A. MỤC TIÊU :
- Biết được 1 số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- Biết được cách sữ dụng 1 số loại vật liệu điện thông dụng
B. CHUẨN BỊ:
ã Gv: - 1 số đoan dây dẫn và cáp điện
- 1 số vật liệu các điện
ã Hs: - Chuẩn bị trớc nội dung bài học
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC LÊN LỚP:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức: (5p) Kiểm tra bài cũ
* Câu 1: Em hãy nêu cấu tạo của dây dẫn điện ? tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau ?
* Câu 2: Để an toàn cần sữ dụng dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện như thế nào? Đọc kí hiệu của dây dẫn điện sau M ( n x F ) .
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
50 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-33 - Đặng Mạnh Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 24-8-2009
Ngày dạy 25-8-2009
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 1
Bài 1 giới thiệu nghề điện dân dụng
a. Mục tiêu :
- Biết được vị trí ,vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
- Biết được 1 số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng
- Biết được 1 số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng
b. chuẩn bị:
Gv: - Tranh về nghề điện dân dụng.
- 1 số bài hát thơ về nghề điện
Hs: - Chuẩn bị trớc nội dung bài học
c. Tiến trình tổ chức lên lớp:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức:
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
3.1 hoạt động 1
I. vai trò, vị trí nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
10 phút
- Gv cho Hs nghiên cứu phần 1 sgk
- Em hãy cho biết nghề điện có mặt ở những lĩnh vực nào
- Nếu không có điện năng sẽ gạp những khó khăn gì trong đời sống và sản xuất ?
- Vì sao nghề điện lại có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất ?
- Mọi lĩnh vực
- Kìm hãm sự phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá
- vì nghề điện gán chặt với những nơi sữ dụng và tiêu thụ điện
3.2 Hoạt động 2
II. đặc điểm yêu cầu nghề điện
22 phút
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm thảo luận
- Em hãy nêu đối tượng của nghề điện ?
- Hãy lấy ví dụ về các đối tượng đó ?
- Gv cho học sinh nghiện cứu và hỏi : Em hãy sắp xếp theo thứ tự các công việc của nghề điện vào cột cho đúng
- Cho Hs đọc câu hỏi và đánh dấu cho đúng vào các ô trống
- Nghề điện có những yêu cầu gì đối với người lao động
- Nghề điện có những triển vọng gì ?
- Tương lai phát triển của nghề điện gán liền với yếu tố nào ?
- Nghề điện có thể phát triển ở đâu vì sao nghề điện phải luôn cải tiến, thay đổi ?
- Nghề điện được đào tạo ở đâu ?
- Nghề điện có thể hoạt động được ở đâu ?
1. Đối tượng của nghề điện
- thiết bị đóng cắt , bảo vệ và lấy điện
- nguồn điện 1 chiều và xoay chiều dưới 380v
- Thiết bị đo lường
- Vật liệu và dụng cụ nghề điện
- Đồ dùng điện
2. Nội dụng lao động của nghề điện
3. Điều kiện làm việc của nghề
4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động
- Kiến thức:
- Kĩ năng:
- Thái độ:
- Sức khoẻ :
5. Triển vọng của nghề
- Phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước
- Gán liền với sự phát triển của đồ dùng và tốc độ xây dựng nhà cửa.
6. Những nơi đào tạo nghề
7. Nơi hoạt động nghề
4. hoạt động 3
Củng cố
2p
Gọi 1 số học sinh đọc ghi nhớ sgk
Ngày soạn 25-8-2009
Ngày dạy 26-8-2009
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 2
Bài 2 vật liệu dùng trong
lắp đặt mạng điện trong nhà
a. Mục tiêu :
- Biết được 1 số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- Biết được cách sữ dụng 1 số loại vật liệu điện thông dụng
b. chuẩn bị:
Gv: - 1 số đoan dây dẫn và cáp điện
- 1 số vật liệu các điện
Hs: - Chuẩn bị trớc nội dung bài học
c. Tiến trình tổ chức lên lớp:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức: (6p) Kiểm tra bài cũ
* Câu 1: Em hãy nêu đối tượng lao động của nghề điện ?
