Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình cả năm - Trần Tiến Phương

I. Mục tiêu bài học:

- Biết được cấu tạo, công dụng của dây dẫn điện dùng trong mạng điện dân dụng

- Biết sử dụng dây dẫn điện đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng mục đích

- Nâng cao ý thức sử dụng vật liệu điện

 II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 SGK, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, bảng phụ, hình vẽ

2. Học sinh:

 Học bài cũ và tìm hiểu nội dung bài mới

 III. Các hoạt động dạy hoc.

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

? Cho biết nội dung l/đ của nghề điện dân dụng

3. Bài giảng mới.

HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.

 

doc59 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Chương trình cả năm - Trần Tiến Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Tiết 1. Ngày soạn: 29/08/09 Ngày dạy:30/08/08 Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng I. Mục tiêu bài học: - Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất. - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết được một số biện pháp an toàn điện trong nghề điện dân dụng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh ảnh về nghề điện dân dụng. Bản mô tả nghề điện dân dụng, SGK, kế hoạch bài dạy, tham khảo thực tế địa phương, bảng phụ 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài, SGK, tham khảo thực tế địa phương, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy hoc. 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị SGK, vở ghi của HS 3. Bài giảng mới. HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. Trong nền kinh tế quốc dân, nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, người thợ điện có mặt trong các cơ sơ sản xuất và sửa chữa cơ khí, thiết bị điệntừ quy mô nhỏ đến quy mô lớn. Sản phẩm của nghề điện chiếm một tỷ lệ khá cao trong thực tiễn. Chính vì vậy, nghề điện có một vị trí then chốt và quyết định trong nghành điện nói chung, nó có điều kiện phát triển không những ở thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi. Với đặc điểm và tầm quan trọng của nghề điện như vậy, chúng ta cùng nghiên cứa bài mới: “ Giới thiệu nghề điện dân dụng’’. Nội dung Hoạt động của GV I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sx và đời sống. Nghề điện dân dụng rất đa dạng hoạt động trên lĩnh vực điện năng phục vụ sx, lao động và đs. Góp phần thúc đẩy cn hoá, hiện đại hoá đất nước HĐ2: - Cho HS thảo luận, tìm hiểu nội dung thông tin SGK. - Gọi đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung. - GV kết luận, giải thích II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề. 1. Đối tượng lđ của nghề điện dân dụng. - Nguồn điện < 380V. - Mạng điện trong nhà - Các thiết bị đóng cát, điều khiển, lấy điện. - Các thiết bị đo lường. - Các đồ dùng điện. - Vật liệu điện. 2. . Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - Lắp đặt mạng điện trong nhà, mạng điện sx. - Lắp đặt các TB phục vụ sx và sinh hoạt. - Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa mạng điện, TBĐ, ĐDĐ. 3. . Điều kiện làm việc: - Làm việc ngoài trời. - Làm việc trong nhà. - Thường phải đi lưu động. - Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực có điện. 4. Y/c của nghề điện dân dụng: -Về kiến thức: Có trình độ THCS trở lên, có kiến thức về KTĐ - Về kỹ năng: Có kỹ năng đo lường, sử dụng, sữa chữa, lắp đặt các thiết bị điện vàd mạng điện - Thái độ: Yêu thích công việc, có ý thức an toàn điện... - Sức khoẻ: Có sức khoẻ tốt. 5. Triển vọng của nghề - Luôn phát triển để phục vụ CNH, HĐH đất nước 6. Những nơi đào tạo nghề: - Ngành điện của các trường kỹ thuật và dạy nghề. - Các trung tâm Kĩ thuật tổng hợp- hướng nghiệp. - Các