Giáo án Nghề điện Lớp 9 - Tiết 100-180

A. MỤC TIÊU:

I. Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu và làm được các công việc về tính toán thiết kế máy biến áp.

II. Kỹ năng: Tính toán.

III. Thái độ: Nghiêm túc.

B. TRỌNG TÂM: Biết cách chế tạo khuân gỗ.

C. CHUẨN BỊ: + Chuẩn bị của GV: Dây cuốn các loại

 + Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ thực hành.

 

doc44 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề điện Lớp 9 - Tiết 100-180, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 100 – 103 Thực hành chế tạo máy biến áp Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các bước tính toán, thiết kế máy biến áp theo yêu cầu. II. Kỹ năng: Tính toán. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết sử dụng bàn quấn dây. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Bàn quấn dây + Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị tài liệu + chuẩn bị dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS100 -SS103 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 0 Bài mới: Thực hành chế tạo máy biến áp. A. Hướng dẫn ban đầu. 1. Bàn cuốn dây: Bàn quấn dây bằng gỗ có trụ quay dạng trụ vít có thể vặn ốc để cố định cuộn dây. Bàn quấn dây có thế chế tạo thêm thiết bị dấu dây và tự động đếm dây. - Trong quá trình quấn dây luôn quay quanh trục cuốn. - Không có thiết bị dải dây và tự động đếm dây có thể dùng tay để rải đánh dấu bằng vải bằng từng nhóm vòng dây cho dễ đến. - Chọn trụ quay có điều kiện 10. - Sàn quấn gỗ có bề rộng 2.5 (cm). Chiều dài 35 ( cm) 3/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Chuẩn bị vật liệu làm khuân giấy. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 103 – 107 Thực hành chế tạo máy biến áp Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và làm được các công việc về tính toán thiết kế máy biến áp. II. Kỹ năng: Tính toán. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Làm được khuân bìa và quấn dây. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: dây cuốn các loại. + Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS104 -SS107 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thực hành chế tạo máy biến áp. Chuẩn bị khuân gỗ: Làm từ gỗ thường kích thức khuôn gỗ bằng kích thức trục lõi thép. - Giữa khuôn gỗ khoan lỗ để có thể lồng vào trục của bàn quân dây. - Kích thức khuôn gỗ dựa theo kích thước trục lõi thép. Chiều dài 145mm, bằng chiều dài trụ có thể lấy ngắn hơn. 0.5 đến 1mm để lồng lá théo dễ dàng. - Chiều rông 68 mm rộng hơn chiều dây trụ 1mm để tiện lồng bởi dây vào trụ sau này. - Chiều cao + 1mm. Dài hơn kích thước lá thép 1mm. Giữa có khoan 1 lỗ 10 để lồng trục quay. 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Chuẩn bị của học sinh. Sĩ số: 41mm 68mm IV. Củng cố: Kiểm tra sản phẩm của từng nhóm. V. Bài tập về nhà. Chuẩn bị dâycuốn và sơn cách điện. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 108 – 111 Thực hành chế tạo máy biến áp Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và làm được các công việc về tính toán thiết kế máy biến áp. II. Kỹ năng: Tính toán. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết cách chế tạo khuân gỗ. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Dây cuốn các loại + Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS108 -SS111 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thực hành chế tạo máy biến áp. 3. Làm khuân bìa: khuôn bìa làm bằng khuôn quấn day có tác dụng cáchđiện dây cuốn với lõi thép đồng thời làm giá đỡ dây cuốn. - Kích thước khuôn bì lớn hơn kích thước lõi thép khoảng 1mm. Chiều dày bìa 1mm. Cách cắt tạo khuân bìa 4. Quấn dây. - Khi quấn vòngdây phải dùng bằng vải kẹp đầu dây, vị trí đầu dây ra không nằm vùng cửa sổ. - Quấn dải đều từng lớp; số vòng 1 lớp = chiều cao cửa sổ – bìa dây 1/ đường kính dây ( Có cách điện) 56 vòng - Sau mỗi lớp quấn phải lót lớp cáchđiện rồi mới quấn tiếp lớp khác. Muốn láu đầu dây ra ngoài chập đay cuốn, bọc các điện đánh dấu rồi tiếp tục quấn. 