Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm (Chuẩn kĩ năng)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết được vai trò, vị trí, đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống kinh tế và sản xuất.

2.Kỹ năng

-Nắm được đặc điểm và yêu cầu, triển vọng phát triển của nghề.

3.Thái độ

- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Giáo án, bảng số liệu phát triển của nghề trồng cây ăn quả ở địa phương.

2. Học sinh:

- Sgk đồ dùng học tập. Kiến thức liên quan

III. Các bước lên lớp

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc73 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày giảng: 25/8/2010 Tiết 1. Bài 1 giới thiệu nghề trồng cây ăn quả I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được vai trò, vị trí, đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống kinh tế và sản xuất. 2.Kỹ năng -Nắm được đặc điểm và yêu cầu, triển vọng phát triển của nghề. 3.Thái độ - Yêu thích nghề trồng cây ăn quả. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án, bảng số liệu phát triển của nghề trồng cây ăn quả ở địa phương. 2. Học sinh: - Sgk đồ dùng học tập. Kiến thức liên quan III. Các bước lên lớp 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, vai trò của nghề trồng cây ăn quả - Gv yêu cầu học sinh quan sát H1 sgk và liên hệ thực tế trả lời câu hỏi ? Em hãy kể tên một số giống cây ăn quả có giá trị ở nước ta mà em biết. ? Hãy nêu vai trò của cây ăn quả. - Gv cho lớp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi - Gv tổng hợp, kết luận - Cung cấp quả cho người tiêu dùng. - Cung nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ hộp, nước giải khát. - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu Hoạt động3: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề - Gv cho học sinh đọc thông tin phần II trong SGK. ? Đối tượng lao động của nghề là gì. ? Hãy kể tên các công việc lao động của nghề. ? Hãy nêu tên các dụng cụ dùng cho nghề trồng cây ăn quả. ? Nghề trồng cây ăn quả có điều kiện lao động như thế nào. GV tổng hợp các ý kiến và kết luận ? Người làm nghề trồng cây ăn quả cần có những yêu cầu gì? ? Tại sao phải có những yêu cầu như vậy. ? Trong những yêu cầu đó thì yêu cầu nào là quan trọng nhất. - GV nhấn mạnh yêu càu về tri thức và phải yêu nghề - Gv tổng hợp, kết luận 1. Đặc điểm của nghề: - Đối tượng lao động: Là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. - Nội dung lao động: Bao gồm các công việc Nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến. - Dụng cụ lao động: Dao, cuốc, kéo cắt cành, xẻng, bình tưới - Điều kiện lao động: + Làm việc thường xuyên ngoài trời. + Tiếp xúc trực tiếp với hoá chất. + Tư thế làm việc luôn thay đổi. 2. Yêu cầu của nghề đối với người lao động. - Phải có tri thức về khoa học sinh học, hoá học, kỹ thuật nông nghiệp, am hiểu thực tiễn sản xuất. Có kỹ năng cơ bản về nghề trồng cây ăn quả. - Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo. Có khả năng quan sát, theo dõi sự sinh trưởng, phát triển của cây. - Có sức khoẻ tốt, dẻo dai, thích nghi với công việc hoạt động ngoài trời Hoạt động4: Xu thế phát triển của nghề ? Hiện nay nghề trồng