trung tâm Dạy nghề cấp huyện và tư nhân 7. Những nơi HĐ của nghề. - Trong cơ quan, xí nghiệp, các hộ gia đình tiêu thụ điện.... - Các cơ sở sửa chữa lắp đặt về diện dân dụng. HĐ3: ? Cho biết đối tượng lđ của nghề điện dân dụng - Lần lượt gọi HS lấy VD, GV nhận xét - Cho các nhóm thảo luận điền bảng theo mầu sgk - Gọi đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung. - GV kết luận, giải thích - GV lấy VD - Y/c HS làm bài tập phần II.3 SGK.trang 6 để rút ra điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Gọi đại diện một nhóm trình bầy vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung. - GV kết luận, giải thích - GV lấy VD - Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK nêu các yêu cầu của nghề điện dân dụng. - GV lấy một vài VD - Gọi HS lấy VD tiếp theo ? Nghề điện dân dụng có triển vọng không? Tại sao - Cho HS thảo luận liên hệ thực tế nêu các nơi đào tạo nghề. - GV lấy VD ? Em hãy cho biết những nơi hoạt động của nghề. - GV bổ sung HĐ4: 4. Tổng kết bài học. Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK Nhận xét chung về giờ học Dặn dò HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 2 Tuần 2 – Tiết 2. Ngày soạn: 05/09/08 Ngày dạy: 06/09/08 Bài 2: vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà (tiết 1) Mục tiêu bài học: - Biết được cấu tạo, công dụng của dây dẫn điện dùng trong mạng điện dân dụng - Biết sử dụng dây dẫn điện đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng mục đích - Nâng cao ý thức sử dụng vật liệu điện II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, bảng phụ, hình vẽ 2. Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu nội dung bài mới III. Các hoạt động dạy hoc. 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cho biết nội dung l/đ của nghề điện dân dụng 3. Bài giảng mới. HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. Nội dung Hoạt động của GV I. Dây dẫn điện. Dây dẫn điện Dây trần Dây bọc Dây đơn Dây đôi Dây 1sợi Dây nhiều sợi 2. Cấu tạo dây dẫn điện Gồm hai phần - Vỏ cách điện. - Lõi dây: Làm bằng đồng hoặc nhôm, được chế tạo bằng một sợi hay nhiều sợi bện với nhau. - Vỏ: Gồm một lớp hay nhiều lớp bằng cao suhay nhựa tổng hợp . 3. Sử dụng dây dẫn điện. - Cần lựa chọn dây dẫn đúng theo thiết kế của mạng điện - Trong quá trnhf sử dụng cần thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn HĐ2: ? Hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết? - Y/c làm việc theo cặp : Làm bài tập phân loại dây dẫn trong SGK. Tr 9 và làm bài tập điền vào chỗ trống dựa vào vật mẫu - Gọi đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét - GV tổng kết dưới dạng sđ + GV: Nhấn mạnh điểm khác nhau giữa lõi và sợi : Lõi là phần trong của dây, lõi có thể một sợi hay nhiều sợi.(dựa vào vật mẫu) - Cho HS quan sát vật mẫu và hình vẽ - Gọi 1 HS lên bảng trình bầy cấu tạo dựa vào hình vẽ và vật mẫu - GV kết luận. ? Tại sao dây dẫn điện lại có nhiều mầu khác nhau. - Dùng hình vẽ giới thiệu khái quát về mạng điện trong nhà và đồ dùng điện trong nhà (vị trí lắp đặt, P) ? Lựa chọn dây dẫn điện dựa vào yếu tố nào. - GV lấy VD ? Trong quá trình sử dụng cần chú ý những gì? Tại sao HĐ3: 4. Tổng kết giờ dạy. Hướng dẫn HS tổng kết nội dung tiết học dựa vào các đề mục SGK GV Nhận xét chung về giờ học Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung phần II – III Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn: 29/08/09 Ngày dạy:....../09/09 Bài 2: vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà (tiết 2) Mục tiêu bài học: - Biết được cấu tạo, công dụng của dây cáp điện, vật liệu cách điện dùng trong mạng điện dân dụng - Biết sử dụng dây cáp điện, vật liệu cách điện đúng yêu cầu kỹ thuật - Nâng cao ý thức sử dụng vật liệu điện II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, bảng phụ, hình vẽ 2. Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu nội dung bài mới III. Các hoạt động dạy hoc. 1. ổn định tổ chức lớp: 9A = 9B = 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo của dây dẫn điện loại một sợi, nhiều sợi có vỏ bọc cách điện 3. Bài giảng mới. HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. Nội dung Hoạt động của GV- HS II. Dây cáp điện 1. Cấu tạo: Gồm 3 phần: - Lõi = Cu hoặc Al - Vơ = cao su, PVC... - Vỏ bảo vệ gồm nhiều lớp như giấy tẩm nhựa đường, giấy tẩm dầu cáp, băng chỉ bảo vệ.... 2. Sử dụng: - Dùng để lắp đặt đường dây hạ áp từ lưới điện phân phối đến mạng điện trong nhà. - Chọn dây cáp điện căn cứ vào Itải, Ulưới, vị trí lắp đặt HĐ3: - Cho HS quan sát vật mẫu và hình vẽ - Gọi 1 HS lên bảng trình bầy cấu tạo dựa vào hình vẽ và vật mẫu - GV kết luận. ? Dây cáp điện khác dây dẫn điện ở điểm nào - GV giải thích dựa vào vật mẫu ? Trong thực tế người ta dùng dây cáp điện ở đâu - GV dùng hình vẽ để giải thích ? Chon dây cáp điện căn cứ vào yếu tố nào - GV lấy VD III. Vật liệu điện - Vật liệu cách điện phải đảm bảo: cách điện tốt, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt, độ bền cơ học cao (Điện trở suất=188-1013 Ωm) - VD: sứ, mi ca, nhựa êbônít HĐ4: ? Theo em thế nào là vật liệu cách điện. ? Vật liệu cách điện phải đảm bảo yêu cầu gì - Hướng dẫn HS tìm hiểu và chọn đáp án đúng trong bảng 12 SGK. - Gọi một HS trả lời, HS khác nhận xét. - GV kết luận dựa vào bảng phụ - Gọi HS lấy thêm một số VD - Dùng một số mẫu vật liệu dẫn điện và cách điện gọi HS lên bảng phân biệt vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện 4. Củng cố luỵên tập. GV hệ thống lại nội dung bài học theo sơ đồ GV Nhận xét chung về giờ học 5. hướng dẫn học bài ở nhà Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội bài 3 Tuần 4 Tiết4 Ngày soạn: 31/08/09 Ngày dạy:......./09/09 Bài 3: dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: - Biết được công dụng, phân loại một số đồng hồ đo điện - Giải thích được các ký hiệu cơ bản ghi trên đồng hồ đo điện - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, một số loại đồng hồ đo điện 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài, SGK, đọc tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy hoc. 1. ổn định tổ chức lớp: 9A = 9B = 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo của dây cáp điện. ứng dụng của dây cáp điện trong mạng điện sinh hoạt 3. Bài giảng mới. HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. Nội dung Hoạt động của GV- HS I. Đồng hồ đo điện. 1. Công dụng của đồng hồ đo điện - Đồng hồ đo điện dùng để đo: U, I, R, P, KWh. - Nhờ có đồnh hồ đo điện ta biết được tình trạng làm việc của thiết bị, phát hiện được những hiện tượng không bình thường của mạch điện, thiết bị điện đồ dùng điện. 2. Phân loại đồng hồ đo điện. Dựa vào đại lượng đo: Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Ampe kế Dòng điện: A Oát kế Công suất điện: W Vôn kế Điện áp: V Công tơ Điện năng: KWh Ôm kế Điện trở: R Đồng hồ vạn năng Đo: R, U, A, V 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện: Tên gọi Kí hiệu Ampe kế A Oát kế W Vôn kế V Công tơ KWh Ôm kế Ω Cấp chính xá 0,1; 0,5... Điện áp thử cách điện (2KV) (2KV) Phương đặt đồng hồ ->; Hoạt động 2: ? Kể tên các loại đồng hồ đo điện mà em biết. - GV bổ sung ghi bảng. - Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thảo luận điền kết quả vào phiếu bài tập theo mẫu bảng 3.1 SGK - Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bầy, nhóm khác bổ sung, nhận xét ? Nhờ có đồng hồ đo điện ta biết được những gì - GV lấy VD chứng minh ? Phân loại đồng hồ đo điện ta thường dựa vào đâu - Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thảo luận điền nội dung bảng 3.2 SGK - Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bầy, nhóm khác bổ sung, nhận xét - Cho HS quan sát vật mẫu, ghi lại các kí hiệu vào giấy . GV bổ sung - Dùng bảng phụ hướng dẫn HS lên bảng điền tên gọi của các KH. HS khác nhận xét bổ sung - D vật mẫu giải thích. - Gọi HS giải thích trên vật mẫu 4.Củng cố luyện tập - Dùng bảng phụ tổng kết lại bài học. - Gọi HS giải thích trên vật mẫu 5. Hướng dẫn học bài ở nhà. - dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu nốt phần II. Tuần: 5 Tiết: 5 Ngày soạn: 29/08/09 Ngày dạy:......../09/09 Bài 3: dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học: - Biết được công dụng, phân loại một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện - Biết cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, một số loại dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài, SGK, đọc tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy hoc. 1. ổn định tổ chức lớp: 9A = 9B = 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công dụng một số đồng hồ đo điện? Kể tên một số loại đồng hồ đo điện 3. Bài giảng mới. HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. Nội dung Hoạt động của GV- HS II. Dụng cụ cơ khí 1. Thước dây: Đo chiều dài vị trí lắp đặt dây dẫn, tường trần cần đi dây... 2. Thước cặp: Đo đường kính dây dẫn điện, kích thước lỗ, chiều sâu lỗ... 3. Tua vít: Dùng để tháo lắp vít bảng điện, vít thiết bị điện đồ dùng điện. 4. Pan me: Đo đường kính dây dẫn điện 5. Búa: Dùng để đóng đinh, vít... 6. Cưu sắt: Cưu cắt ống cách điên. 7. Kìm điện, kìm tuốt dây..: Dùng để cắt dây dẫn điện, tuốt dây, giữ dây khi nối, uấn dây dẫn khi nối.... 8. Khoan: Dùng để khoan bảng điện, tường... Hoạt động 2: - Hướng dẫn HS quan sát nội dung bảng 3.4 SGK. - Cho HS thảo luận điền nội dung bảng 3.4 SGK vào giấy nháp. - Gọi đại diện một nhóm lên điền bảng phụ. Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét. - GV lần lượt thao tác mẫu cách sử dụng từng dụng cụ. - Lần lượt gọi HS lên bảng thao tác lại. GV quan sát uấn nắn 4.Củng cố luyện tập. - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét chung về giờ học. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Trả lời các câu hỏi sgk - dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 4 Tuần: 6 Tiết: 6 Ngày soạn: 3/9/09 Ngày dạy: /9/09 Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 1 ) I. Mục tiêu bài thực hành. - Biết được một số kí hiệu ghi trên đồng hồ đo điện - Biết được chức năng của một số loại đồng hồ đo điện- Hiểu được các đai lượng đo và thang đo trên đồng hồ vạn năng. - Nâng cao ý thức lao động khoa học theo quy trình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, một số loại đồng hồ đo điện, bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ choc: 9A = 9B = 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công dụng của đồng hồ đo điện. 3. Bài giảng mới: HĐ1: GV giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học Nội dung Hoạt động của GV- HS I. Chuẩn bị: Hoạt động 2: - GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, thiết bị, vật liệu cần cho giờ TH. II. Nội dung thực hành. 