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Chuẩn bị của học sinh. Sĩ số: IV. Củng cố: Cách cuốn dây. V. Bài tập về nhà. Ôn lại cách làm khuôn. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 112 – 115 Thực hành chế tạo máy biến áp Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và làm được các công việc về tính toán thiết kế máy biến áp. II. Kỹ năng: Tính toán. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết tẩm sơn cách điện và sấy khô. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Sơn cách điện và bóng đèn 100V. + Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS112 -SS115 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thực hành chế tạo máy biến áp. 4. Quấn dây ( tiếp). Chú ý: Phần dây điện áp thấp dùgn nạp ắc quy quấn ngoài cùng. Quấn đủ dây dùng dây cách điện bọc bên ngoài vài lớp sau đó tháo cuôn dây khỏi khuôn gỗ đưa ra ngoài. CT tính số lớp dây. Số lớp dây = Chọn 8 lớp tính lại 1 lớp = ( vòng) Sau mỗi lớp cuốn phải lót lớp cách điện rồi mới quấn tiếp lớp khác. 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Nêu cách làm khuôn bìa? Sĩ số: IV. Củng cố: Nhắc lại hai công thức tính số lớp dây V. Bài tập về nhà. Chuẩn bị thực hành cho giờ sau. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 116 – 119 Thực hành chế tạo máy biến áp Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và làm được các công việc về tính toán thiết kế máy biến áp. II. Kỹ năng: Tính toán. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết tẩm sơn cách điện và sấy khô. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Sơn cách điện và bóng đèn 100V. + Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS116 -SS119 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thực hành chế tạo máy biến áp. 5. Tẩm cách điện và sấy khô. - Sau khi tháo cuộn dây ra khỏ bàn quấn dây dấy qua cuộn dây và nhúng cả cuộn dây và sơn cáchđiện. - Sau khi nhấc cuộn dây khỏi sơn cáchđiện ta dùng bóng đèn công suất 100( W)để tạo nhiệt độ sấy khô bên ngoài được áp dụng vằng thùng kín để tránh mất nhiệt độ. Sấy nhiều lần 1 lần từ 1 đến 2 tiếng cho đến khi khô mới thôi. 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Nêu cách làm ? Sĩ số: IV. Củng cố: Nhắc lại trình tự làm, kiểm tra sản phẩm. V. Bài tập về nhà. Chuẩn bị dụng cụ đo, đồng hồ vạn năng, bút thử điện. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 120 – 123 Thực hành chế tạo máy biến áp Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và làm được các bước tính toán thiết kế máy biến áp. II. Kỹ năng: Tính toán. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết cách lồng quận dây vào lõi thép. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Tua vit, đồng hồ vạn năng. + Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS120 -SS123 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thực hành chế tạo máy biến áp. 6. Lồng cuộn dây vào lõi thép. Đặt ngang cuộn dây lần lượt đặt các lá thép chữ I vào trước cứ 2 đến 3 lá thép lại đảo đầu như vậy sẽ giảng khe hở không khí. Sau đó lồng hết lá théo chữ E mới. Cài lá thép chữ I vào 2 đầu. Chú ý ghép xen kẽ. Tổng hợp lõi thép do các lá thép chữ I ghép lại trước tiên phải xếp lái thép để ghép thành mạch từ hoàn chỉnh. Lấy thanh kẹp ép chặt lõi sau đó tháo gông 1 phía ta có lõi thép hình chữ U. - Ghép song song lõi thép dùng thanh kẹp ép chặt lá thép lại với nhau. Để khi làm việc lá hép không bị dung gây tiếng ồn. 