Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Bài 1-12 (Bản hay)

I/ MỤC TIÊU:

 1- Kiến thức: - Biết được một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện

 - Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu

 2- Kĩ năng: - Biết cách sử dụng một số loại vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí

 3- Thái độ: - Yêu thích, có ý thức tìm hiểu các vật liệu điện.

II/ PHƯƠNG PHÁP:

 Trực quan – gợi mở – hỏi đáp

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 SGK – giáo án – mẫu dây dẫn điện

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1- Ổn định tổ chức: (1)

 2- Kiểm tra bài cũ: (5)

 ? Hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng?

 

doc89 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Bài 1-12 (Bản hay), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1. Bài 1: giới thiệu nghề điện dân dụng Ngày soạn: Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 9 I/ mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. 2- Kĩ năng: - Nắm vững một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. 3- Thái độ: - Yêu thích công việc của nghề điện. II/ phương pháp: Thảo luận – phát hiện và giải quyết vấn đề III/ đồ dùng dạy học: SGK – giáo án – bảng phụ IV/ tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3- Bài mới: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung cần khắc sâu 6’ 10’ 10’ 9’ 5’ GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SGK ? Trong sản xuất, nghề điện có vai trò gì? ? Trong đời sống, nghề điện có vai trò như thế nào? ? Người thợ điện thường làm việc ở những nơi nào? HS đọc thông tin trong SGK – 5 ? Em hãy cho biết những đối tượng lao động của nghề điện dân dụng? VD: Cầu chì, aptômat, cầu dao, công tắc, ổ cắm, phích cắm... VD: pin, ắc quy, điện lưới, máy phát điện xoay chiều... VD: công tơ, máy biến áp... VD: các loại dây dẫn điện và các dụng cụ lắp đặt, sửa chữa... VD: tivi, tủ lạnh, nồi cơm điện... HS đọc SGK – 6 ? Theo em, nội dung lao động của nghề điện dân dụng gồm những lĩnh vực gì? ? Em hãy sắp xếp các nội dung trên và điền vào bảng cho đúng? - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt. - Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện - Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa GV yêu cầu HS nghiên cứu và làm bài tập điền dấu (x) vào ô trống. ? Công việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa, thường được tiến hàng ở đâu? ? Để làm được những công việc của nghề điện dân dụng, người lao động cần có những yêu cầu gì? HS đọc trong SGK- 7 HS đọc SGK- 7,8 I/ Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống Dùng để bơm nước, say, xát... Dùng để chạy tivi, tủ lạnh, nồi cơm điện... Người thợ điện có mặt ở hầu hết các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy... II/ Đặc điểm và yêu cầu của nghề 1/ Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng - Thiết bị đóng – cắt và lấy điện - Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V. - Thiết bị đo lường điện - Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện - Các đồ dùng điện 2/ Nội dung lao động của nghề điện dân dụng + Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà + Lắp đặt điều hoà không khí + Lắp đặt đường dây hạ áp + Sửa chữa quạt điện + Lắp đặt máy bơm nước + Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt - Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà - Lắp đặt máy bơm nước - Lắp đặt đường dây hạ áp - Lắp đặt điều hoà không khí - Sửa chữa quạt điện - Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt 3/ Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng a, (x); b, (x); c, (x); d, (x); g, (x). Thường được tiến hành trong nhà 4/ Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động - Về kiến thức - Về kĩ năng - Về thái độ - Về sức khoẻ 5/ Triển vọng của nghề 6/ Những nơi đào tạo nghề 7/ Những nơi hoạt động nghề (4’) 4- Củng cố: GV nêu câu hỏi củng cố bài 5- Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài sau. V/ rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2. Bài 2 vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà Ngày soạn: Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 9 I/ mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết được một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện - Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu 2- Kĩ năng: - Biết cách sử dụng một số loại vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí 3- Thái độ: - Yêu thích, có ý thức tìm hiểu các vật liệu điện. II/ phương pháp: Trực quan – gợi mở – hỏi đáp III/ đồ dùng dạy học: SGK – giáo án – mẫu dây dẫn điện IV/ tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng? 3- Bài mới: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung cần khắc sâu 6’ 10’ 10’ 10’ GV cho HS quan sát bộ mẫu dây dẫn điện và H2.1 SGK- 9 ? Em cho biết có mấy loại dây dẫn điện? GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK- 10 ? Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau? ? Mạng điện trong nhà thường sử dụng loại dây dẫn điện nào? HS quan sát H2.2 SGK- 10 ? Dây dẫn có vỏ cách điện có cấu tạo gồm mấy phần? ? Lõi và vỏ cách điện được làm bằng vật liệu gì? ? Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây? ? Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? HS đọc thông tin trong SGK- 10 ? Hãy nêu cách sử dụng dây dẫn điện? ? Hãy cho biết kí hiệu của dây dẫn điện và giải thích các kí hiệu đó? ? Hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạch điện? ? Trong quá trình sử dụng cần chú ý điều gì? HS trả lời trong SGK GV cho HS quan sát bộ mẫu dây cáp điện và H2.3 SGK- 11 ? Dây cáp điện có cấu tạo gồm mấy phần chính? ? Lõi và vỏ làm bằng vật liệu gì? ? Các loại cáp được dùng ở đâu? ? Hãy nêu phạm vi sử dụng của cáp đối với mạng điện trong nhà? ? Thế nào là vật liệu cách điện? ? Hãy kể tên các vật liệu cách điện mà em biết? GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK ? Hãy gạch chéo vào những ô trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà? ? Tại sao trong lắp đặt mạng điện phải dùng vật liệu cách điện? ? Những vật liệu cách điện này phải đạt những yêu cầu gì? I/ Dây dẫn điện 1/ Phân loại Có 4 loại dây dẫn điện - Dây dẫn trần (d) - Dây dẫn bọc cách điện (a, b, c) - Dây dẫn lõi nhiều sợi (b, c) - Dây dẫn lõi một sợi (a) 1, Dây dẫn bọc cách điện 2, Dây nhiều sợi 3, Lõi nhiều sợi Thường sử dụng dây dẫn bọc cách điện 2/ Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện Gồm 2 phần: lõi và vỏ cách điện - Lõi thường làm bằng đồng hoặc nhôm, được chế tạo thành một sợi hoặc nhiều sợi bện với nhau. - Vỏ gồm một lớp hoặc nhiều lớp làm bằng cao su, chất cách điện tổng hợp. Lõi là phần trong của dây, lõi có thể một sợi hoặc nhiều sợi. Để dễ phân biệt khi sử dụng 3/ Sử dụng dây dẫn điện Đối với mạng điện trong nhà, việc lựa chọn dây dẫn điện không dược tuỳ tiện mà phải tuân thủ theo thiết kế của mạng điện. M (n x F) Trong đó: M: là lõi đồng n: số lõi dây F: tiết diện lõi dây (mm2) M (2 x 1,5) M: lõi dây đồng 2: số lõi dây 1,5: tiết diện lõi dây II/ Dây cáp điện 1/ Cấu tạo Dây cáp điện gồm 3 phần chính: Lõi cáp, vỏ cách điện và vỏ bảo vệ - Lõi làm bằng đồng hoặc nhôm. - Vỏ cách điện thường làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp. - Vỏ bảo vệ của cáp được chế tạo cho phù hợp với môi trường lắp đặt cáp khác nhau như vỏ chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mòn... + Truyền tải điện từ nhà máy phát điện cho những hộ đông người. + Truyền biến áp, truyền điện đến nơi tiêu thụ điện. + Truyền điện cho phụ tải cấp 1 (phụ tải quan trọng phải có điện liên tục). 