Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-56

A - Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Hiểu được tác hại của dòng điện lên cơ thể người, biết một số biện pháp cấp cứu người khi bị điện giật.

- Nắm được các nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề Đ D D và biết cách phòng tránh.

2- Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

3- Thái độ: Tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn lao động trong khi học nghề.

B - Chuẩn bị:

Đồ dùng thiết bị

Tài liệu kiến thức sách nghề điện

 

doc46 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Điện dân dụng - Tiết 1-56, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .. Tiết 01: VỊ TRÍ, VAI TRề CỦA ĐIỆN NĂNG VÀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG A – Mục tiờu: 1- Kiến thức: - Biết được vị trớ, vai trũ của điện năng và nghề ĐDD trong sản xuất và đời sống. - Biết được triển vọng phát triển của nghề ĐDD. 2- Kĩ năng: Nhận thức được sự cần thiết và vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống và sản xuất. 3- Thái độ: Tuân thủ nội quy học tập và quy định bảo đảm an toàn lao động. B - Chuẩn bị: Đồ dùng thiết bị Tài liệu kiến thức sách nghề điện D - Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tỡm hiểu vị trớ, vai trũ của điện năng và nghề điện dõn dụng trong sản xuất và đời sống GV: Cựng HS phõn tớch vai trũ của điện năng trong sản xuất và đời sống GV: Kể tờn cỏc đồ dựng điện trong cuộc sống? HS: Trả lời. GV: Cỏc ngành nghề liờn quan với nghề điện dõn dụng. HS: Trả lời. Hoạt động 2: Tỡm hiểu triển vọng phỏt triển của nghề điện dõn dụng GV: Tại sao nghề điện dõn dụng luụn phỏt triển? HS: Thảo luận trả lời I. Vị trớ vai trũ của nghề Điện dõn dụng trong đời sống và sản xuất. 1. Vị trớ vai trũ của điện năng trong sản xuất và đời sống Điện năng là nguồn động lực chủ yếu trong đối với sản xuất và đời sống vỡ những lớ do sau: - Điện năng được sản xuất tập trung và cú thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao - Quỏ trỡnh sản xuất, truyền tải, phõn phối, sử dụng điện dễ dàng - Điện năng dễ dàng biến đổi sang cỏc dạng năng lượng khỏc. - điện năng đúng vai trũ chủ yếu trong đới sống và sản xuất: giỳp cỏc thiết bị điện hoạt động, năng cao năng suất lao động, thỳc đẩy khoa học kĩ thuật phỏt triển.... 2. Vị trớ, vai trũ của nghề Điện dõn dụng - Cỏc ngành nghề điện: + Sản xuất truyền tải và phõn phối điện năng: tổng cụng ti điện Việt Nam, cỏc Sở điện lực địa phương + Chế tạo vật tư và cỏc thiết bị điện: doanh nghiệp sản xuất, chế tạo cỏc loại mỏy điện, khớ cụ điện, thiết bị điện, thiết bị đo lường ... + Đo lường, điều khiển tự động hoỏ quỏ trỡnh sản suất: cỏc hệ thống dõy chuyền tự động nhằm năng cao hiệu quả sản xuất... + Sửa chữacỏc thiết bị điện, mạng điện ... * Nghề Điện dõn dụng hoạt động chủ yếu lĩnh vực phụt vụ đời sống, sinh hoạt, sản xuất trong cỏc hộ tiờu thụ: lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt, lắp đặt cỏc thiết bị đồ dựng điện, sửa chữa, bảo dưỡng vận hành khắc phụt sự cố mạng điện ... II. Triển vọng phỏt triển của nghề Điện dõn dụng: - Cần phục vụ sự nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước - Ngành Điện dõn dụng gắn liền với ngành điện, với tốc độ đụ thị hoỏ nụng thụn, rất cần thiết đối với nụng thụn và miền nỳi - Nghề Điện dõn dụng phỏty triển song song với khoa học kĩ thuật. E - Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Tiết 04: Tác hại của dòng điện lên cơ thể người Các nguyên nhân tai nạn lao động trong nghề A - Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu được tác hại của dòng điện lên cơ thể người, biết một số biện pháp cấp cứu người khi bị điện giật. - Nắm được các nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề Đ D D và biết cách phòng tránh. 2- Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3- Thái độ: Tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn lao động trong khi học nghề. B - Chuẩn bị: Đồ dùng thiết bị Tài liệu kiến thức sách nghề điện D - Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại của dòng điện lên cơ thể người: Điện giật tác động tới con người như thế nào? GV: Hồ quang điện gây ra thương tích đối với con người như thế nào? GV: Dòng điện xoay chiều gây nguy hiểm cho con người ở mức nào? GV: Dòng điện một chiều gây nguy hiểm cho con người ở mức nào? GV: Trong hai sơ đồ trên sơ đồ nào gây nguy hiểm cho con người hơn? vì sao? GV: Thời gian dòng điện qua cơ thể người càng ngắn thì nguy hiểm hay không nguy hiểm ? Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề Đ D D. GV: Nờu một số nguyờn nhõn gõy ra tai nạn điện thường do người la động chủ quan thực hiện cỏc quy định an toàn điện? HS: Trả lời. GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các biện pháp phòng tránh tai nạn lao động trong nghề Đ D D. I - Tác hại của dòng điện lên cơ thể người: 1. Điện giật tác động tới con như thế nào: - Điện giật tác động tới hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và bắp cơ. 2. Tác hại của hồ quang điện: Gây bỏng cho người và gây cháy. 3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện: phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Cường độ chạy qua cơ thể. - Đường đi của dòng điện qua cơ thể. - Thời gian dòng điện qua cơ thể. - Điện trở cơ thể người. II - Nguyên nhân gây TNLĐ trong nghề Đ D D. 1. Tai nạn điện: + Do khụng cắt ( ngắt ) điện trước khi sửa chữa đường dõy và thiết bị điện đang nối với mạch điện. + Do chỗ làm việc chật hẹp, người làm vụ ý chạm vào bộ phận mang điện. + Do sử dụng cỏc đồ dựng điện cú vở bằng kim loại như quạt bàn, bản làbị hư hỏng bộ phận cỏch điện để điện truyền ra ngoài. + Do phạm khoảng cỏch an toàn lưới điện cao ỏp và Trạm biến ỏp... + Vi phạm khoảng cỏch an toàn lưới điện cao ỏp. + Do đến gần những nơi dõy điện dứt xuống đất. 2. Các nguyên nhân khác: + Tai nạn do phải làm việc trờn cao. + Do phải thực hiện một số cụng việc cơ khớ như : khoan, đục. E - Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Tiết 05: Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề A - Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nắm được các biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề Đ D D. 2- Kĩ năng: Thực hiện đúng các biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề Đ D D. 3- Thái độ: Có ý thức học tập tốt, thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành. B - Chuẩn bị: Đồ dùng thiết bị Tài liệu kiến thức sách nghề điện D - Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nờu một số biờn phỏp chủ động trong phũng trỏnh tai nạn điện? HS: Trả lời GV: Cú thể cho HS xem một số biển bỏo để HS nhõn biết. GV: gới thiờu với HS một số dụng cụ bảo hộ lao động: quần , ỏo, kớnh , mũ, mặt na GV: Nờu một số nguyờn tắc chớnh về an toàn lao động? HS: Trả lời. GV: phõn tớch kĩ từng nguyờn tắc và cú thể đứa ra một số hậu quả đỏng tiếc nếu khụng tuõn thủ đỳng nguyờn tắc đú. GV: Dựng tranh vẽ hỡnh 2.1 để diễn giảng cho học sinh khi dạy về mục “ Nối đất bảo vệ”. Nờu yờu cầu học sinh đọc mục này khoảng 2 lần rồi sau đú mới diễn giảng. 1. Một số biờn phỏp chủ động phũng trỏnh tai nạn điện. + Đảm bảo tốt cỏch điện cỏc thiết bị điện. + Sử dụng điện ỏp thấp, mỏy biến ỏp cỏch li. + Sử dụng những biển bỏo, tớn hiệu nguy hiểm và cỏc phương tiện phũng hộ an toàn 2. Thực hiện an toan lao động trong phũng thực hành hoăc phõn xưởng sản xuất. a. Phũng thực hành hoăc phõn xưởng sản xuất phải đạt những tiờu chuẩn an toàn lao động gỡ? - Nơi làm việc cú đủ ỏnh sỏng, sạch sẽ, thụng thoỏng. + Cú chuẩn bị những đồ cấp cỳu: thiết bị chữa chỏy, dụng cụ sơ cứu y tế, số điện thoại cấp cưu và khần cấp: y tế ; cảnh sỏt phũng chữa chỏy b. Mặc quần ỏo và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc. Một số dụng cụ bảo hộ lao động: quần , ỏo, kớnh , mũ, mặt nạ c. Thực hiện cỏc nguyờn tắc an toàn lao động. + Cẩn thận khi làm việc với mạng điện. + Hiểu rừ quy trỡnh trước khi làm việc. + Cắt cầu dao và thỏo bỏ đồng hồ, nữ trang trước khi sửa điện. + sử dụng dụng cụ lao động và cỏc vật lút cỏch điện đỳng tiờu chuẩn. 