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện. - Tìm hiểu các kí hiệu được ghi trên đồng hồ Ampe kế, Vôn kế, Đồng hồ vạn năng. - Chức năng của từng loại đồng hồ: Đo đại lượng gì - Tìm hiểu đai lượng đo và thang đo. - Tìm hiểu các bộ phận chính, núm điều chỉnh... Hoạt động 3: - GV dùng vật mẫu, bảng phụ hướng dẫn HS các nội dung cần thực hành. Phương pháp thực hành. Các sai hỏng khi tiến hành thực hành III. Thực hành. Theo nội dung trên (Theo nhóm ) Hoạt động 4 - Giao nội dung TH cho HS. - Phân công vị trí TH - Phát dụng cụ, thiết bị cho các nhóm. - Cho các nhóm tiến hành thực hành. GV quan sát giúp đỡ IV. Đánh giá kết quả. Hoạt động 5: - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả dựa vào vậy mẫu - GV bổ sung - GV nhận xét chung về giờ thực hành: ý thức TH, kết quả thực hành... - Thu lại dụng cụ, thiết bị thực hành của các nhóm Hoạt động 6: 4. Dặn dò giờ sau - Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu nội dung phần còn lại. Giờ sau thực hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Tuần: 7 Tiết: 7 Ngày soạn: 9/9/09 Ngày dạy: /9/09 Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 2 ) I. Mục tiêu bài thực hành. - Biết cách đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Đo được điện trở của đèn sợi đốt - Nâng cao ý thức lao động khoa học theo quy trình, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, đồng hồ vạn năng, một số loại đèn sợi đốt, hình vẽ, bảng phụ 2. Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công dụng của đồng hồ vạn năng. 3. Bài giảng mới: HĐ1: GV giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động Nội dung Hoạt động của GV I. Chuẩn bị: Hoạt động 2: - GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, thiết bị, vật liệu cần cho giờ TH. II. Nội dung thực hành. 1. Đo điện trở của một số đèn sợi đôt. - b1: Vặn núm điều chỉnh về Ω và ở vị trí thang đo x100 - b2: Chập hai que đo vào nhau và chỉnh kim đồng hồ về 0 - b3: Đặt hai đầu que đo vào hai đầu sợi đốt của đèn - b4: Đọc giá trị điện trở ghi trên mặt đồng hồ nhân với hệ số (x100) ta được giá trị điện trở của sợi đốt đèn đó Hoạt động 3: - GV dùng vật mẫu, hình vẽ hướng dẫn HS các nội dung cần thực hành. Phương pháp thực hành. Các sai hỏng khi tiến hành thực hành III. Thực hành. - Theo nội dung trên (Theo nhóm ) ghi kết quả vào báo cáo TH theo mẫu BCTH sách giáo khoa trang 22 Hoạt động 4 - Giao nội dung TH cho HS. - Dùng bảng phụ hướng dẫn HS cách điền báo cáo TH theo mẫu - Phân công vị trí TH - Phát dụng cụ, thiết bị cho các nhóm. - Cho các nhóm tiến hành thực hành. GV quan sát giúp đỡ 4, Củng cố luyện tập : - Thu báo cáo TH của các nhóm - GV nhận xét chung về giờ thực hành: ý thức TH, kết quả thực hành... - Thu lại dụng cụ, thiết bị thực hành của các nhóm 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu nội dung bài. - Giờ sau thực hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng (Tiết 3) Tuần: 8 Tiết: 8 Ngày soạn: ...../....../2009 Ngày dạy: ....../....../2009 Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 3 ) I. Mục tiêu bài thực hành. - Biết cách đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Đo được điện trở của cuận dây sơ cấp và thứ cấp máy biến áp - Nâng cao ý thức lao động khoa học theo quy trình, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, đồng hồ vạn năng, một số cuận dây sơ cấp và thứ cấp máy biến áp 2. Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: sĩ số: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước đo điện trở của đèn sợi đốt 3. Bài giảng mới: HĐ1: GV giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động Nội dung Hoạt động của GV I. Chuẩn bị: Hoạt động 2: - GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, thiết bị, vật liệu cần cho giờ TH. II. Nội dung thực hành. 1. Đo điện trở của cuận dây sơ cấp và thứ cấp máy biến áp - b1: Vặn núm điều chỉnh về Ω và ở vị trí thang đo x100 hoặc x10 - b2: Chập hai que đo vào nhau và chỉnh kim đồng hồ về 0 - b3: Đặt hai đầu que đo vào hai đầu sợi đốt của đèn - b4: Đọc giá trị điện trở ghi trên mặt đồng hồ nhân với hệ số (x100 hoặc x10) ta được giá trị điện trở của cuận dây Hoạt động 3: - GV dùng vật mẫu, hình vẽ hướng dẫn HS các nội dung cần thực hành. Phương pháp thực hành. Các sai hỏng khi tiến hành thực hành III. Thực hành. - Theo nội dung trên (Theo nhóm ) ghi kết quả vào báo cáo TH theo mẫu BCTH sách giáo khoa trang 22 Hoạt động 4 - Giao nội dung TH cho HS. - Phân công vị trí TH - Phát dụng cụ, thiết bị cho các nhóm. - Cho các nhóm tiến hành thực hành. GV quan sát giúp đỡ 4. Củng cố luyện tập : - Thu báo cáo TH của các nhóm - GV nhận xét chung về giờ thực hành: ý thức TH, kết quả thực hành... - Thu lại dụng cụ, thiết bị thực hành của các nhóm 5. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Dặn HS về nhà tìm hiểu nội dung bài 5. - Giờ sau thực hành nối dây dẫn điện. 1 HS chuẩn bị 1m dây đơn 1 sợi ; 1m dây đơn nhiều sợi ; một dao nhỏ, 1 cuận băng cách điện, 1 kìm điện Tuần: 9 Tiết: 9 Ngày soạn: ...../....../2009 Ngày dạy: ....../....../2009 Bài 5 : Thực hành nối dây dẫn điện (Tiết 1 ) I. Mục tiêu bài thực hành. - Biết cách nối thẳng dây dẫn điện - Nối được mối nối thẳng đúng yêu cầu kỹ thuật. - Hiểu được yêu cầu kỹ thuật của mối nối. - Nâng cao ý thức lao động khoa học theo quy trình, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, dây dẫn một sợi, nhiều sợi, kìm, băng cách điện, hình vẽ, bảng phụ, mối nối mẫu... 2. Học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới. Chuẩn bị theo dặn dò tiết 8 III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành của học sinh 3. Bài giảng mới: HĐ1: GV giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động Nội dung Hoạt động của GV I. Chuẩn bị: Hoạt động 2: - GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, thiết bị, vật liệu cần cho giờ TH. II. Nội dung thực hành. 1. Một số kiến thức bổ trợ: SGK a. các loại mối nối. b. Yêu cầu mối nối 2. Quy trình nối thẳng hai dây dẫn điện: a. Nối thẳng hai dây dẫn lõi một sợi. ( H 5.5) - b1: Bóc vỏ cách điện ( dài 15 – 20 lần đường kính dây ) - b2: Cạo sạch lớp cách điện - b3: Bẻ gập lõi ( cách phần vỏ 4 – 6 lần đường kính dây ) - b4: Ngoắc lõi hai dây dẫn vào nhau. Dùng kìm giữ chặt phần ngoắc, đồng thời dùng tay hoặc kìm quấn lõi dây này sang lõi dây kia. - B5: Dùng kìm bóp chặt phần cuối mối nối. Hàn thiếc nếu cần - B6: Bọc băng cách điện b. Nối thẳng hai dây dẫn lõi nhiều sợi. ( H 5.6). - b1: Bóc vỏ cách điện ( dài 15 – 20 lần đường kính dây ) - b2: Cạo sạch lớp cách điện - b3: Tách lõi thành hình phễu ( cách phần vỏ 5 – 7 lần đường kính dây ) - b4: Lồng lõi hai dây dẫn vào nhau. Dùng tay giữ chặt phần giữa, đồng thời dùng tay quấn lõi dây này sang lõi dây kia. - B5: Hàn thiếc nếu cần - B6: Bọc băng cách điện Hoạt động 3: - Gọi một HS đọc nội dung SGK, GV giải thích. - GV dùng hình vẽ và bảng phụ nêu và giải thích quy trình thực hành. - GV dùng vật mẫu thao tác mẫu các bước đôngf thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành, an toàn lao động khi TH - GV dùng hình vẽ và bảng phụ nêu và giải thích quy trình thực hành. - GV dùng vật mẫu thao tác mẫu các bước đôngf thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành, an toàn lao động khi TH III. Thực hành. -Mỗi HS thực hành hai mối nối: 1 mối nối dây dẫn lõi 1 sợi, một mối nối dây dẫn lõi nhiều sợi Theo quy trình trên Hoạt động 4 - Giao nội dung TH cho HS. - Phân công vị trí TH - Cho HS tiến hành thực hành. GV quan sát giúp đỡ 4. Củng cố luyện tập : - Thu sản phẩm TH của HS - GV nhận xét chung về giờ thực hành: Sự chuẩn bị, ý thức TH, kết quả thực hành... - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Dặn HS về nhà tìm hiểu nội dung phần nối rẽ hai dây dẫn Giờ sau thực hành nối dây dẫn điện. 1 HS chuẩn bị 1m dây đơn 1 sợi ; 1m dây đơn nhiều sợi ; một dao nhỏ, 1 cuận băng cách điện, 1 kìm điện Tuần: 10 Tiết: 10 Ngày soạn: ...../....../2009 Ngày dạy: ....../....../2009 Bài 5: Thực hành nối dây dẫn điện (Tiết 2 ) I. Mục tiêu bài thực hành. - Biết