2/ Sử dụng cáp điện Với mạng điện trong nhà, cáp được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà. III/ Vật liệu cách điện Vật liệu cách điện là những vật liệu không có dòng điện chạy qua. Giấy cách điện, thuỷ tinh, sứ, nhựa đường, cao su... - Puli sứ (x); -ống luồn dây dẫn (x) - Vỏ cầu chì (x); -Vỏ đui đèn (x) - Mica (x). Để giữ an toàn cho mạng điện và cho con người. - Độ cách điện cao - Chịu nhiệt tốt - Chống ẩm tốt - Độ bền cơ học cao. (3’) 4- Củng cố: GV nêu câu hỏi củng cố bài 5- Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài sau. V/ rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Bài 3: dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện Ngày soạn: Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 9 I/ mục tiêu: 1- Kiến thức:- Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện - Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí 2- Kĩ năng:- Phân loại được một số đồng hồ đo điện và một số dụng cụ cơ khí 3- Thái độ:- Nghiêm túc, ham học hỏi, tìm tòi và yêu thích môn học II/ phương pháp: Trực quan - gợi mở - phát hiện và giải quyết vấn đề III/ đồ dùng dạy học: SGK- giáo án- một số đồng hồ đo điện IV/ tiến trình dạy học 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện của mạng điện trong nhà. So sánh sự khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện? 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có đồng hồ đo điện và dung cụ cơ khí. Có rất nhiều loại đồng hồ đo điện, chung khác nhau về đại lượng đo, cơ cấu đo, cấp chính xác... Trong bài này chúng ta chỉ xét tới những loại đồng hồ đo điện thường dùng để đo một số đại lượng điện như: điện áp, dòng điện, điện trở... Để rõ hơn về các loại đồng hồ này và các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần khắc sâu 12’ 13’ 10’ (?) Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết? HS: làm bài tập bảng 3 – 1 SGK- 13 (?) Hãy tìm trong bảng 3 – 1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu (x) vào ô trống (?) Vậy công dụng của đồng hồ đo điện là gì? (?) Tại sao trên vỏ máy biến áp thường lắp ampe kế và vôn kế? (?) Công tơ được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? GV cho HS quan sát bảng 3-2 trong SGK (?) Em hãy điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng 3 - 2 HS: quan sát bảng 3- 3 trong SGK I/ Đồng hồ đo điện 1- Công dụng của đồng hồ đo điện Ampe kế, oát kế, vôn kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng... Cường độ dòng điện Cường độ sáng Điện trở mạch điện Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện Đường kính dây dẫn Điện áp Công suất tiêu thụ của mạch điện Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện. Trên vỏ máy biến áp thường lắp ampe kế và vôn kế để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện. Để đo điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện 2- Phân loại đồng hồ đo điện Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Ampe kế Cường độ dòng điện Oát kế Công suất Vôn kế Điện áp Công tơ Điện năng tiêu thụ của mạch điện Ôm kế Điện trở mạch điện Đồng hồ vạn năng Điện áp, dòng điện, điện trở 3- Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện Tên gọi Kí hiệu Vôn kế V Ampe kế A Oát kế W Công tơ điện kWh Ôm kế Cấp chính xác 0,1 ; 0,5 ; ... Điện áp thử cách điện (2kV) 2kV Phương đặt dụng cụ đo Š ; - Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1 thì sai số tuyệt đối là : = 3V GV: Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, chúng ta thường phải sử dụng một số dụng cụ cơ khí khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng dụng cụ lao động đó. HS: làm bài tập trong SGK (?) Hãy điền công dụng và tên dụng cụ vào những ô trống trong bảng 3 – II/ Dụng cụ cơ khí 4. Một số dụng cụ cơ khí Tên dụng cụ Công dụng Thước Dùng để kích thước, khoảng cách cần lắp đặt điện Thước cặp Đo đường kính dây dẫn, kích thước, chiều sâu lỗ Pan me Đo chính xác đường kính dây điện (1/1000mm) Tuốc nơ vít Dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn Búa Dùng để đóng tạo lực khi cần gá lắp các thiết bị lên tường, trần nhà... ngoài ra búa còn dùng để nhổ đinh Cưa Dùng để cưa cắt các loại ống nhựa, ống kim loại... theo kích