Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-31

I.Mục tiêu bài dạy:

 Học xong bài này HS :

- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.

- Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.

- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí.

II.Chuẩn bị bài dạy:

1.chuẩn bị nội dung

2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ về cấu tạo của dây dẫn, cáp

- Một số loại dây dẫn, cáp

- HS sưu tầm một số loại dây dẫn điện

III.Tiến trình dạy học:

A.Ổn định tổ chức: 1ph

B.Kiểm tra bài cũ: 5ph

- Đối tượng và nội dung lao động của nghề điện dân dụng ?

 - Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện ntn về học tập và sức khoẻ?

 C. Các hoạt động dạy học

 

doc101 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần: 1 Ngày dạy: Tiết: 1 Bài 1: 1 tiết Giới thiệu nghề điện dân dụng I.Mục tiêu bài dạy: HS phải nắm được: Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụngđối với đời sống và SX. Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Biết được một số biện pháp an toàn trong lao động, có định hướng sau này về nghề điện dân dụng. II.Chuẩn bị bài dạy: chuẩn bị nội dung: Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng - Bản mô tả nghề điện dân dụng - HS chuẩn bị một số tranh ảnh liên quan tới nghề điện dân dụng III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: 1ph B. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng - Y/c HS nghiên cứu mục I( SGK) - Cho biết vai trò vị trí của nghề điện dân dụng trong SX và đời sống ? - GV bổ sung và nêu các KL. * Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề - Y/c HS nghiên cứu mục II. SGK - Đối tượng lao động của nghề này gồm những gì ? Cho ví dụ ? - Y/c HS nghiên cứu và làm bài tập SGK/6 GV nêu câu hỏi trong SGK và bài tập để HS thực hiện - GV chốt lại - Tại sao tối thiểu phải có trình độ VH tốt nghiệp THCS ? - Cần có những kĩ năng gì ? - Tại sao người bệnh tim mạch, thấp khớp không làm được nghề này ? -Tại sao nghề này luôn cần phát triển ? Có nhiều điều kiện phát triển ? - Người làm nghề cần làm gì trước y/c ngày càng cao của nghề ? -Y/c HS nêu phạm vi hoạt động và giải thích các nội dung * Hoạt động 3. Tổng kết bài học - Y/c HS nhắc lại nội dung chính cần nắm được trong bài, trả lời câu hỏi cuối bài. GV chốt lại: Để làm được nghề điện dân dụng chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường, có một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Đặc biệt phải rèn luyện tính khoa học, kiên trì, thận trọng và chính sác. Từ đó hiểu được ứng dụng thực tế của nghề điện. - Suy nghĩ trả lời - HS ghi bài vào vở HS nghiên cứu trả lời - HS nghiên cứu và làm bài tập (điền vào bảng) -HS đánh dấu vào các ý: a, b, c, d, g - HS ghi bài - HS trả lời theo nội dung SGK - HS trả lời theo nội dung SGK - HS theo dõi và trả lời I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng - Nhiều lĩnh vực trong SX và đời sống đều gắn liền với việc sử dụng điện năng do vậy nghề điện luôn phát triển, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho SX, sinh hoạt - Góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH, hiện đại hóa đất nước II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề 1) Đối tượng lao động của nghề ĐDD - Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện - Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V. - Thiết bị đo lường điện. - Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề. - Các loại đồ dùng điện 2) Nội dung lao động của nghề + Lắp đặt mạng điện SX và sinh hoạt + Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện + Vận hành bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện 3) Điều kiện làm việc của nghề - Thực hiện công việc trong điều kiện môi trường khác nhau (trong nhà hoặc ngoài trời, ở trên cao, điều kiện nguy hiểm...) 4) Yêu cầu của nghề với người lao động - Về kiến thức - Về kĩ năng - Về thái độ - Về sức khỏe 5) Triển vọng của nghề: (SGK/7) 6) Nơi đào tạo nghề 7) Những nơi hoạt động nghề - Nhiều nơi, nhiều lĩnh vực của SX và đời sống * Hoạt động 4. Dặn dò + Sưu tầm: Các mẫu dây điện, mẫu dây cáp điện. + Nghiên cứu bài học số 2 Ngày soạn: Tuần: 2 Ngày dạy: Tiết: 2 Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điệntrong nhà I.Mục tiêu bài dạy: Học xong bài này HS : Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí. II.Chuẩn bị bài dạy: 1.chuẩn bị nội dung 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh vẽ về cấu tạo của dây dẫn, cáp - Một số loại dây dẫn, cáp - HS sưu tầm một số loại dây dẫn điện III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: 1ph B.Kiểm tra bài cũ: 5ph - Đối tượng và nội dung lao động của nghề điện dân dụng ? - Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện ntn về học tập và sức khoẻ? C. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu dây dẫn điện - Y/c HS quan sát mẫu vật và tranh vẽ SGK và điền vào bảng - GV giải thích để HS phân biệt giữa “sợi” và “lõi” sau đó điền từ vào ô trống - GV: Mạng điện trong nhà thường sử dụng loại dây dẫn điện được bọc cách điện. Tại sao ? - Y/c HS quan sát H.vẽ 2-2. SGK + Cấu tạo của dây gồm mấy phần ? Công dụng của từng phần ? + Tại sao lớp vỏ cách điện thường có màu sắc khác nhau ? - GV bổ sung và nêu các KL. - Y/c HS nghiên cứu SGK. GV giới thiệu nội dung về việc chọn dây dẫn điện (như nội dung SGK) - Y/c HS đọc kí hiệu M (2 x 1,5 ) - Nêu 2 chú ý SGK/10, y/c HS nghiên cứu giải thích * Hoạt động 2. Tìm hiểu dây cáp điện - GV giới thiệu về cáp điện như nội dung SGK - Y/c HS nghiên cứu SGK nêu cấu tạo của dây cáp điện - GV chốt lại * Hoạt động 3. Tổng kết bài học + Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện của mạng điện trong nhà ? + So sánh sự khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp ? - Y/c HS nhắc lại nội dung chính cần nắm được trong bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - HS quan sát và làm bài tập - Cần độ an toàn cao - Suy nghĩ trả lời - Để phân biệt các lõi với nhau, thuận tioện khi sử dụng. - HS ghi bài vào vở HS nghiên cứu trả lời - HS theo dõi - HS nghiên cứu trả lời câu hỏi và ghi bài - HS trả lời theo nội dung SGK - HS theo dõi và trả lời I. dây dẫn điện 1. Phân loại: Có nhiều cách phân loại + Dựa vào lớp vỏ cách điện có dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách điện. + Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây 1 lõi, dây nhiều lõi, dây lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện + Lõi: Bằng đồng hoặc nhôm dùng để dẫn điện + Vỏ cách điện: gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp, thường bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp dùng cách điện với lõi dây. Một số dây dẫn có thêm lớp vỏ bảo vệ. 3. Sử dụng dây dẫn điện - Lựa chọn dây dẫn điện để sử dụng cần tuân theo thiết kế của mạng điện, theo những tiêu chuẩn nhất định. -Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện: M ( n x F ) M: Lõi đồng n: Số lõi dây F: tiết diện lõi (mm 2 ) II. dây cáp điện 1) Cấu tạo a) Cấu tạo - Lõi cáp thường bằng đồng (nhôm) - Vỏ cách điện làm bằng vật liệu cách điện (cao su, chất polyvinyl chloride....), được chế tạo cho phù hợp với các môi trường lắp đặt. b) Phân loại + Cáp 1 lõi + Cáp nhiều lõi * Hoạt động 4. Công việc về nhà Sưu tầm đây cáp, dây dẫn và những vật cách điện trong mạng điện trong nhà. Nghiên cứu trước phần sau của bài học Ngày soạn: Tuần: 3 Ngày dạy: Tiết: 3 Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điệntrong nhà (tiếp) I.Mục tiêu bài dạy: Học xong tiết này HS : Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đúng dây cáp điện Hiểu được vai trò, công dụng và y/c của vật liệu cách điện Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lí. II.Chuẩn bị bài dạy: 1.chuẩn bị nội dung 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh vẽ về cấu tạo của dây cáp - Một số loại dây cáp, vật liệu cách điện - HS sưu tầm một số loại vật liệu cách điện III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: 1ph B.Kiểm tra bài cũ: 8 phút - Nêu cấu tạo, cách sử dụng dây dẫn điện ? - Nêu cấu tạo của dây cáp điện ? C. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu việc sử dụng cáp điện - Y/c HS nghiên cứu SGK + Cáp điện được sử dụng trong những trường hợp nào ? + Cáp được gọi tên như thế nào ? - Y/c HS phân tích H.vẽ 2-4. SGK - GV bổ sung và KL * Hoạt động 2. Tìm hiểu vật lệu cách điện + Thế nào là vật liệu cách điện ? + Tại sao vật liệu cách điện luôn đi liền với những vật liệu dẫn điện ? + Vật liệu cách điện cần phải đạt những y/c gì ? - Y/c HS làm bài tập điền vào ô trống SGK/12 * Hoạt động 3. Tổng kết bài học - Kể tên một số vật liệu cách điện thường dùng trong gia đình ? - Kể tên các loại dây dẫn điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà ? - Nêu cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện 1 lõi ? - Khi sử dụng cáp điện cần chú ý điều gì ? - Vật liệu cách điện có vai trò gì trong mạng điện sinh hoạt ? Y/c của vật liệu cách điện ? - HS nghiên cứu SGK và trả lời - HS theo dõi ghi bài - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi (kiến thức cũ) - HS trả lời theo nội dung SGK - HS làm bài tập - Hs theo dõi trả lời II. dây cáp điện 2. Sử dụng cáp điện - Với mạng điện trong nhà: Cáp được dùng lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà - Tên gọi: Gọi tên theo chất cách điện. - Số liệu kĩ thuật: chất cách điện, cấp điện áp, chất liệu làm lõi. III. Vật liệu cách điện - Luôn đi liền với những vật liệu dẫn điện - Y/c vật liệu cách điện: + Độ cách điện cao + Chịu nhiệt tốt + Chống ẩm tốt + Độ bền cơ học cao Bài tập KQ: Thiết bị, vật liệu Chọn Puli sứ X ống luồn dây dẫn X Vỏ cầu chì X Mica X * Ghi nhớ * Hoạt động 4. Dặn dò - Nghiên cứu trước bài học số 3 - Quan sát, tìm hiểu một số dụng cụ điện Ngày soạn: Tuần: 4 Ngày dạy: Tiết: 4 Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện I.Mục tiêu bài dạy: Dạy xong bài GV giúp HS: Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. - Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng. - Có ý thứ bảo quản, giữ gìn các dụng cụ dùng trong lắp đặt điện II.Chuẩn bị bài dạy: 1.chuẩn bị nội dung Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có các dụng cụ đo lường điện và các dụng cụ cơ khí. Các dụng cụ đo lường điện như vôn kế, ampe kế, vạn năng kế, công tơ dược sử dụng rất rộng rãi trong sản xuất và trong sinh hoạt.các dụng cụ này được sử dụng nhầm mục đích xác định các đại lương như điện áp,cường độ dòng điện, điện trở và điện năng. Cũng nhờ các dụng cụ đo lường điện ta có thể phát hiện các hư hỏng, sự làm việc không bình thường của các thiết bị điện và mạng điện. Mỗi dụng cụ đo có đặc tính riêng vì thế sử dụng đúng tránh các sai lầm đáng tiếc. Cần nấm vững cấu tạo, nguyên lí làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ. Mỗi loại dụng cụ đo thường có hai bộ phận cơ bản: + Mạch đo: dùng để biến đổi các đại lượng cần đo thành những đại lượng tác dụng trực tiếp nên cơ cấu đo như dòng điện, điện áp + Cơ cấu đo: có phần động và phần tĩnh, làm nhiện vụ biến đổi điện năng đưa vào thành cơ năng tác dụng lên phần động. Phần động gắn liền với kim,góc quay của kim xác định trị số của đại lượng đưa vào cơ cáu do. Căn cứ vào nguyên lý làm việc người ta phân thành 5 loại cơ cấu do chủ yếu: cơ cấu đo kiểu từ điện, cơ cáu đo kiểu điện từ, kiểu điện động, kiểu cảm ứng và kiểu tĩnh điện.Từ 5 cơ cấu đo chủ yếu dùng nhiều mạch đo khác nhau ta có thể chế tạo thành nhiều dụng cụ đo như ampe kế, vôn kế, ôm kế.Căn cứ vào loại dòng điện phân thành loại dụng cụ đo xoai chiều và một chiều, cân cứ vào đại lượng đo phân thành ampe kế, vôn kế, ôm kế.Căn cứ vào các chính xác phân thành dụng cụ cấp chính cao (cấp 0.05; 0.1; 0.2; 0.5) và cấp chính xác thấp (cấp 2,5; 4). Trong công việc lấp đặt và sửa chữa mạng điện chúng ta thường phải sử dụng một số dụng cụ cơ khí khi lấp đặt dây dẫn và các thiết bị điện: kìm, búa, khoan, tuốc nơ vít, thước. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện. - Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện. - Một số đồng hồ đo điện: vônkế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng. - Một số dụng cơ khí: thước cuận, thước cặp, kìm điện các loại, khoan III.Tiến trình dạy học: A.ổn định tổ chức: 1ph B.Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nêu cấu tạo, cách sử dụng dây dẫn điện ? - Nêu cấu tạo của dây cáp điện ? - Trình bầy về vật liệu cách điện ? C. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: 4ph Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có dồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí.Có rất nhiều loại đồng hồ đo điện, chúng khác nhau về đại lượng đo, cơ cấu đo, cấp chính xác.Trong bài này chúng ta chỉ xét tới những loại đồng hồ đo điện thường dùng để đo một số đại lượng điện như điện áp, dòng điện, điện trở -> Bài học 2.Bài mới: 30ph Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu đồmg hồ đo điện Y/c HS nghiên cứu SGK Kể tên 1 số đ/hồ đo điện mà em biết? Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại lượng đo của đ/hồ đo điện và đánh dấu (X) vào ô trống. Vậy công dụng của đ/hồ đo điện là gì? Tại sao trên vỏ máy biến áp thường nắp ampe kế, vôn kế? Công tơ được nắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? Y/c HS quan sát bảng 3.2 và bảng 3.3 sgk Hãy điền tên đ/hồ đo điện, đại lượng cần đo của những đ/hồ và kí hiệu vào bảng sau? HS kiểm tra chéo kq, GV KL hoàn thiện bảng 3.2 Đ/hồ đo điện Đại lượng cần đo Kí hiệu Ampe kế Cường độ dòng điện A Oắt kế Công suất W Vôn kế Điện áp V Công tơ Điện năng tiêu thụ của mạch điện kwh Ôm kế Điện trở mạch điện W Đồng hồ vạn năng Điện áp dòng điện, điện trở * Hoạt động 2. Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ. GV chia nhóm HS , mỗi nhóm 1 đồng hồ điện. GV y/cầu mỗi nhóm giải thích kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ và tính cấp chính xác của đồng hồ đó. Ví dụ: trên mặt vôn kế có ghi: V 1 Vôn kế Cơ cấu đo kiểu điện từ Cấp chính xác cấp 1 Đặt nằm ngang điện áp thử cách điện 2 kv Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: (300 x 1) : 100 = 3V * Hoạt động 3. Tổng kết Kể tên các đồng hồ đo điện và t/dụng của chúng? + HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Đồng hồ đo điện gồm có vôn kế, ampe kế, oắt kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng. Đồng hồ điện giúp phát hiện được những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của machi điện và đồ dùng điện. ampe kế, oắt kế, vôn kế, công tơ, ôm kế, đ/hồ vạn năng. HS làm việc theo cặp hoặc nhóm - HS nghiên cứu SGK và trả lời để kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạch điện. đo điện năng tiêu thụ. I. Đồmg hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ điện HS nhờ đ/hồ đo điện ta biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, đoán được nguyên nhân những sự cố, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và đồ dùng điện 2. Phân loại đ/hồ đo điện 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện * Hoạt động 4. Dặn dò - Nghiên cứu tiếp bài học - Quan sát, tìm hiểu một số dụng cụ cơ khí Ngày soạn: Tuần: 4 + 5 + 6 Ngày dạy: Tiết: 4 + 5 + 6 Bài 4. Thực hành SệÛ DUẽNG ẹOÀNG HOÀ ẹO ẹIEÄN I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC : - Bieỏt coõng duùng, caựch sửỷ duùng moọt soỏ ủoàng hoà ủo ủieọn thoõng duùng . - ẹo ủửụùc ủieọn naờng tieõu thuù cuỷa maùch ủieọn . - ẹo ủửụùc ủieọn trụỷ baống ủoàng hoà vaùn naờng . - Laứm vieọc caồn thaọn, khoa hoùc vaứ an toaứn ủieọn . II. TROẽNG TAÂM BAỉI : - Quan saựt, moõ taỷ caỏu taùo ngoaứi cuỷa ủoàng hoà ủo ủieọn . - Bieỏt caựch sửỷ duùng ủoàng hoà ủo ủieọn . - ẹo ủieọn naờng tieõu thuù cuỷa maùch ủieọn baống coõng tụ ủieọn . - Sửỷ duùng ủửụùc ủoàng hoà vaùn naờng ủeồ ủo ủieọn trụỷ . III. CHUAÅN Bề : 1. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn : ã Nghieõn cửựu SGK, SGV, ủoùc theõm caực taứi lieọu tham khaỷo . ã Vaọt lieọu : baỷng thửùc haứnh laộp saỳn maùch ủieọn goàm 4 boựng ủeứn 220V–100W; baỷng thửùc haứnh ủo ủieọn trụỷ ; daõy daón ủieọn . ã Duùng cuù : Kỡm ủieọn, tua vớt, buựt thửỷ dieọn . ã ẹoàng hoà ủo ủieọn : ampe keỏ ( ủieọn tửứ, thang ủo 1A ), volt keỏ ( ủieọn tửứ, thang ủo 300V ),Ôõm keỏ, oaựt keỏ, coõng tụ ủieọn, ủoàng hoà vaùn naờng . ã Nguoàn ủieọn xoay chieàu 220V . 2. Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh : ã Xem trửụực baứi hoùc trong SGK . ã Hoùc sinh chuaồn bũ trửụực baỷng baựo caựo thửùc haứnh ụỷ muùc IV . III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 1. OÅn ủũnh lụựp ã ẹieồm danh hoùc sinh . ã Kieồm tra phaàn chuaồn bũ cuỷa nhoựm . ã Giaựo vieõn chổ ủũnh nhoựm trửụỷng, giao nhieọm vuù cho caực nhoựm trửụỷng . 2. Kieồm tra baứi cuừ Giaựo vieõn goùi hoùc sinh leõn traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau : ã Neõu coõng duùng cuỷa ủoàng hoà ủo ủieọn ? ã Coõng tụ ủieọn ủửụùc laộp ụỷ maùng ủieọn trong nhaứ vụựi muùc ủớch gỡ ? 3. Baứi mụựi Thời gian Noọi dung kieỏn thửực Phửụng phaựp Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS I. Duùng cuù, vaọt lieọu vaứ thieỏt bũ : ã Vaọt lieọu : baỷng thửùc haứnh laộp saỳn maùch ủieọn goàm 4 boựng ủeứn 220V –100W; baỷng thửùc haứnh ủo ủieọn trụỷ ; daõy daón ủieọn . ã Duùng cuù : Kỡm ủieọn, tua vớt, buựt thửỷ dieọn . ã ẹoàng hoà ủo ủieọn : ampe keỏ (ủieọn tửứ, thang ủo 1A ), volt keỏ (ủieọn tửứ, thang ủo 300V), Õm keỏ, oaựt keỏ, coõng tụ ủieọn, ủoàng hoà vaùn naờng ã Nguoàn ủieọn 220V ã Hoùc sinh chuaồn bũ trửụực baỷng baựo caựo thửùc haứnh ụỷ muùc IV . Hoaùt ủoọng 1 : Duùng cuù, vaọt lieọu vaứ thieỏt bũ GIễÙI THIEÄU BAỉI THệẽC HAỉNH * * Giaựo vieõn giụựi thieọu baứi thửùc haứnh . * * Giaựo vieõn cho hoùc sinh ủoùc muùc tieõu . * * Giaựo vieõn neõu muùc tieõu, yeõu caàu baứi thửùc haứnh vaứ noõi qui thửùc haứnh . * * Giaựo vieõn giụựi thieọu baỷng thửùc haứnh laộp saỳn maùch ủieọn . * * Giaựo vieõn chia nhoựm vaứ yeõu caàu cuỷa caực nhoựm kieồm tra vieọc chuaồn bũ thửùc haứnh cuỷa tửứng thaứnh vieõn * * Giaựo vieõn neõu roừ nhửừng tieõu chớ ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa caực nhoựm . * Hoùc sinh ủoùc muùc tieõu II. Noọi dung vaứ trỡnh tửù thửùc haứnh : 1 . Tỡm hieồu ủoàng hoà ủo ủieọn . Hoaùt ủoọng 2 : Tỡm hieồu ủoàng hoà ủo ủieọn PHệễNG PHAÙP TRệẽC QUAN PHệễNG PHAÙP VAÁN ẹAÙP PHệễNG PHAÙP GIAÛNG GIAÛI * * Giaựo vieõn giao caực nhoựm ủoàng hoà ủo ủieọn ampe keỏ, voõn keỏ, coõng tụ ủieọn * * Giaựo vieõn giao nhieọm vuù thửùc haứnh cho caực nhoựm, ủũnh thụứi gian hoaứn thaứnh . * * Giaựo vieõn neõu nhửừng vaỏn ủeà cho caực nhoựm laứm vieọc theo caực noọi dung sau : + Tỡm hieồu moọt soỏ ủoàng hoà ủo ủieọn . +ẹoùc vaứ giaỷi thớch caực kớ hieọu ghi treõn maởt ủoàng hoà ủo ủieọn . + Chửực naờng cuỷa ủoàng hoà ủo ủieọn : ủo ủaùi lửụùng gỡ ? + Tỡm hieồu ủaùi lửụùng ủo vaứ thang ủo . + Tỡm hieồu caỏu taùo vaứ chửực naờng beõn ngoaứi cuỷa ủoàng hoà ủo ủieọn : caực boọ phaọn chớnh vaứ caực nuựm ủieàu chổnh ủoàng hoà . + ẹo ủieọn aựp cuỷa nguoàn ủieọn thửùc haứnh . * * Giaựo vieõn nhaọn xeựt HOAẽT ẹOÄNG NHOÙM * Hoùc sinh quan saựt thaỷo luaọn traỷ lụứi * Hoùc sinh tửù ghi 2 . Thửùc haứnh sửỷ duùng ủoàng hoà ủo ủieọn . a. Phửụng aựn 1 : ủo ủieọn naờng tieõu thuù cuỷa maùch ủieọn baống coõng tụ ủieọn . + Bửụực 1 : ủoùc vaứ giaỷi thớch nhửừng kớ hieọu ghi treõn maởt coõng tụ ủieọn . + Bửụực 2 : Noỏi maùch ủieọn thửùc haứnh . + Bửụực 3 : ẹo ủieọn naờng tieõu thuù cuỷa maùch ủieọn . b. Phửụng aựn 2 : ẹo ủieọn trụỷ baống ủoàng hoà vaùn naờng . + Bửụực 1 : tỡm hieồu caựch sửỷ duùng ủoàng hoà vaùn naờng . + Bửụực 2 : ẹo ủieọn trụỷ baống ủoàng hoà vaùn naờng . Trỡnh tửù ủo : - Xaực ủũnh ủaùi lửụùng caàn ủo . - Xaực ủũnh thang ủo . - Hieọu