* Câu 2: Em hãy cho biết những yêu cầu của nghề đối với người lao động?
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
3.1 hoạt động 1
I. dây dẫn điện
31 phút
- Gv cho Hs nghiên cứu phần 1 sgk
- Em hãy cho biết 1 số loại dây dẫn điện đã gặp trong thực tế ?
- Gv cho học sinh quan sát các đoạn dây dẫn đã chuẩn bị sẵn
- Hs quan sát hình 2.1 và điền từ thích hợp vào bảng 2.1
- Quan sát hình 2.2 và cho biết dây có võ bọc cách điện gồm mấy bộ phận ?
- Các bộ phận dược làm bằng vật liệu gì ? công dụng của vật liệu đó ?
- Hãy cho biết vì sao trên vỏ cách điện người ta làm nhiều màu sắc
- Hãy đọc kí hiệu của dây dẫn
- Vì sao phải thường xuyên phải kiểm tra vỏ bọc cách điện của dây dẫn ?
- Tại sao phải nối dây dẫn điện
1. Phân loại :
- Dây trần : + 1 lõi 1 sợi
+ 1 lõi nhiều sợi
- Dây có vỏ bọc cách điện:
+ 1 lõi 1 sợi
+ 1 lõi nhiều sợi
+ Dây nhiều lõi
2. Cấu tạo của dây dẫn được bọc cách điện
- Gồm 3 bộ phận :
+ Lõi
+ Vỏ cách điện
+ Vỏ bảo vệ
3. Sữ dụng dây dẫn
- M ( n x F )
+ M: là lõi đồng
+ n : là số lõi
+ F : là tiết diện của lõi
4. hoạt động 3
Củng cố
2p
Nhắc Hs chuẩn bị bài học sau
Ngày soạn 10-9-2009
Ngày dạy 11-9-2009
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 3
Bài 2 vật liệu dùng trong
lắp đặt mạng điện trong nhà
a. Mục tiêu :
- Biết được 1 số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- Biết được cách sữ dụng 1 số loại vật liệu điện thông dụng
b. chuẩn bị:
Gv: - 1 số đoan dây dẫn và cáp điện
- 1 số vật liệu các điện
Hs: - Chuẩn bị trớc nội dung bài học
c. Tiến trình tổ chức lên lớp:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức: (5p) Kiểm tra bài cũ
* Câu 1: Em hãy nêu cấu tạo của dây dẫn điện ? tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau ?
* Câu 2: Để an toàn cần sữ dụng dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện như thế nào? Đọc kí hiệu của dây dẫn điện sau M ( n x F ) .
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
3.1 hoạt động 1
I. dây cáp điên
22 phút
- Gv cho Hs nghiên cứu phần 1 sgk
- Em hãy cho biết cấu tạo của dây cáp điện gồm mấy bộ phận chính ?
- Gv cho học sinh quan sát các đoạn dây dẫn đã chuẩn bị sẵn
- Vỏ bọc cách điện, lõi cáp, vỏ bảo vệ thường được làm bằng vật liệu gì ?
- Có mấy loại dây cáp điện ? phạm vi sữ dụng của chúng ?
- Cáp điện thường được sữ dụng ở đâu trong mạng lưới điện trong nhà ?
- Khi sữ dụng cáp điện cần chú ý những đặc điểm gì ?
1. cấu tạo :
- Gồm 3 bộ phận chính:
+ lõi được làm bằng nhôm hoặc đồng
+ Vỏ bảo vệ được làm bằng kẽm hoặc thép
+ Vỏ cách điện được làm bằng cao su hoặc hợp chất polyvinyl chloride.
- có 2 loại : cáp 1 lõi và cáp nhiều lõi
2. sữ dụng cáp điện.
- Được sữ dụng từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà.
- Khi mua cáp để sữ dụng cần chỉ rỏ chất cách điện , cấp điện áp và chất liệu làm lõi.