thước yêu cầu. Kìm Dùng để cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nối Khoan máy, khoan tay Dùng để khoan lỗ trên gỗ hoặc bê tông,... để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện (8’) 4- Củng cố: GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK-17 Hãy điền chữ ( Đ ) nếu câu đúng và chữ (S) nếu câu sai vào ô trống (bảng 3-5). Với những câu sai, tìm từ sai và sửa lại để nội dung của câu thành đúng. STT Câu Đ - S Từ sai Từ đúng 1 Để đo điện trở phải dùng oát kế S Oát Ôm 2 Am pe kế được mắc song song với mạch điện cần đo S Song song Nối tiếp 3 Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điện áp và điện trở của mạch điện. Đ 4 Vôn kế được mắc nối tiếp với mạch điện cần đo S Nối tiếp Song song GV: gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK- 17 5- Dặn dò: - Làm bài tập cuối bài - Đọc và chuẩn bị bài sau. V/ rút kinh nghiệm. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4. Bài 4 Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện Ngày soạn: Giảng ở lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 9 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện. - Phân loại và sử dụng được các loại đồng hồ đo điện. - Đảm bảo an toàn điện khi thực hành. - Rèn luyện kỹ năng, thao tác dùng đồng hồ đo điện để đo điện áp. - Tạo sự say mê hứng thú ham thích môn học. II. Phương pháp: - Phương pháp hướng dẫn luyện tập tực hành. III. Đồ dùng dạy học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh một số đồng hồ đo điện , nguồn điện, ampe kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng, mạch điện, bóng đèn, kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới. IV. tiến trình lên lớp: 1. ổn đinh tổ chức. ( 1’ ) - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ ) Câu hỏi: Em hãy nêu tên gọi, ký hiệu và đại lượng đo của một số đồng hồ đo điện. 3. Bài mới . Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu ( 10’ ) GV: Nêu mục tiêu bài học và chia nhóm học sinh. HS: Tìm hiểu và thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện, làm mẫu. HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ các thao tác của GV. GV: Hướng dẫn HS cách ghi kết quả. HS: Ghi nhớ. I. Yêu cầu. - Sgk. II. Tìm hiểu và sử dụng đồng hồ đo điện. - Giải thích ký hiệu. - Chức năng: đại lượng đo. - Chức năng các núm điều khiển. - Sử dụng đồng hồ đo điện để đo điện áp nguồn. - Báo cáo thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. ( 25’ ) GV: Phát dụng cụ thực hành cho HS. HS: Nhận dụng cụ và tiến hành thực hiện bài thực hành. GV: Quan sát, theo dõi và uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. HS: Ghi kết quả, báo cáo, nhận xét. GV: Thống nhất, bổ sung. III. Luyện tập. - Tìm hiểu đồng hồ đo điện. + Giải thích ký hiệu. + Chức năng các núm điều khiển. + Đại lượng đo. - Đo điện áp nguồn của mạch điện. + Lắp mạch điện và đo điện áp. 4. Củng cố. ( 3’ ) - Cho học sinh đọc lại các ký hiệu trên mặt đồng hồ. 5. Dặn dò. ( 1’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị nội dung và vật liệu dụng cụ bài thực hành cho tiết sau học . V/ rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................... Tiết 5. Bài 4 Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện (tt) Ngày soạn: Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 9 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện. - Nhận biết và sử dụng được công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ. - Đảm bảo an toàn điện khi thực hành. - Rèn luyện kỹ năng, thao tác dùng đồng hồ đo điện để đo điện áp. - Tạo sự say mê hứng thú ham thích môn học. II. Phương pháp: - Phương pháp hướng dẫn luyện tập tực hành. III. Đồ dùng dạy học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh một số đồng hồ đo điện , nguồn điện, ampe kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng, mạch điện, bóng đèn, kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới. IV. tiến trình lên lớp: 1. ổn đinh tổ chức. ( 1’ ) - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu ( 10’ ) GV: Nêu mục tiêu bài học, chia nhóm học sinh và phát dụng cụ, thiết bị. HS: Tìm hiểu và thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện, làm mẫu. HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ các thao tác của GV. GV: Hướng dẫn HS đọc và giải thích các ký hiệu ghi trên mặt công tơ. HS: Tìm hiểu, trả lời, ghi nhớ kết luận. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện và các phần tử có trong sơ đồ mạch điện. ? Mạch điện có mấy phần tử? Kể tên các phần tử đó? Các phần tử đó được nối với nhau như thế nào? ? Nguồn điện và phụ tải được nối với những đầu nào của công tơ điện? HS: Quan sát, tìm hiểu, trả lời và nhận xét theo yêu cầu, hướng dẫn của GV. GV: Lưu ý cho HS khi mắc mạch điện cần sự chính xác đúng với sơ đồ. HS: Ghi nhớ. GV: Làm mẫu, hướng dẫn HS cách đo điện năng tiêu thụ và xác định số điện năng đã tiêu thụ. HS: Quan sát, ghi nhớ các thao tác, tiến trình thực hiện của GV. I. Đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện. 1. Đọc, giải thích ký hiệu ghi trên công tơ. * VD: 220V 5 (20) A 50Hz 900 vòng/ KWh 1350 5 - 1350 là số KWh đã tiêu thụ, còn 5 là số lẻ. - 900 vòng/KWh: 1 KWh đĩa nhôm quay 900 vòng. - Mũi tên chỉ chiều quay của đĩa nhôm. - 220V và 5 ( 20 ) A điện áp và dòng điện định mức của công tơ. - 50Hz là tần số của dòng điên. 2. Sơ đồ mạch điện công tơ điện. KWh - Sơ đồ: A ~ PT - Các phần tử có trong sơ đồ: - Mạch điện có 3 phần tử: công tơ điện, ampe kế và phụ tải - Các phần tử đó được nối nối tiếp với nhau. - Nguồn điện được nối với đầu vào của công tơ điện - Phụ tải được nối với đầu ra của công tơ điện. 3. Đo điện năng tiêu thụ. - Đo điện năng tiêu thụ của bóng đền 100 W. 4. Báo cáo kết quả đo. - Bảng 4-1 sgk. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. ( 30’ ) GV: Tổ chức cho HS luyện tập thực hành. HS: Thực hành theo nhóm, đo điện năng tiêu thụ của bóng dèn 100W trong thời gian 20’. GV: Quan sát, theo dõi, kiểm tra và uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. HS: Ghi kết quả, báo cáo, nhận xét. GV: Thống nhất, bổ sung. II. Luyện tập. - Đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện: + Giải thích các ký hiệu ghi ở trên mặt của công tơ điện. + Thực hành: Đo điện năng tiêu thụ của bóng đèn 100W trong thời gian 20’ bằng công tơ điện. + Ghi và báo cáo kết quả đo được, giải thích, nhận xét. 4.Củng cố. ( 3’ ) - GV: Nhận xét quá trình thực hiện của HS. - HS: Nộp báo cáo thực hành. 5. Dặn dò. ( 1’ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị nội dung và vật liệu dụng cụ bài thực hành cho tiết sau học. V/ rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 6. Bài 4 Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện (tt) Ngày soạn: Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 9 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện. - Nhận biết và sử dụng được đồng hồ vạn năng để đo điện trở . - Đảm bảo an toàn điện khi thực hành. - Rèn luyện kỹ năng, thao tác dùng đồng hồ vạn năng để đo điện điện trở. - Tạo sự say mê hứng thú ham thích môn học. II. Phương pháp: - Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành. III. đồ dùng dạy học: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh một số đồng hồ đo điện , nguồn điện, ampe kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng, mạch điện, bóng đèn, kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới. IV. tiến trình lên lớp: 1. ổn đinh tổ chức. ( 1’ ) - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu. ( 10’ ) GV: Nêu mục tiêu bài học, chia nhóm học sinh và phát dụng cụ, thiết bị. HS: Tìm hiểu và thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện, làm mẫu sử dụng đồng hồ vạn năng xác định điện trở của mạch điện. HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ các thao tác của GV. GV: Hướng dẫn HS đọc kết quả khi thay đổi thang đo. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. I. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. 1. Tìm hiểu cách sử dụng. - Núm điều chỉnh để lựu chọn đại lượng đo. * VD: A , V, S. 2. Đo điện trở. - Điều chỉnh núm 0. ( bắt buộc cho mỗi lần đo ) -Thực hiện dùng đồng hồ vạn năng đo xác định điện trở của mạch điện. 3. Ghi kết qủa vào bảng báo cáo. - Ghi các kết qủa đo được khi thay đổi thang đo tương ứng. 4. Báo cáo kết quả đo. - Bảng 4-2sgk. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. ( 30’ ) GV: Tổ chức cho HS luyện tập thực hành. HS: Tiến hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. GV: Quan sát, uốn nắn, điều chỉnh các thao tác của HS. HS: Báo cáo kết qủa, thu dọn, vệ sinh. II. Luyện tập. - Đo điện trở của mạch điện, đồ dùng điện, thiết bị điện bằng đồng hồ vạn năng theo các thang đo khác nhau. - Ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành. - Trình bày kết qủa. 4.Củng cố. ( 3’ ) - GV: Nhận xét quá trình thực hiện của HS. 5. Dặn dò. ( 1’ ) - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị nội dung và vật liệu dụng cụ bài thực hành cho tiết sau học bài: thực hành nối dây dẫn điện. V/ rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 7. Bài 5: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN Ngày soạn: Giảng ở lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 9 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. - Nối được một số mối nối dây dẫn điện. - Quan sát, tìm hiểu và phân tích và biết được cách nối dây dẫn điện. - Say mê hứng thú ham thích môn học. II. phương pháp: - Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành. III. Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, giáo án,tranh vẽ qui trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện, kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tuốc nơ vít, mỏ hàn, dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn, phích cắm điện công tắc điện. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới, chuẩn bị thêm cho các dụng cụ và vật liệu cho bài thực hành. IV. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức. ( 1’ ) - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa đường dây dẫn điện và thiết bị điện của mạng điện thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện. Chất lượng các mối nối này ảnh hưởng không ít tới sự làm việc của mạng điện. Nếu một số mối nối lỏng lẻo sẽ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát ra tia lửa điện làm chập mạch gây hỏa hoạn. Để rèn luyện kỹ năng nối dây dẫn điện chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành ngày hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu mối nối dây dẫn điện ( 10’ ) GV: Cho HS quan sát một số mẫu mối nối. HS: Quan sát, tìm hiểu. ? Một mối nối dây dẫn điện cần phải đạt những yêu cầu nào ? tại sao ?. HS: Tìm hiểu, trả lời, thảo luận và đưa ra kết luận theo yêu cầu của GV. GV: Thống nhất, bổ sung kết luận của HS. HS: Ghi nhớ. I. Yêu cầu về mối nối dây dẫn điện. - Dẫn điện tốt: mối nối phải tiếp xúc tốt, mối nối phải chặt. - Có độ bền cơ học cao: chịu được lực kéo. -An toàn điện: được cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện. - Đảm bảo về mặt mỹ thuật: gọn và đẹp. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách thực hiện các mối nối dây dẫn điện ( 30’ ) GV: Tiến hành cho HS quan sát các loại mối nối dây dẫn điện. ? Muốn thực hiện nối dây dẫn điện cần chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu và thiết bị gì ?. ? Có mấy loại mối nối dây dẫn điện ?. GV: Gọi một số HS lên bóc vỏ và làm sạch lõi dây dẫn điện. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Tiến hành hướng dẫn nối thẳng và nối rẻ dây dẫn điện. Yêu cầu HS khi văn xoắn cần tránh làm trầy lõi và các vòng phải vặn chặt, đều. HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ. GV: Gọi HS lên t

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_bai_1_12_ban_hay.doc