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Nêu cách làm ? Sĩ số: IV. Củng cố: Nắm các bước lồng dâu vào lõi thép và biết cách sử dụng đo và thiết kế MBA. V. Bài tập về nhà. Làm bài tập thừ 1 đến 4 ( SGK – Tr 111). VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 124 – 127 Thực hành chế tạo máy biến áp Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách xác định đầu dây và nối dây vào chuyển mạch. II. Kỹ năng: Thực hành. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết cách nối dây vào chuyển mạch. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Công tắc, mạch bảo vệ, phích điện, mỏ hàn... + Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS124 -SS127 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thực hành chế tạo máy biến áp. 7. Đo cách điện: Dùng đồng hồ vạn năng dặt ở chế độ đo T sau đó giữa phần dây điện và phần cách điện. Có thể thử điện trước khi lắp hoàn chỉnh. 8. Nối dây vào chuyển mạch. - Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở chế độ đo R. Để ò các đầu dây rồi nối lần lượt các thiết bị như ổ cắm, mạch bảo vệ đồng hồ chuyển mạch. - Các trang thiết bị phải cố định trên vỏ máy ở vị trí thuận tiện khi sử dụng và đẹp về hình thức. 9. Kiểm tra và vận hành thử. Dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra các mối hàn, mối nối dảm bảo chắc chắn và an toàn điện. Sau đó cho chạy thử. Yêu cầu khi làm việc máy không kêu, không có mùi khét. 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Nêu cách nối? Sĩ số: IV. Củng cố: Học sinh biết cách nối dây vàochuyển mạch và biết cách kiểm tra và vận hành máy. V. Bài tập về nhà. Làm bài tập thừ 1 đến 4 ( SGK – Tr 111). VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 128– 129 Thực hành chế tạo máy biến áp Thời lượng: 2 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách xác định đầu dây và nối dây vào chuyển mạch. II. Kỹ năng: Thực hành. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết cách nối dây vào chuyển mạch. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Công tắc, mạch bảo vệ, phích điện, mỏ hàn... + Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS128 -SS129 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thực hành chế tạo máy biến áp. 9. Kiểm tra và vận hành thử. Dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra các mối hàn, mối nối đảm bảo chắc chắn và an toàn điện. Sau đó cho chạy thử. Yêu cầu khi làm việc máy không kêu, không có mùi khét. Không có biểu hiện đặc biệt. 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Nêu cách nối? Sĩ số: IV. Củng cố: Học sinh biết cách nối dây vào chuyển mạch và biết cách kiểm tra và vận hành máy. V. Bài tập về nhà.Làm bài tập thừ 1 đến 4 ( SGK – Tr 111). VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 130 – 131 Thực hành vận hành kiểm tra máy biến áp Thời lượng: 2 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách kiểm tra các thông số của MBA. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết cách kiểm tra các thông số của Máy biến áp. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Nguồn 110V ( 220V) Máy biến áp tự ngẫu. + Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS130 SS131 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Thực hành: Kiểm tra Máy biến áp. A. Hướng dẫn ban đầu: 1. Vẽ sơ đồ ( H. 4. 19 – SGK – Tr 112). B. Hướng dẫn thường xuyên. Kiểm tra các thông số của máy biến áp. - Tiến hành kiểm tra điện áp định mức của từng nấc: 250 V. Bước 1: Ap1 đóng; Ap2 mở, chuyển mạch ở 250V. Bước 2: Đ/C V chỉ O, đóng Ap2 Bước 3: Đ/c để tăng điện áp đến 250V. Quan sát V và A. Bước 4: Dùng V đo U2 Nấc 220V, 160V; 110V; 80V Tương tự : 4 Lập bản: Thông số U1đm I1 UAX UBX 250 250 5 đến 7% 110 220 220 220 10% 110 220 2. Kiểm tra dòng điện định mức của MBA. Cách 1: Dùng bóng đèn, dây T làm phụ tải tương ứng để cường độ chỉ bằng trị số định mức theo dõi độ phát sóng. Cách 2: Dùng sơ đồ Hình 4.19 làm ngắn mạch. Cách 3: Kiẻm tra công suất định mức. Kiểm tra phát hiện hư hỏng ở máy biến áp. 