cách nối rẽ hai dây dẫn điện - Nối được mối nối rẽ đúng yêu cầu kỹ thuật. - Hiểu được yêu cầu kỹ thuật của mối nối. - Nâng cao ý thức lao động khoa học theo quy trình, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, dây dẫn một sợi, nhiều sợi, kìm, băng cách điện, hình vẽ, bảng phụ, mối nối mẫu... 2. Học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới. Chuẩn bị theo dặn dò tiết 9 III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành của học sinh 3. Bài giảng mới: HĐ1: GV giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động Nội dung Hoạt động của GV I. Chuẩn bị: Hoạt động 2: - GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, thiết bị, vật liệu cần cho giờ TH. II. Nội dung thực hành. 1. Quy trình nối thẳng hai dây dẫn điện: a. Nối rẽ hai dây dẫn lõi một sợi. ( H 5.7) - b1: Bóc vỏ cách điện (dây chính dài 5 – 7 lần đường kính dây, dây nhánh dài 15 – 20 lần đường kính dây ) - b2: Cạo sạch lớp cách điện - b3: Đặt dây nhánh vuông góc dây chính ( về phía bên trái cách vỏ 2 – 3 lần đường kính dây). Uấn gập lõi thành nút thắt - b4: Dùng kìm giữ chặt phần uấn đồng thời dùng kìm quấn lõi dây nhánh vào dây chính. - B5: Dùng kìm bóp chặt phần cuối mối nối. Hàn thiếc nếu cần - B6: Bọc băng cách điện b. Nối rẽ hai dây dẫn lõi nhiều sợi. ( H 5.8). - b1: Bóc vỏ cách điện (dây chính dài 5 – 7 lần đường kính dây, dây nhánh dài 15 – 20 lần đường kính dây ) - b2: Cạo sạch lớp cách điện - b3: Đặt dây nhánh vuông góc dây chính (đặt vào chính giữa, tách lõi dây nhánh về hai phía của dây chính). - b3: Lần lượt quấn lõi dây nhánh sang lõi dây chính về hai phía. - B5: Hàn thiếc nếu cần - B6: Bọc băng cách điện Hoạt động 3: - GV dùng hình vẽ và bảng phụ nêu và giải thích quy trình thực hành. - GV dùng vật mẫu thao tác mẫu các bước đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành, an toàn lao động khi TH - GV dùng hình vẽ và bảng phụ nêu và giải thích quy trình thực hành. - GV dùng vật mẫu thao tác mẫu các bước đôngf thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành, an toàn lao động khi TH III. Thực hành. -Mỗi HS thực hành hai mối nối: 1 mối nối dây dẫn lõi 1 sợi, một mối nối dây dẫn lõi nhiều sợi Theo quy trình trên Hoạt động 4 - Giao nội dung TH cho HS. - Phân công vị trí TH - Cho HS tiến hành thực hành. GV quan sát giúp đỡ 4. Củng cố luyện tập : - Thu sản phẩm TH của HS - GV nhận xét chung về giờ thực hành: Sự chuẩn bị, ý thức TH, kết quả thực hành... - Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Dặn HS về nhà tìm hiểu nội dung phần nối dây dẫn dùng pơhụ kiện Giờ sau thực hành nối dây dẫn điện dùng phụ kiện 1 HS chuẩn bị 1m dây đơn 1 sợi ; 1m dây đơn nhiều sợi ; một dao nhỏ, 1 cuận băng cách điện, 1 kìm điện. 1 đai ốc nối dây, 1 vít cùng phụ kiện, 1 tua vít. Tuần: 11 Tiết: 11 Ngày soạn: ...../....../2009 Ngày dạy: ....../....../2009 Bài 5: Thực hành nối dây dẫn điện (Tiết 3 ) I. Mục tiêu bài thực hành. - Biết cách nối rẽ hai dây dẫn điện - Nối được mối nối dùng phụ kiện đúng yêu cầu kỹ thuật. - Hiểu được yêu cầu kỹ thuật của mối nối. - Nâng cao ý thức lao động khoa học theo quy trình, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, dây dẫn một sợi, nhiều sợi, kìm, băng cách điện, hình vẽ, bảng phụ, phụ kiện nối dây, mối nối mẫu... 2. Học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới. Chuẩn bị theo dặn dò tiết 10 III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành của học sinh 3. Bài giảng mới: HĐ1: GV giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn lao động Nội dung Hoạt động của GV I. Chuẩn bị: Hoạt động 2: - GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, thiết

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_chuong_trinh_ca_n.doc
Giáo án liên quan