Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 18: Thực hành lắp mạch điện đèn huỳnh quang - Lê Thanh Đại

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật

- Đảm bảo an toàn điện.

II. CHUẨN BỊ :

+ Đối với giáo viên:

- Các dụng cụ, vật liệu và thiết bị lắp đặt mạch điện.

+ Đối với học sinh:

- Dụng cụ, vật liệu, thiết bị như GV: Kìm, tua vít, dao. bóng đèn huỳnh quang v.v.

- Tìm hiểu mạch điện đèn ống huỳnh quang của nhà mình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỤ THỂ:

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: Sĩ số, trực nhật vệ sinh

2 KIỂM TRA BÀI CŨ:

 Hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 18: Thực hành lắp mạch điện đèn huỳnh quang - Lê Thanh Đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn:24/11/ 2008 Tiết 18 Thực hành: Lắp mạch điện đèn huỳnh quang I. Mục tiêu: - Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Các dụng cụ, vật liệu và thiết bị lắp đặt mạch điện. + Đối với học sinh: - Dụng cụ, vật liệu, thiết bị như GV: Kìm, tua vít, dao... bóng đèn huỳnh quang v.v... - Tìm hiểu mạch điện đèn ống huỳnh quang của nhà mình. III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1 ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện 3.Bài thực hành : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Định hướng. GV: (ĐVĐ) Hiện nay việc sử dụng đèn điện huỳnh quang để chiếu sáng ngày càng phổ biến do những ưu điểm vượt trội so với đèn sợi đốt. => Cách mắc mạch đèn huỳnh quang như thế nào => Xét bài 6. Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I - Nêu tên các dụng cụ, vật liệu, thiết bị cần dùng? - So sánh với bộ đồ dùng bài 5. GV: - Cho HS quan sát từng đồ dùng. HS: - Nêu tên, chức năng. GV: - Nhận xét bổ xung. I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: - Dụng cụ: Kìm, dao, tua vít, khoan... - Vật liệu và thiết bị: Bộ đèn ống huỳnh quang, cầu chì, bảng điện, dây dẫn... Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II1a. GV: - Treo tranh phóng to hình 7.1 (SGK) HS: - Quan sát hình 7.1. - Kể tên các phần tử trong mạch, nêu chức năng. - Mối liên quan các phần tử (mắc // , nối tiếp). GV: - Nêu sơ lược về cấu tạo, chức năng của chắn lưu, tắc te. - Trình bày vắn tắt nguyên lý làm việc, những hư hỏng thường gặp của mạch điện đèn ống huỳnh quang. So sánh vói đèn compac. II. Nội dung và trình tự thực hành: 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt: a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang. Hoạt động 3: Tìm hiểu phần I1b. GV:- Treo tranh phóng to sơ đồ gợi ý trang 35 (SGK) HS: - 1 HS lên bảng hoàn thiện sơ đồ. - Các HS hoàn thiện sơ đồ vào vở. GV Bố trí cầu chì, công tác như thế nào cho hợp lý?. ? Khi mạch điện hoạt động, dòng điện chạy từ đâu đến đâu. HS: - Nhận xét, sửa chữa. GV: - Đưa ra sơ đồ mẫu. b.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Hoạt động 4: Thực hiện phần II2 GV: Treo bảng dự trù HS: lên bảng ghi tên các dụng cụ, thiết bị vào bảng. - Các nhóm thực hiện vào phiếu học tập. GV: Gợi ý ghi phần yêu cầu kỹ thuật (các thông số kỹ thuật phải phù hợp). VD: Đèn 220V - 40W đài 0,6 - 1m. => Bảng 800x400 Cầu chì 220V - 8A Công tắc 220V - 2A 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. 4. Củng cố: HS: Nhắc lại: - Nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Điền khuyết vào sơ đồ lắp đặt. GV: Nhận xét, cho điểm. 5. Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho phần tiếp theo của bài. - Vạch dấu; Khoan lỗ. * Phần rút kinh nghiệm: . . .

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_18_thuc_hanh_lap_mach_dien_den.doc
Giáo án liên quan