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Nêu cách nối? Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Làm bài tập thừ 1 đến 4 ( SGK – Tr 114). VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 132 – 135 sử dụng và sửa chữa máy biến áp Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách sử dụng MBA, những hư hỏng và cách sử lý. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết sử dụng và sửa chữa Máy biến áp. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Máy biến áp hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu về MBA D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS132 SS133 SS134 SS135 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Sử dụng Máy biến áp những chú ý khi sử dụng 1. điện áp nguồn đưa vào Máy biến áp không được lớn hơn điện áp sơ cấp định mức 2. Công suất tiêu thụ của tải không được lớn hơn công xuất sơ cấp định mức của máy biến áp. ( VD : SGK – Tr 115) 3. Chỗ đặt máy biến áp phải khô ráo, thoáng, ít bụi, xa nơi có hoá chất không có vật năng đè lên. 4. Theo dõi nhiệt độ của máy biến áp thường xuyên. 5. Chỉ được thay nếu điện áp lau máy khi chắc chắn đã ngắt nguồn. 6. Lắp các thiết bị bảo vệ. 7. Thử điện cho máy biến áp Phải chú ý điện áp đưa vào phải đúng điện áp định mức. 3/ Kiểm tra sỹ số: những chú ý khi sử dụng? Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Những đặc điểm cần chú ý khi sử dụng máy biến áp. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 136 – 138 sử dụng và sửa chữa máy biến áp Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách sử dụng MBA, những hư hỏng và cách sử lý. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết được những hư hỏng và cách sử dụng Máy biến áp. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Máy biến áp hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu về MBA D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS136-SS138 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Sử dụng và sửa chữa Máy biến áp. Những hư hỏng thường gặp vf biện pháp sử lí. 1. Kiểm tra Máy biến áp và xã định hư hỏng máy lmà vịec không bình thường do các nguyên nhân sau: - Bị chập mạch. Máy nóng dẫn đến i sơ cấp lớn. - Chạm mát. - Dây đứt. 2. Những hư hỏng thường gặp và biện pháp sử lý. - Trường hợp hỏng nhẹ khắc phục và cho máy tiếp tục làm việc. Hiện tượng Nguyên nhân Cách sử lý + Máy không làm việc Máy làm việc nhưng nóng. Máy làm việc nhưng kêu ồn. Rò điện ra ngoài Rò điện ra vỏ máy. Điện áp vượt quá mức chuông không báo. Máy cháy. Cháy cầu chì Quá tải, chập mạch, các lá thép ép không chặt chạm vào lõi thép. Máy ẩm rò ra vỏ Tắt te hỏng. Khe hở lớn N/c đứt P không cấp cho tải. Tháo cầu chì sau đó kiểm tra lại và thay cầu chì. Kiểm tra phụ tải. Tháo máy kiểm tra. Tháo máy ép chặt các lá thép. Thay cách điện Sấy ánh điện Làm cách điện dây ra. Kiểm tra thay tắc te. Tháo kiểm tra cuốn lại n/c Tháo máy ghi chép số liệu quấn lại dây cuốn. 3/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Cho biết những hư hỏng thường gặp ở máy biến áp. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. T139. Kiểm tra 1 tiết Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh từ chương IV. II. Kỹ năng: Trình bày. III. Thái độ: Trung thực B. Trọng tâm:Nghiên cứu về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của Máy biến áp C. Chuẩn bị: + Đối với Giáo viên: Ra đề kiểm tra, áp án. + Đối với học sinh:Chuẩn bị giấy bút, kiểm tra. D. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra sĩ số: ngày................. Sĩ số / 2. Đề bài: 1. Trình bày nguyên lý làm việc của Máy biến áp? 2. Trình bày các bước tính lõi thép của Máy biến áp? 3. Những hư hỏng và các sử lý ở Máy biến áp? Đáp án: Câu 1: 3 điểm Câu 2: 4 điểm: Câu 3: 3 điểm IV. Củng cố: Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. V. Bài tập về nhà. Làm lại bài kiểm tra vào vở. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 140 – 143 động cơ điện xoay chiều một pha Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Vẽ các sơ đồ làm việc và các động cơ. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành vẽ hình. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các sử dụng bảo dưỡng các dụng cụ trong gia đình. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: động cơ điện hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS140 -SS143 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Động cơ điện xoay chiều 1 pha. Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng được sử dụng ở mọi nơi các nhà máy, trường học, hộ gia đình. I. Nguyên lý làm việc. 1. NGuyên lý cơ bản (H 51. SGK – Tr147) 2. Từ trường quay và lực điện từ. II. Phân loại đông cơ điện không đồng bộ. 1. Động cơ dây vòng ngắn mạch. Từ thông qua cực từ dẫn tới i cứng ở vòng ngắn. mạch dẫn đến từ thông tổng ở cực từ là phương pháp quang. - Nó cấu tạo đơn giản, làm việc chắc chắn. Nhược điểm: Chế tạo tốn kém tống nhiều điện, công suất lại nhỏ. 2. Dông cơ dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm ( H 5.3 – SGK – Tr 119) Đây lại loại động cơ 2 pha. Ưu điểm: diện tích máy lớn, công xuất lớn hiệu xuất cao, tiết kiệm điện. Máy chạy êm Nhược điểm: Sửa chữa phức tạp. 4. Động cơ 1 pha có vành góp. ( Động cơ vạn năng) ( H 5.5 – SGK – Tr 120) 3/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Khắc sâu nguyên lý làm việc. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 144 động cơ điện xoay chiều một pha Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Vẽ các sơ đồ làm việc và các động cơ. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành vẽ hình. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các sử dụng bảo dưỡng các dụng cụ trong gia đình. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: động cơ điện hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS144 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Động cơ điện xoay chiều 1 pha. Số liệu kỹ thuật ( Tiếp) Ngoài các số liệu Uđm, Iđm, Mđm người ta còn giới thiệu một số đông cơ sản xuất tại công ty chế tạo điện cơ Hà Nội. TT Pđm N1 Giá 1 125W 3000 355.000 2 0.75CV 1500 630.000 3 1.1CV 1500 785.000 4 1.1CV 3000 865.000 5 1.5CV 15000 940.000 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Cấu tạo động cơ không đồng bộ 1 pha? Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Khắc sâu nguyên lý làm việc. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 145 - 148 Cấu tạo, nguyên lý làm việc những hư hỏng và cách sửa chữa một số loại quạt. Thời lượng: 4 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc, những hư hỏng và các khắc phục một số loại quạt điện đơn giản. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, của một số loại quạt. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: một số quạt điện hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS145 SS146 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 0 Bài mới: Cấu tạo, nguyên lý làm việc, những hư hỏng và cách sửa chữa một số loại quạt, quát trần, thông dụng( Động cơ điện xoay chiều 1 pha) I. Nối tiếp với dây quấn Xtato một điện trở hoặc điện kháng. 1. Quạt trần Mareli. 2. Quát gió biển: cách 1.4m điện áp 220V, có 3 đầu ra. 3. Quạt trần Điamond ( Trung Quốc) Kích thước dày 0.18mm, Có 4 nấc điều chỉnh . II. Thay đổ cách mắc nối tiếp song song các bối dây. ( SGK – Tr 136) III. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số vòng dây ( SGK – Tr 136) IV. Thay đổi tốc độ bằng cách điều chỉnh tốc độ quát Nustral ( Nhật) điện áp 220V động cơ 4 cực dùng TroPristo. V. Những hư hỏng thường gặp ở quạt điện cách phát hiện và sửa chữa. 1. Hư hỏng về cơ khí, hỏng bạc, vòng bi, hoặc ốt vít. - Trục không cân, Trục nôn. - Mòn hỏng bánh vít. - Cách quạt không cân. - ép lá thép không chặt. Hiện tường gây nên: Kẹt trục, chạy yếu, quát bị sát cốt, bị rung lắc. 3/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Kiểm tra lại quạt trong gia đình. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 149 - 151 Cấu tạo, nguyên lý làm việc những hư hỏng và cách sửa chữa một số loại quạt. Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc, những hư hỏng và các khắc phục một số loại quạt điện đơn giản. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, của một số loại quạt. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: một số quạt điện hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS149 SS146 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Cấu tạo, nguyên lý làm việc, những hư hỏng và cách sửa chữa một số loại quạt, quát trần, thông dụng( Động cơ điện xoay chiều 1 pha) 2. Những hư hỏng về điện: Hiện tượng thường xảy ra kèm theo như sau: - Đứt dây, lỏng mối hàn, mối nối. - Ngắn mạch một vài vòng dây. - Hỏng tụ. - Điện chạm vỏ, quạt vẫn hoạt động. VI. Cách phát hiện những lõi hư hỏng và cách sửa chữa. 1. Kiểm tra những phán đoán ban đầu mà không cần tháo quạt. a. Không cắm quạt vào ổ điện. - Kiểm tra điện áp định mức xem có đúng không. - Lắc trụ để kiểm tra bạc. - Quay cánh quạt. b. Đưa đúng điện áp định mức cua quạt, nếu quạt quay có thể quan sát. ( SGK – Tr 141) 2. Nguyên nhân hư hỏng cơ khí và biện pháp khắc phục. . a. Khi thấu hiện tượng kẹt trục quạt chạy yếu phát ra tiếng ồn va đập mạch thì kiển tra, ổ bi, bạc, ốc giữ nắp, trục bị vòng và tìm cách khắc phục b. Khi thấy tiếng ồn ta thấy quạt lắc nhẹ ( SGK- Tr 142) 3. Nguyên nhân hư hỏng về điện và biện pháp sử lý. Tương tự như đối với động cơ điện 1 pha. 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Nêu những hư hỏng thường gặp ở Quạt? Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 152 - 155 Thực hành: bảo dưỡng sửa chữa quạt. Thời lượng: 4tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Biết sửa chữa và bảo dưỡng quạt. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết sửa chữa và bảo dưỡng quạt. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: một số quạt điện hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS152 SS146 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới:Thực hành: Bảo dưỡng sửa chữa quạt. A. Hướng dẫn thực hành. 1. Quạt dùng đông cơ vòng chập. a. Tìm dây bối đứt. b. Tìm bối dây chạm mát c. Tìm gối dây chập mạch ( SGK – Tr 143) 2. Quạt dùng động cơ chạy tụ. a. Tìm bối dây đứt. Tháo rời tụ điện đặt đầu đo lần lượt vào 1 – 2 & 2 – 3 Nếu đèn cùngdáng thì bên nào snág hơn rẽ à 2 đầu cuộn làm việc. Nếu dặt đầu đô vào 1 – 2 hoặc 2-3 thấy đèn không dáng là cuộn dây làm việc hoặc cuộn dây điều khiển b. Tìm bối dây chạm mát. Nếu 1 đầu đo đặt vào vỏ, đầu còn lại đặt ở điểm 1, đèn sáng có chạm mát. Lúc đó phải tháo rời mối nối 2 để tìm sem quận nào chạm mát. 3/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. VI. Rút kinh nghiệm. 0 Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 156 - 159 Thực hành: bảo dưỡng sửa chữa quạt. Thời lượng: 4tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Cuốn và lắp chạy thử quạt điện. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành . III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Quấn lại quạt điện. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: một số quạt điện hỏng. + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu tài liệu D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS156 -SS159 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới:Thực hành: Bảo dưỡng sửa chữa quạt. Quấn lại quạt điện. A. Hướng dẫn thực hành. 1. Vẽ sơ đồ dấu dây

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_dien_lop_9_tiet_100_180.doc
Giáo án liên quan