớ Củng cố và dặn dò - Học sinh đọc phần “ghi nhớ” SGK - Làm bài tập ở cuối bài - Hướng dẫn về nhà. + Về nhà học bài và làm bài tập cuối bài + Đọc và xem trước bài 4 SGK. Ngày Soạn: 14 / 9 /2009 Ngày dạy: 23/ 9 /2009 Tiết: 4 Bài 4 TH sử dụng đồng hồ đo điện I. Mục tiêu: Sau khi học song học sinh: - Kiến thức: - Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng. - Kỹ năng: Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện - Thái độ: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK - Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. - Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện. - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn. - Nguồn điện xoay chiều 220V. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (?)Trả lời câu hỏi SGK – 17. TL : tt câu Đ - S Từ sai Từ đúng 1 Để đo điện trở của mạch điện phải dùng oát kế S Oát Ôm 2 Ampe kế được mắc song song với mạch điện S Song song Nối tiếp 3 Đồng hồ vạn năng có thể đo cả điện áp và điện trở của mạch điện Đ 4 Vôn kế kế được mắc nối tiếp với mạch điện S Nối tiếp Song song HS kiểm tra: - Lớp 9A: - Lớp 9B: - Lớp 9C: - Lớp 9D: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu bài học: HĐ1.Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành. GV: chia nhóm thực hành GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành. GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá: + Kết quả thực hành + Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường. HĐ2. Tìm hiểu đồng hồ đo điện - GV: giao cho các nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn kế, công tơ điện GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm. GV: Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện. HS: Làm việc theo nhóm theo các nội dung sau: + Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện. + Chức năng của đồng hồ đo điện đo đại lượng gì? + Tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện. + Đo điện áp của nguồn điện thực hành. I. Dụng cụ và vật liệu cần thiết. - (SGK) II. Nội dung và trình tự thực hành 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện. ký hiệu ý nghĩa – chức năng V Dụng cụ đo điện áp : vôn kế A Dụng cụ đo dòng điện : ampe kế W Dụng cụ đo công suất : oát kế KWh Dụng cụ đo điện năng : công tơ điện Dụng cụ đo kiểu điện tử . ( từ điện ) Dụng cụ đo kiểu điện từ Dụng cụ dùng với dòng điện 1 chiều Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều và một chiều Dụng cụ dùng với dòng điện 3 pha hoặc Đặt dụng cụ thẳng đứng hoặc Đặt dụng cụ nằm ngang < 600 Đặt dụng cụ nghiêng 600 0,5 Cấp chính xác là 0,5 2 2KV hoặc Điện thế thử cách điện của dụng cụ là 2KV Củng cố và dặn dò: - GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành. - Kết quả đo - Trình tự và thao tác đo - Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo. - Đọc và xem trước phần 2 sử dụng đồng hồ. Ngày Soạn: 8 / 9 /2010 Ngày dạy: 14/ 9 /2010 Tiết 5: Bài 4 TH sử dụng đồng hồ đo điện ( Tiếp ) I. Mục tiêu: Sau khi học song học sinh: - Kiến thức: - Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng. - Kỹ năng: Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện - Thái độ: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK - Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. - Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện. - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn. - Nguồn điện xoay chiều 220V. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ của học sinh. HS kiểm tra: - Lớp 9A: - Lớp 9B: - Lớp 9C: - Lớp 9D: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu bài học: HĐ1.Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo điện: GV: chia nhóm thực hành GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành. GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá: HS: Làm việc theo nhóm theo những nội dụng sau: GV: Gọi học sinh giải thích những kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện HS: Lần lượt lên đọc KH GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện trong SGK. GV: Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Kể tên những phần tử đó? HS: Làm vào bảng SGK (19) GV: Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện? HS: Nghiện cứu trả lời? GV: Phụ tải được nối với đầu nào của công tơ điện? HS: Nghiện cứu trả lời? GV: Dựa vào kết quả phân tích mạch điện công tơ điện ở trên GV hướng dẫn học sinh nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện công tơ hình 4-2 SGK. GV: Hướng dẫn học sinh, làm mẫu cachs đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo các bước sau: + Đọc và ghi chỉ số của công tơ trước khi tiến hành đo. + Quan sát tình trạng làm việc của công tơ. + Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 30/ - HS: Tiến hành đo điện năng GV: Đi tới các nhóm để hướng dẫn chi tiết, giải đáp thắc mắc. 2.Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện. a.Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện. - Các mún điều khiển : + 2 núm 2 bên để nối với nguồn điện và phụ tải + Núm còn lại để điều chỉnh vị trí của kim đồng hồ về vị trí số 0 trước khi thực hành. 2. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện. a. Giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ: - 1350 là số KWh còn 15 là số lẻ 1350 15 k = 1 1kWh 400n 220V 50Hz 5A - Số điện năng tiêu thụ được tính: K x 1350 = 1 x 1350 = 1350KWh - Kí hiệu 1kWh 400n là 1kWh đĩa nhôm quay được 400 vòng. - Mũi tên chỉ chiều quay của đĩa nhôm. - 220V 5A điện áp và dòng điện định mức của công tơ. - 50Hz tần số định mức. b. Nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện hình 4 – 2 . Củng cố và dặn dò: - GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành. - Kết quả đo - Trình tự và thao tác đo - Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo. - Đọc và xem lại phần 2 sử dụng đồng hồ để giờ sau viết báo cáo thực hành. Ngày Soạn: 18 / 09 /2010 Ngày dạy: 21 / 9 / 2010 Tiết 6: Bài 4 TH sử dụng đồng hồ đo điện ( Tiếp ) I. Mục tiêu: Sau khi học song học sinh: - Kiến thức - Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện. - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện (hoặc đo được điện tử bằng đồng hồ vạn năng). - Đảm bảo an toàn điện khi thực hành. - Kỹ năng Quan sát, tìm hiểu và phân tích. - Thái độ Say mê hứng thú ham thích môn học. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK - Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. - Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện. - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn. - Nguồn điện xoay chiều 220V. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một số ký hiệu và đại lượng đo của Ampe kế, vôn kế, công tơ điện. HS kiểm tra: - Lớp 9A: - Lớp 9B: - Lớp 9C: - Lớp 9D: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu bài học: HĐ1.Viết báo cáo thực hành GV: Cho học sinh viết báo cáo thực hành theo nội dung đã thực hành của bài trước theo mẫu sau: Báo cáo thực hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện Họ và Tên:.. 1:. 2:. 3:. 4:. Lớp: 9. GV: Chép mẫu báo cáo thực hành lên bảng học sinh làm bài; IV. Báo cáo thực hành: Chỉ số công tơ trước khi đo Chỉ số công tơ sau khi đo Số vòng quay Điện năng tiêu thụ Củng cố và dặn dò: - GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực hành. - Kết quả đo - Trình tự và thao tác đo - Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo. - Đọc và xem trước bài 5 chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giờ sau thực hành. Ngày Soạn: 4 / 10 /2009 Ngày dạy: 9A: 6 / 10 /2009 Tiết 7: Bài 5 TH nối dây dẫn điện I. Mục tiêu: Sau khi học song học sinh: 1. Kiến thức - Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. - Nối được một số mối nối dây dẫn điện. 2. Kỹ năng Quan sát, tìm hiểu và phân tích và biết được cách nối dây dẫn điện. 3. Thái độ Say mê hứng thú ham thích môn học. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV - Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. - Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn. - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một số ký hiệu và đại lượng đo của Ampe kế, vôn kế, công tơ điện. HS kiểm tra: - Lớp 9A: - Lớp 9B: - Lớp 9C: - Lớp 9D: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành. GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm. GV: Nêu nội quy thực hành. GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu đánh giá kết quả thực hành trên 3 tiêu chí: + Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật. + Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao tác đúng kỹ thuật. +Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. HĐ2.Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện. GV: giao cho nhóm 1 bộ 5 loại mối nối mẫu GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: GV: Cho học sinh quan sát hình 5.1 sgk về các loại mối nối dây dẫn điện GV: Hướng dẫn học sinh phân loại mỗi nối mẫu theo hình vẽ trong sách. GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét các mối nối mẫu để rút ra kết luận về yêu cầu kỹ thuật HĐ3.Tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn điện. GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn điện và giải thích tạo sao lại không đảo thứ tự các bước trong quy trình. GV: Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì? Những yêu cầu đó thể hiện trong các bước của quy trình nối dây ntn? HS: Trả lời GV: Bổ sung và kết luận: + Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi để mối nối dẫn điện tốt. + Hàn mối nối để làm tăng độ bền cơ học cho mối nối và tăng khả năng dẫn điện. + Bọc cách điện để đảm bảo an toàn điện. HĐ3.TH nối nối tiếp dây dẫn điện GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm GV: Giao nhịêm vụ thực hành. GV: Thao tác mẫu bước 3 quy trình bóc vỏ cách điện làm sạch lõi; nối dây. GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn ban đầu cho từng công đoạn của quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải. HS: Thực hành giáo viên quan sát và hướng dẫn thường xuyên cho từng nhóm và tới từng học sinh. GV: Yêu cầu học sinh quan sát lại mối nối mẫu và giải thích cho các em nhận biết sự khác nhau của hai mối nối. GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn ban đầu cho từng công đoạn của quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải. HS: Thực hành giáo viên quan sát và hướng dẫn thường xuyên cho từng nhóm và tới từng học sinh. I.Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. - SGK. II.Nội dung và trình tự thực hành. 1.Một số kiến thức bổ trợ a. Các loại mối nối dây dẫn điện - Mối nối thẳng - Mối nối phân nhánh - Mối nối dùng phụ kiện b.Yêu cầu mối nối. - Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện - Đảm bảo về mặt mỹ thuật. 2.Quy trình nối dây dẫn điện. Bóc vỏ cách điện - Làm sạch lõi - Nối dây - Kiểm tra mối nối - Hàn mối nối - Cách điện mối nối. Bước1: Bóc vỏ cách điện - Bóc cắt vát hình 5.2 - Bóc phân đoạn hình 5.3 Bước 2: Làm sạch lõi. - Hình 5.4 SGK. Bước 3: Nối dây a.Nối nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi. - Uốn gập lõi. - Vặn xoắn - Kiểm tra mối nối * Nối nối tiếp dây dẫn lõi nhiều sợi. - Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi. - Lồng lõi. - Vặn xoắn. - Kiểm tra mối nối. Củng cố và dặn dò. GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí. + Làm có đúng quy trình không? + Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút? + Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không? + Thái độ tham gia thực hành ntn? GV:Tổng kết, nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. - Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ cao. - Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính để giờ sau thực hành. Ngày Soạn: 10 / 10 /2009 Ngày dạy: 14 / 10 /2009 Lớp: 9B, 9C Tiết 8: Bài 5 TH nối dây dẫn điện ( Tiếp ) I. Mục tiêu: Sau khi học song học sinh: 1. Kiến thức: - Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Hiểu được các phương pháp nối v

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_cao_thi_thuy.doc
Giáo án liên quan