chổnh khoõng cuỷa oõm keỏ . - Tieỏn haứnh ủo . Hoaùt ủoọng 3 : Sửỷ duùng ủoàng hoà ủo ủieọn PHệễNG PHAÙP TRệẽC QUAN PHệễNG PHAÙP VAÁN ẹAÙP PHệễNG PHAÙP GIAÛNG GIAÛI * * Giaựo vieõn giao caực nhoựm thửùc haứnh theo phửụng aựn 1 : coõng tụ ủieọn * * Giaựo vieõn neõu nhửừng vaỏn ủeà cho caực nhoựm laứm vieọc theo phửụng aựn 1 caực noọi dung cuỷa bửụực 1 sau : + Giaỷi thớch nhửừng kớ hieọu ghi treõn maởt ủoàng hoà ? . * * Giaựo vieõn nhaọn xeựt . * * Giaựo vieõn neõu nhửừng vaỏn ủeà cho caực nhoựm laứm vieọc theo phửụng aựn 1 caực noọi dung cuỷa bửụực 2 sau : + Nghieõn cửựu sụ ủoà maùch ủieọn coõng tụ ủieọn . + Maùch ủieọn coự bao nhieõu phaàn tửỷ ? keồ teõn nhửừng phaàn tửỷ ủoự ? + Caực phaàn tửỷ ủửụùc noỏi vụựi nhau nhử theỏ naứo ? + Nguoàn ủieọn ủửụùc noỏi vụựi nhửừng ủaàu naứo cuỷa coõng tụ ủieọn? + Phuù taỷi ủửụùc noỏi vụựi nhửừng ủaàu naứo cuỷa coõng tụ ủieọn? * * Giaựo vieõn nhaọn xeựt * * Giaựo vieõn thao taực maóu * * Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh noỏi maùch ủieọn thửùc haứnh theo sụ ủoà . * * Giaựo vieõn nhaọn xeựt . * * Giaựo vieõn neõu nhửừng vaỏn ủeà cho caực nhoựm laứm vieọc theo phửụng aựn 1 caực noọi dung cuỷa bửụực 3 sau : + ẹoùc vaứ ghi chổ soỏ coõng tụ trửụực khi thửùc haứnh . + Quan saựt hieọn traùng laứm vieọc cuỷa coõng tụ ? + Ghi chổ soỏ coõng tụ sau khi ủo 30 phuựt ? + Tớnh ủieọn naờng tieõu thuù cuỷa phuù taỷi ? * * Giaựo vieõn nhaọn xeựt * * Giaựo vieõn giao caực nhoựm thửùc haứnh theo phửụng aựn 2 : ủoàng hoà vaùn naờng * * Giaựo vieõn neõu nhửừng vaỏn ủeà cho caực nhoựm laứm vieọc theo phửụng aựn 2 caực noọi dung cuỷa bửụực 1 sau : + ẹoàng hoà vaùn naờng phoỏi hụùp chửực naờng cuỷa ba duùng cuù ủo naứo ? . + Tỡm hieồu caựch sửỷ duùng nuựm ủieàu chổnh . + Quan saựt hỡnh 4.3 haừy moõ taỷ caỏu taùo ngoaứi cuỷa ủoàng hoà ủo vaùn naờng ? * Giaựo vieõn nhaọn xeựt . * Giaựo vieõn goùi 1 hoùc sinh trong nhoựm ủoùc phaàn chuự yự * Giaựo vieõn neõu nhửừng vaỏn ủeà cho caực nhoựm laứm vieọc theo phửụng aựn 2 caực noọi dung cuỷa bửụực 2 sau : + Em haừy trỡnh baứy trỡnh tửù ủo ? . + Khi sửỷ duùng ủoàng hoà ủo vaùn naờng, caàn chuự yự nhửừng ủieồm naứo ? . + Haừy neõu nguyeõn taộc chung khi ủo ủieọn trụỷ baống ủoàng hoà vaùn naờng . * * Giaựo vieõn nhaọn xeựt . * * Giaựo vieõn thao taực maóu ủo ủieọn trụỷ baống ủoàng hoà ủo vaùn naờng . * * Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh ủo ủieọn trụỷ . HOAẽT ẹOÄNG NHOÙM * Hoùc sinh quan saựt, thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi . * Hoùc sinh boồ sung yự kieỏn * Hoùc sinh tửù ghi * Hoùc sinh quan saựt, thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi . * Hoùc sinh boồ sung yự kieỏn * Hoùc sinh tửù ghi * Hoùc sinh quan saựt * Hoùc sinh nghe * Hoùc sinh quan saựt, thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi . * Hoùc sinh boồ sung yự kieỏn * Hoùc sinh tửù ghi * Hoùc sinh quan saựt, thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi . * Hoùc sinh boồ sung yự kieỏn * Hoùc sinh tửù ghi * Hoùc sinh ủoùc * Hoùc sinh quan saựt, thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi . * Hoùc sinh boồ sung y kieỏn * Hoùc sinh tửù ghi * Hoùc sinh quan saựt Hoaùt ủoọng 4 : Toồ chửực thửùc haứnh PHệễNG PHAÙP THệẽC HAỉNH * * Giaựo vieõn phaõn caực