cây ăn quả đang có xu thế phát triển như thế nào. - GV cho HS xem bảng số liệu về nghề trồng cây ăn quả. - Gv tổng hợp kết luận - Hiện nay nghề trồng cây ăn quả đang được khuyến khích phát triển nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, sản xuất nhiều hàng hoá cho người tiêu dùng, nguyên liệu, hàng xuất khẩu. 4. Củng cố - Gv nêu câu hỏi củng cố, gọi hs trả lời 5. Dặn dò - Về nhà học bài cũ, đọc trước bài mới Ngày soạn: 28/8/2010 Ngày giảng:30/8/2010 Tiết 2. Bài 2 Một số vấn đề chung về cây ăn quả I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs nắm được giá trị của việc trồng cây ăn quả và một số đặc điểm của cây ăn quả 2.Kỹ năng - Nhận dạng được đặc điểm thực vật của từng cây ăn quả 3.Thái độ - Giáo dục hs tính cần cù, ý thức trong việc bảo vệ môi trường sinh thái II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án, tài liệu tham khảo 2. Học sinh - Học bài cũ đọc, trước bài mới III. Các bước lên lớp 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì đối với đời sống và kinh tế. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị của việc trồng cây ăn quả Gv cho hs nghiên cứu thông tin sgk, liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi ? Việc trồng cây ăn quả mang lại những giá trị gì. ? Em hãy cho biết giá trị nào của cây ăn quả làquan trọng nhất. ? Cây ăn quả có ý nghĩa với môi trường sinh thái như thế nào. Gv tổng hợp ý kiến kết luận - Giá trị về dinh dưỡng + Cung cấp đường, xit hữu cơ, chất đạm, chất béo, chất khoáng và vi ta min - Một số bộ phận khác của cây dùng làm thuốc chữa bệnh - Quả còn là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến bánh kẹo, đồ hộp - Tác dụng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả Gv cho hs đọc thông tin sgk, liên hệ kiến thức sinh học đã học trả lời câu hỏi. ? Thực vật có những loại ãê nào. Đặc điểm của từng loại rễ. Gv tổng hợp kết luận ? Cây ăn quả có những dạng thân nào. Đặc điểm của tùng loại thân. Gv kết luận ? Cây ăn quả có những loại hoa nào. Đặc điểm của từng loại hoa. Gv kết luận ? Nêu các dạng quả của cây ăn quả. Gv kết luận Gv nêu các câu hỏi, yêu cầu hs nghiên cứu sgk, liên hệ kiến thức đã học trả lời ? Cây ăn quả có nhiệt độ thích hợp như thế nào. Gv tổng hợp kết luận ? Độ ẩm và lượng mưa trong năm ntn là phù hợp với cây ăn quả Gv tổng hợp kết luận ? Cây ăn quả có ưa ánh sáng không. Em hãy kể tên một số cay ưa bóng dâm. Gv tổng hợp kết luận Gv cho hs đọc thông tin sgk ? Cây ăn quả thích hợp với loại đất nào. Gv tổng hợp kết luận 1.Đặc điểm thực vật - Rễ: ( Rễ cọc, rễ chùm ) + Cây ăn quả chủ yếu là cây rễ cọc - Thân: + Chủ yếu là cây thân gỗ - Hoa: + Hoa đực + Hoa cái + Hoa lưỡng tính - Quả và hạt + Quả hạch, quả mọng, quả vỏ cứng 2. Yêu cầu ngoại cảnh a. Nhiệt độ - Yêu cầu nhiệt độ của cây ăn quả rất khác nhau tuỳ thuộc vào từng loại cây b. Độ ẩm và lượng mưa - Độ ẩm không khí khoảng 80% - 90%, lượng mưa hàng năm 1000 – 2000 mm/năm c. ánh sáng - Đa số cây ăn quả là cây ưa sáng, chỉ một số ít là ưa bóng dâm d. Chất dinh dưỡng (sgk) e. Đất - Thích hợp với các loại đất đỏ, đất phù xa ven sông 4. Củng cố - Gv nêucâu hỏi củng cố - Gọi hs trả lời 5. Dặn dò - Yêu cầu