3.2 hoạt động 2
III. vật liệu cách điện
13p
- Thế nào là vật liệu cách điện?
- Để an toàn thì vật liệu cách điện cần đảm bảo những yêu cầu nào ?
- Hãy gạch chéo vào những ô trống để chi ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà ?
- Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua nó
- Độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao.
- Puli sứ, ống luồn dây, vỏ cầu chì, vỏ đui đèn, mica.
4. hoạt động 3
Củng cố
4p
Cho học sinh trả lời câu hỏi cuối sgk
Nhắc Hs chuẩn bị bài học sau
Ngày soạn 17-9-2009
Ngày dạy 18-9-2009
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 4
Bài 3 dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
a. Mục tiêu :
- Biết công dụng, phân loại 1 số đồng hồ đo điện
- Biết đại lưọng đo,kí hiệu của 1 số loại đồng hồ đo điện
b. chuẩn bị:
Gv: - 1 số loại đồng hồ đo điện, 1 số dụng cụ cơ khí
- 1 tranh vẽ dụng cụ cơ khí
Hs: - Chuẩn bị trớc nội dung bài học
c. Tiến trình tổ chức lên lớp:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức: (6p) Kiểm tra bài cũ
* Câu 1: Em hãy nêu cấu tạo của dây cáp điện ? Nêu những đặc điểm khi sữ dụng cáp điện ?
* Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là vật liệu cách điện? vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu nào ?
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
3.1 hoạt động 1
I. đồng hồ đo điện
31 phút
- Gv cho học sinh tìm hiểu các loại đồng hồ đo điện
- Em hãy cho biết tên 1 số loại đồng hồ đo điện ?
- Gọi học sinh khác bổ sung
- Gv chia lớp thành 4 nhóm chia mỗi nhóm 1 số loại đồng hồ đo điện
- Học sinh thảo luận tìm hiểu công dụng,kí hiệu của đồng hồ
- Các nhóm đưa ra kết quả của mình
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- cho học sinh thảo luận tìm hiểu các đại lượng đồng hồ đo,vì sao trên vỏ máy biến áp thường mắc vôn kế và ampe kế
1.công dụng của đồng hồ đo điện
- Đo : Hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở,công suất,điện năng..
- Để kiểm tra sự ổn định của nguồn
- Dùng kiểm tra trị số định mức các đại lượng của mạng điện
- Biết tình trạng làm việc của máy
- Kiểm tra các thông số, đánh giá chất lượng của các thiết bị mới,mới sữa chữa , bảo dưỡng
2. Phân loại
3. một số kí hiệu của đồng hồ đo điện
4. hoạt động 3
Củng cố
2p
Nhắc Hs chuẩn bị bài học sau
Ngày soạn 24-9-2009
Ngày dạy 25-19-2009
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 5
Bài 3 dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
a. Mục tiêu :
- Biết công dụng của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện
- Phân loại được các dụng cụ cơ khí
b. chuẩn bị:
Gv: - 1 số dụng cụ cơ khí
- 1 tranh vẽ dụng cụ cơ khí
Hs: - Chuẩn bị trớc nội dung bài học
c. Tiến trình tổ chức lên lớp:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức: (6p) Kiểm tra bài cũ
* Câu 1: em hãy nêu công dụng và đại lượng do của oát kế,công tơ điện ?
* Câu 2: Em hãy cho biết trên vỏ máy biến áp người ta thường lắp vôn kế và ampe kế làm gì ?
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
3.1 hoạt động 1
I. đồng hồ đo điện
22 phút
- Gv cho học sinh tìm hiểu các loại dụng cụ cơ khí
- Em hãy cho biết tên 1 số loại dụng cụ cơ khí ?