nhoựm thửùc haứnh theo phửụng aựn 1 . sau ủoự thửùc haứnh theo phửụng aựn 2 . * * Giaựo vieõn phaõn caực nhoựm coứn laùi thửùc haứnh theo phửụng aựn 2 . sau ủoự thửùc haứnh theo phửụng aựn 1 . * * Giaựo vieõn phaõn caực nhoựm veà vũ trớ laứm vieọc . * * Chuaồn bũ choó laứm vieọc, boỏ trớ vaọt lieọu, duùng cuù, ủoàng hoà ủo . * * Giaựo vieõn phaõn caực nhoựm thửùc hieọn caực thao taực ủo . * * Giaựo vieõn thửụứng xuyeõn theo doừi kieồm tra, uoỏn naộn nhửừng sai soựt cuỷa hoùc sinh, chuự yự ủaỷm baỷo an toaứn . * Hoùc sinh thửùc haứnh Hoaùt ủoọng 5 : Baựo caựo thửùc haứnh * * Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh thửùc hieọn maóu baựo caựo * Hoùc sinh thửùc hieọn maóu baựo caựo thửùc haứnh ụỷ trang 21 vaứ 22 SGK vaứ noọp cho giaựo vieõn III . Nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự Hoaùt ủoọng 6 : Nhaọn xeựt ủaựnh giaự Giaựo vieõn nhaọn xeựt baứi thửùc haứnh : + Sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh + Quaự trỡnh thửùc haứnh . + Thaựi ủoọ hoùc taọp . + Phieỏu baựo caựo thửùc haứnh Giaựo vieõn thu phieỏu baựo caựo thửùc haứnh . Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh tửù nhaọn xeựt ủaựnh giaự cheựo giửừa caực nhoựm keỏt quaỷ thửùc haứnh . Hoùc sinh tửù nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự 4. Cuỷng coỏ baứi ã Toồng keỏt vaứ ủaựnh giaự . ã Hoùc sinh nhaộc laùi . 5. Daởn doứ giao baứi + Hoùc sinh ủoùc trửụực baứi 5 “ Thửùc haứnh : Noỏi daõy daón ủieọn “ . Ngày soạn: Tuần: 7 + 8 + 9 Ngày dạy: Tiết: 7 + 8 + 9 Bài 5. Thực hành NOÁI DAÂY DAÃN ẹIEÄN I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC : Bieỏt ủửụùc caực yeõu caàu cuỷa moỏi noỏi daõy daón ủieọn . Hieồu ủửụùc moọt soỏ phửụng phaựp noỏi vaứ caựch ủieọn daõy daón ủieọn Noỏi vaứ caựch ủieọn ủửụùc caực loaùi moỏi noỏi daõy daón ủieọn . Laứm vieọc kieõn trỡ, caồn thaọn, khoa hoùc vaứ an toaứn . II. TROẽNG TAÂM BAỉI : - Thửùc haứnh noỏi daõy daón ủieọn . III. CHUAÅN Bề : 1. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn : ã Nghieõn cửựu SGK, SGV, ủoùc theõm caực taứi lieọu tham khaỷo . ã Tranh veừ qui trrỡnh noỏi daõy daón ủieọn . ã Vaọt lieọu vaứ thieỏt bũ: hoọp noỏi daõy, ủai oỏc noỏi daõy, daõy ủieọn loừi moọt sụùi, daõy ủieọn meàm loừi nhieàu sụùi, giaỏy raựp, baờng dớnh caựch ủieọn, nhửùa thoõng, thieỏc haứn . ã Duùng cuù : kỡm caột daõy, kỡm moỷ nhoùn, kỡm troứn, tua vớt, dao nhoỷ, moỷ haứn . ã Maóu caực moỏi noỏi daõy daón . 2. Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh : ã Xem trửụực baứi hoùc trong SGK . ã Hoùc sinh chuaồn bũ trửụực baỷng baựo caựo thửùc haứnh ụỷ muùc IV . ã Hoùc sinh chuaồn bũ caực vaọt lieọu vaứ thieỏt bũ . III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 1. OÅn ủũnh lụựp ã ẹieồm danh hoùc sinh . ã Kieồm tra phaàn chuaồn bũ cuỷa nhoựm . ã Giaựo vieõn chổ ủũnh nhoựm trửụỷng, giao nhieọm vuù cho caực nhoựm trửụỷng . 2. Kieồm tra baứi cuừ Giaựo vieõn goùi hoùc sinh leõn traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau : ã Haừy trỡnh baứy trỡnh tửù ủo ủieọn trụỷ baống ủoàng hoà ủo vaùn naờng ? ã Haừy thửùc hieọn ủo ủieọn trụỷ cuỷa boựng ủeứn baống ủoàng hoà ủo vaùn naờng . ã Haừy veừ sụ ủoà maùch ủieọn coõng tụ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_31.doc
Giáo án liên quan