hs học bài cũ đọc trước bài mới Ngày soạn: 4/9/2010 Ngày giảng:6/9/2010 Tiết 3. Bài 2 Một số vấn đề chung về cây ăn quả I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs nắm được giá trị của việc trồng cây ăn quả và một số đặc điểm của cây ăn quả 2.Kỹ năng - Nhận dạng được đặc điểm thực vật của từng cây ăn quả 3.Thái độ - Giáo dục hs tính cần cù, ý thức trong việc bảo vệ môi trường sinh thái II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án, tài liệu tham khảo 2. Học sinh - Học bài cũ đọc, trước bài mới III. Các bước lên lớp 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Nghề trồng cây ăn quả mang lại những giá trị gì. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả Gv hướng dẫn hs tìm hiểu những cơ sở khoa học của các biện pháp khoa học kỹ thuật chung trong việc trồng và chăm sóc cây ăn quả ? Nêu các loại cây đang được trồng ở nước ta.Phân loại chúng và điền vào bảng 2 sgk Hs thảo luận trả lời. Gv yêu cầu hs liên hệ kiến thức sinh,đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi. ? Người ta thường dùng phương pháp nào để nhân giống cây ăn quả. Gv cho hs đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi ? Em hãy giải thích tại sao các loại cây ăn quả lại được trồng vào các thời vụ trên. Gv ttỏng hợp kết luận. ? Cây ăn quả cần trồng với khoảng cách ntn cho phù hợp. Gv yêu cầu hs liên hệ kiến thức đã học, nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi. ? Thế nào là bón lót. Kỹ thuật đào hố như thế nào là đảm bảo kỹ thuật. Gv tổng hợp kết luận ? Nêu các quy trình trống cây ăn quả ? Tại sao phải làm cỏ vun xới Gv tổng hợp kết luận ? Gv yêu cầu hs liên hệ kiến thức đã học, đọc thông tin sgk trả lời ? Bón thúc là gì.Bón vào thời kỳ nào là phù hợp. ? Thường dùng phân gì để bón thúc Gv tổng hợp kết luận Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk ? Tại sao phải tạo hình sửa cành ? Tạo hình sửa cành ở thời kỳ nào Gv tổng hợp kết luận ? Tại sao phải phòng trừ sâu bệnh cho cây Gv cho hs nghiên cứu thông tin sgk 1.Giống cây - Cây ăn quả nhiệt đới: Chuối, mía, xoài, dứa, mít, dừa, hồng xiêm - Cây ăn quả á nhiệt đới: Cam, quýt, chanh , bưởi, vải, nhãn, hồng, mơ - Cây ắn quả ôn đới: Táo, lê, đào, mận, nho, dâu tây 2. Nhân giống cây - Phương pháp nhân giống vô tính (Giâm cành, chiết cành, ghép ) - Phương pháp nhân giống hữu tính: Gieo hạt 3. Trồng cây a. Thời vụ - Trồng vào vụ xuân (T2 – T4 ) và tháng (T 8 – T10 ) đối với các tỉnh phía bắc - Miền nam ( T5 – T5) b. Khoảng cách trồng - Tuỳ thuộc vào loại cây và loại đất mà lựa chọn khoảng cách cho phù hợp. c. Đào hố và bón lót (Sgk) d. Trồng cây - Đào hố - Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố - Lấp đất - Tưới nước 4. Chăm sóc a. Làm cỏ, vun xới - Diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn của sâu bệnh, làm đất tơi xốp b. Bón phân thúc - Bón vào giai đoạn nhất định của cây để cung cấp dinh dưỡng cho cây giúp cây ra nhiều quả c. Tưới nước d. Tạo hình, sửa cành - Cho cây khoẻ, tán phát triển đều, làm giảm sâu bệnh cho cây e. Phòng trừ sâu bệnh - cây ăn quả có cành lá sum suê chứa nhiều nước nên rất rễbị sâu bệnh g. Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng Sgk Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thu hoạch ,bảo quản, chế biến Gv nêu câu hỏi ? Để đảm bảo chất lượng, năng suất cần có biện pháp thu hoach ntn ? Nêu các biện pháp bảo quản các loại cây ăn quả ? Em hãy liên hệ thực tế nêu các biện pháp chế biến qủa. 1. Thu hoạch ( Sgk ) 2. Bảo quản - Sử lí bằng hoá chất, gói giấy, bảo quản lạnh 3. Chế biến (Sgk) 4. Củng cố - Gv nêu câu hỏi củng cố - Gọi hs đứng tại chỗ trả lời - Gv chốt kiến thức trọng tâm 5. Dặnn dò - Yêu cầu hs học bài cũ, đọc trước bài mới Ngày soạn: 11/9/2010 Ngày giảng:13/9/2010 Tiết 4. Bài 3 Các phương pháp nhân giống cây ăn quả cây ăn quả I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được những yêu cầu của việc xây dựng vườn ươm cây ăn quả. 2.Kỹ năng - Nhận biết được một số công việc xây dựng vườn ươm. 3.Thái độ - Giúp hs có cảm hứng tìm tòi trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Gv: Sơ đồ hình 4, giáo án. 2. Hs: học bài cũ, đọc trước bài mới III. Các bước lên lớp 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Hoạt động 1: Tim hiểu về cách xay dưng vườn ươm cây ăn quả Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi. ? Vườn ươm cây ăn quả có vai trò như thế nào đối với nghề trồng cây ăn quă. ? Chon địa điểm vườn ươm cây ăn quả như thế nào là phù hợp. ? Nêu ý nghĩa của các yêu cầu về chọn địa điểm. ? Em hãy cho biết loại đất nào thích hợp với vườn ươm cây ăn quả. Gv tổng hợp kết luận. Gv cho hs quan sát hình 4 Yêu cầu hs nghiên cứu thông tín sgk trả lời câu hỏi. ? Em hãy phân tích ý nghĩa của các khu trong vườn cây giống. Gv tổng hợp ý kiến kết luận. 1. Chọn địa điểm. - Gần vườn trồng, nơi tiêu thụ, thuận lợi cho giao thông. - Gần nguồn nước. - Đất bằng phẳng, rễ thoát nước, tầng đất mặt dày. 2. Thiết kế vườn ươm. a. Khu cấy giống. - Trồng cây mẹ để lấy hạt, lấy cành, lấy mắt ghép. b. Khu nhân giống - Là khu chủ yếu của vườn ươm. + Khu gieo hạt để lấy cây giống làm gốc ghép + Khu ra ngôi cây, cành chiết, cành giâm. c. Khu luân canh. - trồng các cây rau, đậu, để luân phiên với hai cây kia. 4. Củng cố - Gv nêu các câu hỏi củng cố. - Gọi hs trả lời câu hỏi - Gv chốt lại kiến thức trọng tâm 5. Dặn dò - Yêu cầu hs học bài cũ đọc trước bài mới. Ngày soạn: 18 / 9/ 2010 Ngày giảng: 20 / 9 /2010 Tiết 5. Bài 3 Các phương pháp nhân giống cây ăn quả cây ăn quả (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được quy trình thực hiện các phương pháp nhân giống cây ăn quả 2.Kỹ năng - Làm được các biện pháp nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp vô tính 3.Thái độ - Giúp hs có cảm hứng tìm tòi trong học tập II. Chuẩn bị - Gv: Tranh vẽ hình 5,6,7,8, giáo án. - Hs: hoc bài cũ, đọc trước bài mới III. Các bước lên lớp 1.