- Gọi học sinh khác bổ sung
- Gv chia lớp thành 4 nhóm chia mỗi nhóm 1 số loại dụng cụ cơ khí
- Học sinh thảo luận tìm hiểu công dụng,cấu tạo của dụng cụ cơ khí
- Các nhóm đưa ra kết quả của mình
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét lại toàn bộ
- Tên 1 số loại dụng cụ cơ khí:
+ Kìm ( cắt ,tuốt)
+ Búa
+ Panme
+ Tua vít
4. hoạt động 3
Củng cố
2p
Kiểm tra 15 phút:
- Câu hỏi : em hãy cho biết vai trò và triển vọng của nghề điện trong cuộc sống hiện nay ? liên hệ với thực tế ở địa phương em ?
Nhắc Hs chuẩn bị bài học sau
Làm bài tập ở bảng 3-5 sgk
Ngày soạn 1-10-2009
Ngày dạy 2-10-2009
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 7
Bài 4 sử dụng đồng hồ đo điện
a. Mục tiêu :
- Biết công dụng và cách sữ dụng 1 số loại đồng hồ đo điện
- Đo được công suất tiêu thụ của mạch điện
B. phương pháp: Trực quan , kĩ năng thực hành
C. chuẩn bị:
Gv: - chuẩn bị mạch điện lắp sẵn
- công tơ điện
Hs: - Chuẩn bị trước báo cáo thực hành
D. Tiến trình tổ chức lên lớp:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức:
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
3.1 hoạt động 1
I. chuẩn bị
3phút
- Gv phân công vị trí thực hành cho các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
1.dụng cụ : Kìm điện, tua vít, bút thử điện
2.vật liệu và thiết bị :
Ampe kế thang đo 1A
Vôn kế thang đo 300v
Công tơ điện
Phụ tải
3.2 hoạt động 2
II. Nội dung và trình tự thực hành
35p
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ đồ mạch điện
- Cho học sinh tìm hiểu các đồng hồ đo điện
- Gv kiểm tra mạch điện học sinh lắp đặt
- Gv viên theo dõi sự làm viẹc của học sinh kịp thời uốn nắn nhũng sai hỏng
- Tìm hiểu sơ đồ
- tìm hiểu thang đo , kí hiệu
- Lắp sơ đồ mạch công tơ điện
- Kiểm tra mạch đã lắp
đọc số chỉ đồng hồ trước khi cho mạch hoạt động
- cho mạch điện hoạt động
- Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ
- Ghi số chỉ của công tơ điện sâu khi mạch hoạt động 30 phút
- Tính điện năng tiêu thụ
3.3 hoạt động 3
III. tổng kết và đánh giá
4p
- Gv cho học sinh ngừng làm việc
- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo sự hướng dẫn của Gv
- Các nhóm đánh giá chéo
- Gv thu báo cáo thực hành
- Gv đánh giá lại toàn bộ giờ thực hành
* Tiêu chí:
- chuẩn bị
- Hiểu sơ đồ
- Lắp được mạch điện
- Đọc được các trị số trên công tơ
- Tính được điện năng tiêu thụ
- Thái độ làm việc
- An toàn vệ sinh
4. hoạt động 3
Củng cố
2p
Nhắc Hs chuẩn bị bài học sau
Ngày soạn 8-10-2009
Ngày dạy 9-10-2009
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 8
Bài 4 sử dụng đồng hồ đo điện
a. Mục tiêu :
- Biết công dụng và cách sữ dụng 1 số loại đồng hồ đo điện
- Đo được công suất tiêu thụ của mạch điện
B. phương pháp: Trực quan , kĩ năng thực hành
C. chuẩn bị:
Gv: - chuẩn bị mạch điện lắp sẵn
- công tơ điện
Hs: - Chuẩn bị trước báo cáo thực hành
D. Tiến trình tổ chức lên lớp:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức:
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
3.1 hoạt động 1
I. chuẩn bị
3phút
- Gv phân công vị trí thực hành cho các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
1.dụng cụ : Kìm điện, tua vít, bút thử điện
2.vật liệu và thiết bị :
Ampe kế thang đo 1A
Vôn kế thang đo 300v
Công tơ điện
Phụ tải
3.2 hoạt động 2
II. Nội dung và trình tự thực hành
35p
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ đồ mạch điện
- Cho học sinh tìm hiểu các đồng hồ đo điện
- Gv kiểm tra mạch điện học sinh lắp đặt
- Gv viên theo dõi sự làm viẹc của học sinh kịp thời uốn nắn nhũng sai hỏng