ổn định lớp 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây ăn quả Gv yêu cầu hs liên hệ kiến thức đã học, đọc thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi. ? Thế nào là phương pháp nhân giống hữu tính. ? Phương pháp nhân giống hữu tính có ưu, nhược điểm gì. ? Để nhân giống đạt hiệu quả cần cần chú ý điều gì. Gv tổng hợp kết luận. Gv yêu cầu hs liên hệ kiến thức đã học, đọc thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi. ? Thế nào là phương pháp nhân giống vô tính. ? Nêu cách thực hiện phương pháp chiết cành. ? Phương pháp chiết cành có ưu, nhược điểm gì. Gv tổng hợp kết luận. Gv yêu cầu hs liên hệ kiến thức đã học, đọc thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi. ? Nêu cách thực hiện phương pháp giâm cành. ? Phương pháp giâm cành có ưu, nhược điểm gì. Gv tổng hợp ý kiến kết luận. Gv yêu cầu hs liên hệ kiến thức đã học, đọc thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi. ? Nêu cách thực hiện phương pháp ghép ? Phương pháp ghép có ưu, nhược điểm gì. Gv tổng hợp ý kiến kết luận. 1.Phương pháp nhân giống hữu tính - Là phương pháp nhân giống tạo cây con bằng hạt - ưu điểm: Rễ làm, đơn giản, ít chi phí, hệ số cao, cây sống lâu - Nhược điểm: Khó giữ đc đặc tính, lâu ra quả. * Một số điều cần chú ý - Biết đặc tính của hạt đẻ có biện pháp sử lí. - Khi gieo hạt ta cần tưới nước phủ rơm, chăm sóc thường xuyên. - Trồng cây con bằng hạt được bó hẹp trong các trường hợp sau. + Lấy cây làm gốc ghép + Với cây chưa có phương pháp nhân giống tốt hơn. + Đối với cây giống đa phôi 2. Phương pháp nhân giống vô tính a. Chiết cành - Là phương pháp tách cành từ cây mẹ để tạo thành cây con. - ưu điểm:Giữ đc đặc tính của mẹ, ra quả sớm, mau cho cây giống. - Nhược điểm: Tốn công, cây nhanh cỗi, khó thực hiện. b. Giâm cành - Nhân giống dựa vào khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành. - ưu điểm: Giữ đc đặc tính, ra quả sớm, hs nhân giống cao. - Nhược điểm: Đòi hỏi kỹ thuật và thiết bị cần thiết. c. Ghép - Gắn một đoan cành hay mắt ghép lên gốc của cây cùng họ. - ưu điểm: Ra quả sớm, giữ đc đặc tính, nhân giống cao, kháng thể tốt, - Nhược điểm: Đòi hỏi kỹ thuật. 4. Củng cố - Gv nêu các câu hỏi củng cố. - Gọi hs trả lời câu hỏi - Gv chốt lại kiến thức trọng tâm 5. Dặn dò - Yêu cầu hs học bài cũ đọc trước bài mới Ngày soạn: 25 / 9 / 2010 Ngày giảng: 27 / 9 2010 Tiết 6. Bài 4 Thực hành: Giâm cành (t1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được các bước của quy trình giâm cành, yêu cầu kĩ thuật cần đạt được trong từng bước. 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật 3.Thái độ - Có ý thức thực hành nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh an toàn. II. Chuẩn bị - Gv:Dao, kéo, khay, bình tưới, cành giâm, túi bầu, thuốc kích thích, nền giâm. - Hs:Mỗi nhóm chuẩn bị đầy đủ như trên III. Các bước lên lớp 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra 15 phút Đề bài Câu1: Nêu ưu điểm, nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính và phương pháp nhân giống vô tính. Câu2: Nêu các giá trị của việc trồng cây ăn quả? Đáp án + biểu điểm Câu1: * Nhân giống hữu tính (3 điểm) - ưu điểm + Đơn giản, dễ làm, chi phí ít + hệ số nhân giống cao + Cây sống lâu - Nhược điểm + Khó giữ được đặc tính của cây mẹ + Lâu ra hoa quả * Nhân giống vô tính (3 điểm) - ưu điểm + Giữ được đặc tính của cây mẹ + Ra hoa, quả sớm + Hệ số nhân giống cao - Nhược điểm + Tốn công + Thời gian cho thu hoạch ngắn + Đòi hỏi phải có kỹ thuật Câu2: ( 4 điểm ) - Giá trị về dinh dưỡng: Cung cấp một số chất dinh dưỡng - Một số bộ phận dùng làm thuốc