- Tìm hiểu sơ đồ
- tìm hiểu thang đo , kí hiệu
- Lắp sơ đồ mạch công tơ điện
- Kiểm tra mạch đã lắp
đọc số chỉ đồng hồ trước khi cho mạch hoạt động
- cho mạch điện hoạt động
- Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ
- Ghi số chỉ của công tơ điện sâu khi mạch hoạt động 30 phút
- Tính điện năng tiêu thụ
3.3 hoạt động 3
III. tổng kết và đánh giá
4p
- Gv cho học sinh ngừng làm việc
- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo sự hướng dẫn của Gv
- Các nhóm đánh giá chéo
- Gv thu báo cáo thực hành
- Gv đánh giá lại toàn bộ giờ thực hành
* Tiêu chí:
- chuẩn bị
- Hiểu sơ đồ
- Lắp được mạch điện
- Đọc được các trị số trên công tơ
- Tính được điện năng tiêu thụ
- Thái độ làm việc
- An toàn vệ sinh
4. hoạt động 3
Củng cố
2p
Nhắc Hs chuẩn bị bài học sau
Ngày soạn 15-10-2009
Ngày dạy 16-10-2009
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 8
Bài 4 sữ dụng đồng hồ đo điện
a. Mục tiêu :
- Biết công dụng và cách sữ dụng 1 số loại đồng hồ đo điện
- Đo được công suất tiêu thụ của mạch điện
B. phương pháp: Trực quan , kĩ năng thực hành
C. chuẩn bị:
Gv: - chuẩn bị mạch điện lắp sẵn
- công tơ điện
Hs: - Chuẩn bị trước báo cáo thực hành
D. Tiến trình tổ chức lên lớp:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức:
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
3.1 hoạt động 1
I. chuẩn bị
3phút
- Gv phân công vị trí thực hành cho các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
1.dụng cụ : Kìm điện, tua vít, bút thử điện
2.vật liệu và thiết bị :
Ampe kế thang đo 1A
Vôn kế thang đo 300v
Công tơ điện
Phụ tải
3.2 hoạt động 2
II. Nội dung và trình tự thực hành
35p
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ đồ mạch điện
- Cho học sinh tìm hiểu các đồng hồ đo điện
- Gv kiểm tra mạch điện học sinh lắp đặt
- Gv viên theo dõi sự làm viẹc của học sinh kịp thời uốn nắn nhũng sai hỏng
- Tìm hiểu sơ đồ
- tìm hiểu thang đo , kí hiệu
- Lắp sơ đồ mạch công tơ điện
- Kiểm tra mạch đã lắp
đọc số chỉ đồng hồ trước khi cho mạch hoạt động
- cho mạch điện hoạt động
- Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ
- Ghi số chỉ của công tơ điện sâu khi mạch hoạt động 30 phút
- Tính điện năng tiêu thụ
3.3 hoạt động 3
III. tổng kết và đánh giá
4p
- Gv cho học sinh ngừng làm việc
- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo sự hướng dẫn của Gv
- Các nhóm đánh giá chéo
- Gv thu báo cáo thực hành
- Gv đánh giá lại toàn bộ giờ thực hành
* Tiêu chí:
- chuẩn bị
- Hiểu sơ đồ
- Lắp được mạch điện
- Đọc được các trị số trên công tơ
- Tính được điện năng tiêu thụ
- Thái độ làm việc
- An toàn vệ sinh
4. hoạt động 3
Củng cố
2p
Nhắc Hs chuẩn bị bài học sau
Ngày soạn 22-10-2009
Ngày dạy 23-10-2009
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 9
Bài 5 nối dây dẫn điện
a. Mục tiêu :
- Biết yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được 1 số phương pháp nối dây dẫn điện
- Nối được 1 số mối nối dây dẫn điện
B. phương pháp: Trực quan , kĩ năng thực hành
C. chuẩn bị:
Gv: - Tranh vẽ phóng to các phương pháp nối dây dẫn điện
- Một số mẫu mối nối
Hs: - Chuẩn bị trước nội dung bài thực hành
- Vật liệu , dụng cụ thực hành
D. Tiến trình tổ chức lên lớp:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức:
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
3.1 hoạt động 1
I. chuẩn bị
3phút
- Gv phân công vị trí thực hành cho các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
1.dụng cụ : Kìm điện, tua vít, bút thử điện....