chữa bệnh - Quả là nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến hoa quả - Có tác dụng lớn trong việc bảo vệ môi trường 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS nêu một số loại cây thường dùng phương pháp giâm cành như: Rau ngót, rau khoai lang, sắn ... GV giới thiệu đó là cách giâm các loại cây nông nghiệp. Còn đối với cây ăn qua cách giâm phức tạp hơn. - Gv cho hs quan sát hình 10 sgk - Gv vừa giới thiệu vừa làm mẫu từng bước của quy trình giâm cành. - Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình giâm cành. Sau khi thấy HS đã nắm được quy trình và các yêu cầu kĩ thuật , GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm đã chia - Gv theo dõi, uốn nắn kịp thời những sai sót của HS trong khi thực hành. *Bước 1: Cắt cành giâm - Đường kính cành 0,5 cm, dài5-7 cm, có2-4 lá, cắt bớt phiến lá. *Bước 2: Xử lí cành giâm - Nhúng gốc cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ sâu từ1- 2cm trong5-10 giây và vảy cho khô *Bước 3: Giâm cành - Cắm cành sâu 3-5 cm với khoảng cách 5cm x5 cm hơi chếch so với mặt đất *Bước 4: Chăm sóc cành giâm. - Tưới nước thường xuyên - Phun thuốc trừ nấm - Sau 15 ngày kiểm tra Hoạt động3: Tổ chức thực hành - GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - Yêu cầu hs kiểm tra dụng cụ từng nhóm các dụng cụ đã được phân công + Nhóm 1 kiểm tra nhóm 4 và ngược lại + Nhóm 2 kiểm tra nhóm 5 và ngược lại + Nhóm 3 kiểm tra nhóm 6 và ngược lại - Báo cáo kết quả cho gv - Gv nêu nội quy và yêu cầu bài thực hành - Yêu cầu các nhóm về vị trí tiến hành làm thực hành - Gv theo dõi tiến trình làm việc của các nhóm, chỉnh sửa cho các nhóm Hoạt động4: Báo cáo thực hành - Yêu cầu các nhóm hoàn thiện bài thực hành tại lớp theo đúng quy trình - Bàn giao sản phẩm cho giáo viên - Gv nhận xét kết quả thực hành của các nhóm Hoạt động5:Tổng kết đánh giá * Gv tổng kết dánh giá theo các nội dung sau - Sự chuẩn bị của học sinh - Quy trình thực hành - ý thức thực hhành - Công tác vệ sinh - Gv đánh giá xếp loại giờ học 4. Củng cố - Gv nhấn mạnh trọng tâm của bài - Gọi hs nhắc lại 5. Dặn dò - Yêu cầu hs về nhà tạp làm theo quy trình đã học Ngày soạn: 2 /10 /2010 Ngày giảng: 4 / 10 /2010 Tiết 7. Bài 4 Thực hành: Giâm cành (t2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố các bước của quy trình giâm cành và yêu cầu kĩ thuật cần đạt được trong các bướccủa quy trình 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật 3.Thái độ - Có ý thức thực hành nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh an toàn. II. Chuẩn bị - Gv:Dao, kéo, khay, bình tưới, cành giâm, túi bầu, thuốc kích thích, nền giâm. - Hs:Mỗi nhóm chuẩn bị đầy đủ như trên III. Các bước lên lớp 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gv gọi 1-2 hs lên bảng nhắc lại quy trình giâm cành Gv treo tranh hình 10 sgk cho hs quan sát Yêu cầu hs vận dụng quy trình thực hành của giờ trước để tiến hành thực hành *Bước 1: Cắt cành giâm - Đường kính cành 0,5 cm, dài5-7 cm, có2-4 lá, cắt bớt phiến lá. *Bước 2: Xử lí cành giâm - Nhúng gốc cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ sâu từ1- 2cm trong5-10 giây và vảy cho khô *Bước 3: Giâm cành - Cắm cành sâu 3-5 cm với khoảng cách 5cm x5 cm hơi chếch so với mặt đất *Bước 4: Chăm sóc cành giâm. - Tưới nước thường xuyên - Phun thuốc trừ nấm - Sau 15 ngày kiểm tra Hoạt động3: Tổ chức thực hành - GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - Yêu cầu hs kiểm tra dụng cụ từng nhóm các dụng cụ đã được phân công + Nhóm 1 kiểm tra nhóm 4 và ngược lại + Nhóm 2 kiểm tra nhóm 5 và ngược lại + Nhóm 3 kiểm tra nhóm 6 và ngược lại - Báo cáo kết quả cho gv - Gv nêu nội quy và yêu cầu bài thực hành - Yêu cầu các nhóm về vị trí tiến hành làm thực hành - Gv theo dõi tiến trình làm việc của các nhóm, chỉnh sửa cho các nhóm Hoạt động4: Báo cáo thực hành - Yêu cầu các nhóm hoàn thiện bài thực hành tại lớp theo đúng quy trình - Bàn giao sản phẩm cho giáo viên - Gv nhận xét kết quả thực hành của các nhóm Hoạt động5:Tổng kết đánh giá * Gv tổng kết dánh giá theo các nội dung sau - Sự chuẩn bị của học sinh - Quy trình thực hành - ý thức thực hhành - Công tác vệ sinh - Gv đánh giá xếp loại giờ học - Chấm điểm cho các nhóm 4. Củng cố - Gv nhấn mạnh trọng tâm của bài - Gọi hs nhắc lại 5. Dặn dò - Yêu cầu hs về nhà tập làm theo quy trình đã học áp dụng tại gia đình Ngày soạn: 9 /10 /2010 Ngày giảng: 11 / 10 /2010 Tiết 8. Bài 5 Thực hành: Chiếtcành (t1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố các bước của quy trình chiết cành và yêu cầu kĩ thuật cần đạt được trong các bước của quy trình 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật 3.Thái độ - Có ý thức thực hành nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh, an toàn. II. Chuẩn bị - Gv: Dao, kéo, khay, bình tưới, cành chiết, túi bầu, thuốc kích thích., dây buộc - Hs: Mỗi nhóm chuẩn bị đầy đủ như trên III. Các bước lên lớp 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu quy trình giâm cành 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gv cho hs quan sát hình 11 (sgk) và nghiên cứu thông tin Gv nêu các câu hỏi cho hs nghiên cứu trả lời ? Có mấy bước thực hiện quy trình chiết cành ? Hãy cho biết chọn cành chiết như thế nào là tốt nhất? ? Thời vụ nào chiết cành là phù hợp (MB: Vụ thu và vụ xuân; MN vào đầu mùa mưa) - Cho HS quan sát H11.b và đọc các yêu cầu khi khoanh vỏ - Lưu ý HS khi khoanh vỏ cần dùng dao sắc, tránh làm dập phần vỏ còn lại. - Giải thích cho HS tại sao phải cạo lớp vỏ trắng sát phần gỗ (Cho rễ ra nhanh) GV vừa giải thích vừa làm các thao tác cho HS quan sát. *Bước 1: Chọn cành chiết - Cành mập, có 1 – 2 năm tuổi, đường kính từ 0,5 – 1,5 cm. - Nằm giữa tầng tán và vươn ra ánh sáng, không bị sâu bệnh. *Bước 2: - Dùng dao khoanh vỏ cành chiết ở vị trí cách chạc cành từ 10 - 15 cm. - Độ dài phần khoanh từ 1,5 - 2,5 cm. - Bóc hết lớp vỏ rồi cạo sạch phần vỏ trắng sát phần gỗ rồi để khô. Hoạt động3: Tổ chức thực hành - GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - Yêu cầu hs kiểm tra dụng cụ từng nhóm các dụng cụ đã được phân công + Nhóm 1 kiểm tra nhóm 4 và ngược lại + Nhóm 2 kiểm tra nhóm 5 và ngược lại + Nhóm 3 kiểm tra nhóm 6 và ngược lại - Báo cáo kết quả cho gv - Gv nêu nội quy và yêu cầu bài thực hành - Yêu cầu các nhóm về vị trí tiến hành làm thực hành - Gv theo