2.vật liệu và thiết bị :
- Dây dẫn 1 lõi 1 sợi, 1 lõi nhiều sợi, băng dính, giấy ráp, hộp nối , nhựa thông , thiếc,mỏ hàn.....
3.2 hoạt động 2
II. Nội dung và trình tự thực hành
35p
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu mối nối
- Em hãy cho biết vì sao phải nói dây dẫn ?
- có mấy loại mối nối ?
- Mối nối cần có những yêu cầu nào ?
- Muốn mối nối dẫn điện tốt cần làm gì trước khi nối dây ?
- Để đảm bảo an toàn cần làm gì sau khi nối ?
- Mối nối lỏng thường xảy ra hiện tượng gì ? có gây tác hại gì không ?
- Em hãy nêu quy trình chung nối dây dẫn điện
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về các loại mối nối
- Có nên dùng dao để làm sạch lõi dây không ?
- Nối thẳng qua mấy bước, nội dung từng bước
- Nối phân nhánh cần mấy bước , nội dung
- Nối phụ kiện cần mấy bước , nội dung
1. Một số kiến thức bổ trợ
a. Các loại mối nối dây dẫn điện
- Nối thẳng
- Nối phân nhánh
- Nối phụ kiện
b. Yêu cầu của mối nối
- Dẫn điện tốt
- có độ bền cơ học cao
- An toàn
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật
2. Quy trình nối dây
- Bóc vỏ cách điện
- Làm sạch lõi
- Nối dây
- Kiểm tra mối nối
- Hàn mối nối
- Cách điện
a. Nối thẳng
b. Nối phân nhánh
c. Nối phụ kiện
3.3 hoạt động 3
III. tổng kết và đánh giá
4p
- Gv cho học sinh ngừng làm việc
- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo sự hướng dẫn của Gv
- Các nhóm đánh giá chéo
- Gv đánh giá lại toàn bộ giờ thực hành
* Tiêu chí:
- chuẩn bị
- Hiểu nội dung cần làm khi nối dây
- Nối được
- Thái độ làm việc
- An toàn vệ sinh
4. hoạt động 3
Củng cố
2p
Nhắc Hs chuẩn bị bài học sau:
+ chuẩn bị dây dẫn và các thiết bị tiết sau thực hành
Ngày soạn 29-10-2009
Ngày dạy 30-10-2009
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 10
Bài 5 nối dây dẫn điện
a. Mục tiêu :
- Biết yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được 1 số phương pháp nối dây dẫn điện
- Nối được 1 số mối nối dây dẫn điện
- Nối đúng kĩ thuật và an toàn
B. phương pháp: Trực quan , kĩ năng thực hành
C. chuẩn bị:
Gv: - Tranh vẽ phóng to các phương pháp nối dây dẫn điện
- Một số mẫu mối nối
Hs: - Chuẩn bị trước nội dung bài thực hành
- Vật liệu , dụng cụ thực hành
D. Tiến trình tổ chức lên lớp:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức: ( 3p ) Kiểm tra bài củ
Câu 1 : Em hãy cho biết có mấy phương pháp nối dây ? yêu cầu của mối nối ?
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
3.1 hoạt động 1
I. chuẩn bị
2phút
- Gv phân công vị trí thực hành cho các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
1.dụng cụ : Kìm điện, tua vít, bút thử điện....
2.vật liệu và thiết bị :
- Dây dẫn 1 lõi 1 sợi, 1 lõi nhiều sợi, băng dính, giấy ráp, hộp nối , nhựa thông , thiếc,mỏ hàn.....
3.2 hoạt động 2
II. Nội dung và trình tự thực hành
35p
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu mối nối
- Gv hướng dẫn học sinh làm đúng trình tự các bước và đúng yêu cầu
- Kiểm tra sự làm việc của các nhóm
- Gv quan sát sự làm việc của học sinh kịp thời uốn nắn những sai hỏng
a. Nội dung cần làm
- Nối thẳng
- Nối phân nhánh
- Nối phụ kiện
- Hàn mối nối
b. Yêu cầu của mối nối
- Dẫn điện tốt
- có độ bền cơ học cao
- An toàn
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật
2. Quy trình nối dây
- Bóc vỏ cách điện
- Làm sạch lõi
- Nối dây
- Kiểm tra mối nối
- Hàn mối nối
- Cách điện
3.3 hoạt động 3
III. tổng kết và đánh giá
3p
- Gv cho học sinh ngừng làm việc
- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo sự hướng dẫn của Gv
- Các nhóm đánh giá chéo
- Gv đánh giá lại toàn bộ giờ thực hành
* Tiêu chí:
- chuẩn bị
- Nối đúng kĩ thuật và yêu cầu
- Thái độ làm việc
- An toàn vệ sinh
4. hoạt động 3
Củng cố
1p
Nhắc Hs chuẩn bị bài học sau:
+ chuẩn bị dây dẫn và các thiết bị tiết sau thực hành
+ Trực nhật thu dọn vệ sinh phòng thực hành
Ngày soạn 5-11-2009
Ngày dạy 6-11-2009
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 11
Bài 5 nối dây dẫn điện
a. Mục tiêu :
- Biết yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được 1 số phương pháp nối dây dẫn điện
- Nối được 1 số mối nối dây dẫn điện
- Nối đúng kĩ thuật và an toàn
B. phương pháp: Trực quan , kĩ năng thực hành
C. chuẩn bị:
Gv: - Tranh vẽ phóng to các phương pháp nối dây dẫn điện
- Một số mẫu mối nối
Hs: - Chuẩn bị trước nội dung bài thực hành
- Vật liệu , dụng cụ thực hành
D. Tiến trình tổ chức lên lớp:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức: ( 3p ) Kiểm tra bài củ
Câu 1 : Em hãy cho biết có mấy phương pháp nối dây ? yêu cầu của mối nối ?
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
3.1 hoạt động 1
I. chuẩn bị
2phút
- Gv phân công vị trí thực hành cho các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
1.dụng cụ : Kìm điện, tua vít, kìm tuốt , dao nhỏ, bút thử điện....
2.vật liệu và thiết bị :
- Dây dẫn 1 lõi 1 sợi, 1 lõi nhiều sợi, băng dính, giấy ráp, hộp nối , nhựa thông , thiếc,mỏ hàn.....