dõi tiến trình làm việc của các nhóm, chỉnh sửa cho các nhóm Hoạt động4: Báo cáo thực hành - Yêu cầu các nhóm hoàn thiện bài thực hành tại lớp theo đúng quy trình - Bàn giao sản phẩm cho giáo viên - Gv nhận xét kết quả thực hành của các nhóm Hoạt động5:Tổng kết đánh giá * Gv tổng kết dánh giá theo các nội dung sau - Sự chuẩn bị của học sinh - Quy trình thực hành - ý thức thực hhành - Công tác vệ sinh - Gv đánh giá xếp loại giờ học - Chấm điểm cho các nhóm 4. Củng cố - Gv nhấn mạnh trọng tâm của bài - Gọi hs nhắc lại 5. Dặn dò - Yêu cầu hs về nhà tập làm thực hiện chiết cành cây ăn quả tại gia đình Ngày soạn:16/10 /2010 Ngày giảng: 18/10 /2010 Tiết 9. Bài 5 Thực hành: Chiếtcành (t2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố các bước của quy trình chiết cành và yêu cầu kĩ thuật cần đạt được trong các bước của quy trình 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật 3.Thái độ - Có ý thức thực hành nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh, an toàn. II. Chuẩn bị - Gv: Dao, kéo, khay, bình tưới, cành chiết, túi bầu, thuốc kích thích., dây buộc - Hs: Mỗi nhóm chuẩn bị đầy đủ như trên III. Các bước lên lớp 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Tại sao khi khoang vỏ lại phải cạo sạch đến tận phần gỗ. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gv cho hs quan sát hình vẽ 11 (sgk) ? Tại sao phải trộn đất mùn, rễ bèo tây vào hỗn hợp bó bầu? ( Làm đất được tơi xốp, giữ được độ ẩm, rễ phát triển thuận lợi). ? Tại sao bọc bầu bằng PE trong mà không phải lại khác? (Tiện cho việc quan sát ra rễ của cành chiết Gv cho HS quan sát một cành chiết thực đã có rễ. GV vừa giải thích vừa làm các thao tác cho HS quan sát. *Bước 3: Trộn 2/3 đất với 1/3 mùn, bèo tây, chất kích thích ra rễ và làm ẩm tới 70% độ ẩm bão hoà. *Bước 4: - Bôi thuốc kích thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ ở phía trên hoặc trộn cùng với đất bó bầu. - Bó giá thể bầu vào vị trí chiết cho đều, hai đầu nhỏ dần. Phía ngoài bọc mảnh PE trong rồi buộc hai đầu. - Kích thước bầu tuỳ thuộc vào loại cây, đường kính cành chiết *Bước 5: - Sau 30 - 60 ngày quan sát bầu đất thấy rễ xuất hiện và có màu vàng ngà thì cắt cành chiết ra khỏi cây. - Bóc vỏ PE bó bầu rồi đem giâm ở vườn ươm. Hoạt động3: Tổ chức thực hành - GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - Yêu cầu hs kiểm tra dụng cụ từng nhóm các dụng cụ đã được phân công + Nhóm 1 kiểm tra nhóm 4 và ngược lại + Nhóm 2 kiểm tra nhóm 5 và ngược lại + Nhóm 3 kiểm tra nhóm 6 và ngược lại - Báo cáo kết quả cho gv - Gv nêu nội quy và yêu cầu bài thực hành - Yêu cầu các nhóm về vị trí tiến hành làm thực hành - Gv theo dõi tiến trình làm việc của các nhóm, chỉnh sửa cho các nhóm Hoạt động4: Báo cáo thực hành - Yêu cầu các nhóm hoàn thiện bài thực hành tại lớp theo đúng quy trình - Bàn giao sản phẩm cho giáo viên - Gv nhận xét kết quả thực hành của các nhóm Hoạt động5:Tổng kết đánh giá * Gv tổng kết dánh giá theo các nội dung sau - Sự chuẩn bị của học sinh - Quy trình thực hành - ý thức thực hhành - Công tác vệ sinh - Gv đánh giá xếp

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_chuan_ki_nang.doc