3.2 hoạt động 2
II. Nội dung và trình tự thực hành
35p
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu mối nối
- Gv hướng dẫn học sinh làm đúng trình tự các bước và đúng yêu cầu
- Kiểm tra sự làm việc của các nhóm
- Gv quan sát sự làm việc của học sinh kịp thời uốn nắn những sai hỏng
a. Nội dung cần làm
- Nối thẳng
- Nối phân nhánh
- Nối phụ kiện
- Hàn mối nối
b. Yêu cầu của mối nối
- Dẫn điện tốt
- có độ bền cơ học cao
- An toàn
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật
2. Quy trình nối dây
- Bóc vỏ cách điện
- Làm sạch lõi
- Nối dây
- Kiểm tra mối nối
- Hàn mối nối
- Cách điện
3.3 hoạt động 3
III. tổng kết và đánh giá
3p
- Gv cho học sinh ngừng làm việc
- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo sự hướng dẫn của Gv
- Các nhóm đánh giá chéo
- Gv chấm sản phẩm của học sinh
- Gv đánh giá lại toàn bộ giờ thực hành
* Tiêu chí:
- chuẩn bị
- Nối đúng kĩ thuật và yêu cầu
- Thái độ làm việc
- An toàn vệ sinh
4. hoạt động 3
Củng cố
1p
Nhắc Hs chuẩn bị bài học sau:
+ chuẩn bị dây dẫn và các thiết bị tiết sau thực hành
+ Trực nhật thu dọn vệ sinh phòng thực hành
Ngày soạn 14-12-2007
Ngày dạy 15-12-2007
Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tiết 14
Bài 6 lắp mạch điện bảng điện
a. Mục tiêu :
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện
- Hiểu được quy trình lắp đặt
- Lắp được mạch điện và an toàn
B. phương pháp: Trực quan , kĩ năng thực hành
C. chuẩn bị:
Gv:
Hs: - Chuẩn bị trước nội dung bài thực hành
- Vật liệu , dụng cụ thực hành
D. Tiến trình tổ chức lên lớp:
1. Tổ chức ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp
2. Tích cực hoá tri thức: ( 3p ) Kiểm tra bài củ
Câu 1 : Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp đặt mạch điện bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 đèn
3. Các hoạt động tổ chức lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thời gian
3.1 hoạt động 1
I. chuẩn bị
2phút
- Gv phân công vị trí thực hành cho các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
1.dụng cụ : Kìm điện, tua vít, kìm tuốt , dao nhỏ, bút thử điện....
2.vật liệu và thiết bị :
- Dây dẫn nhiều sợi, công tắc 2 cực, cầu chì, đèn, ổ cắm, băng dính, giấy ráp, hộp nối , nhựa thông , thiếc,mỏ hàn.....
3.2 hoạt động 2
II. Nội dung và trình tự thực hành
35p
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu mối nối
- Gv hướng dẫn học sinh làm đúng trình tự các bước và đúng yêu cầu
- Kiểm tra sự làm việc của các nhóm
- Gv quan sát sự làm việc của học sinh kịp thời uốn nắn những sai hỏng
1 Tìm hiểu chức năng bảng điện
2. vẽ sơ đồ lắp đặt
3. Lắp đặt mạch điện
- B1: vạch dấu
- B2: Khoan lỗ
- B3: Nối dây các thiết bị
- B4: Lắp các thiết bị vào bảng điện
- B5: Kiểm tra
3.3 hoạt động 3
III. tổng kết và đánh giá
3p
- Gv cho học sinh ngừng làm việc
- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo sự hướng dẫn của Gv
- Các nhóm đánh giá chéo
- Gv chấm sản phẩm của học sinh
- Gv đánh giá lại toàn bộ giờ thực hành
* Tiêu chí:
- chuẩn bị
- Nối đúng kĩ thuật và yêu cầu
- Thái độ làm việc
- An toàn vệ sinh
4. hoạt động 3
Củng cố
1p
Nhắc Hs chuẩn bị bài học sau:
+ chuẩn bị dây dẫn và các thiết bị tiết sau thực hành
+ Trực nhật thu dọn vệ sinh phòng thực hành
Họ và tên.......................... phiếu kiểm tra thực hành
Lớp.......... Môn: Công nghệ 9
Đề bài:
Câu 1:Em hãy nêu quy trình và yêu cầu của mối nối dây dẫn điện ?
Câu 2: Nối phân nhánh và nối thẳng dây dẫn 1 lỏi nhiều sợi
...........................................Trả lời
Câu 1 : Quy trình nối dây dẫn điện :
Bóc vỏ cách điện – làm sạch lỏi - Nối dây – Kiểm tra mối nối – Hàn mối nối – cách điện mối nối
Các yêu cầu của mối nối dsây dẫn điện
+ Dẫn điện tốt :
+ có độ bền cơ học cao:
+ An toàn điện :
+ Đảm bảo về mặt mĩ thuật
Câu 2 -
Mối nối thẳng
Nối phụ kiện
Nối phân nhán
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_33_dang_ma.doc