3. Nối đất bảo vệ. (SGK) 0.8 ữ 1m 2.5 ữ 3m E - Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: .. Chương2.Máy biến áp Bài 7: một số vấn đề chung về mba a/ Mục tiêu bài học: 1. kiến thức: - Nắm được khái niệm chung về máy biến áp. - Hiểu được công dụng,cấu tạo và nguyên lý làm việc của MBA. 2. Kĩ năng: - Làm được một số loại bài tập về MBA. - Đọc được các số liệu định mức của MBA và biết phân loại MBA 3. Thái độ: - HS liên hệ thực tế để thấy được vai trò của MBA đối với truyền tải và phân phối điện năng. B/ Chuẩn bị bài giảng: - Nghiên cứu bài 7-SGK . - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Vật mẫu: Lá thép kỹ thuật điện(lõi thép) c/ Tiến trình bài dạy: Tiết 16 - kháI niệm chung về máy biến áp 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày cách sử dụng vạn năng kế để đo điện trở? 3/Đặt vấn đề vào bài mới: Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như sản xuất,chúng ta rất hay gặp MBA.Vậy MBA có công dụng gì? Có những loại MBA nào? Cấu tạo và nguyên lý làm việc của MBA ra sao?Chúng ta hãy nghiên cứu bài 7. 4/Nội dung giảng bài mới: Hoạt động 1: (12phút) Tìm hiểu công dụng của máy biến áp. Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV đặt câu hỏi: +Để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều từ điện áp cao xuống điện áp thấp hoặc ngược lại,ta dùng loại máy điện nào? (Máy biến áp) +Em hay gặp MBA ở đâu? ( Truyền tải và phân phối điện năng) +Em hãy giải thích vì sao cần có MBA tăng áp ở đầu đường dây và MBA hạ áp ở cuối đường dây? (*Phải có MBA ở đầu đường dây vì: - Cùng một công suất truyền tải trên đường dây,nếu tăng điện áp thì dòng điện sẽ giảm,từ đó có thể giảm tiết diện dây dẫn,dẫn tới hạ giá thành đường dây tải điện. - Khoảng cách càng xa càng cần điện áp cao.Hiện nay,đẻ truyền tải điện năng công suất lớn đi xa,người ta phải dùng hệ thống đường dây tải điện có điện áp cao: 35; 110; 220 ; 400; 500KV.Song thực tế máy phát chỉ có khả năng phát điện từ 3 đến 21 KV. Vì vậy phải có MBA tăng áp ở đầu đường dây truyền tải. *Phải có MBA hạ áp ở cuối đường dây vì: Các hộ tiêu thụ thường yêu cầu điện áp thấp từ 0,2 đến 0,6KV). I/ Khái niệm chung về máy biến áp: 1.Công dụng: - Máy biến áp có vai trò quan trọng không thể thiếu trong truyền tải và phân phối điện năng. *Sơ đồ hệ thống truyền tải và phân phối điện năng: 1 2 3 4 5 Chú dẫn: 1.Máy phát điện. 2.MBA tăng áp. 3.Đường dây truyền tải. 4.MBA hạ. 5.Các hộ tiêu thụ. - Máy biến áp còn được dùng trong công nghiệp(như hàn điện...),trong đời sống gia đình,trong kĩ thuật điện tử(ghép nối tín hiệu giữa các tầng khuếch đại trong các bộ lọc,làm nguồn cho các thiết bị điện,điện tử như biến áp loa,biến áp trung tần...) Hoạt động 2: (8phút) Tìm hiểu về định nghĩa máy biến áp. Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV nêu định nghĩa MBA và vẽ kí hiệu sơ đồ của MBA lên bảng. *GV hỏi: + Theo em cuộn dây nào là cuộn dây sơ cấp,cuộn dây nào là cuộn dây thứ cấp? 2.Định nghĩa máy biến áp: - Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lí cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều này thành điện áp xoay chiều khác nhưng vẫn giữ nguyên tần số. - Trong bản vẽ sơ đồ điện,MBA được ký hiệu như sau: U2 U1 hoặc - Cuộn dây nối với nguồn gọi là cuộn dây sơ cấp kí hiệu các đại lượng U1, I1, N1,P1 - Cuộn dây nối với tải gọi là thứ cấp kí hiệu các đại lượng U2, I2, N2, P2. Hoạt động 3: (7phút) Tìm hiểu các số liệu định mức của MBA. Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV diễn giải: Các số liệu định mức của MBA quy định điều kiện kỹ thuật của MBA,do nhà máy chế tạo quy định thường ghi trên nhãn hiệu của MBA như:Công suất định mức,điện áp sơ cấp định mức,dòng điện sơ cấp định mức,dòng điện thứ cấp định mức,tần số định mức. *GV cần lưu ý với HS rằng: MBA khi làm việc không được vượt quá các trị số định mức ghi trên nhã máy biến áp. 3/ Các số liệu định mức của MBA: a)Dung lượng hay công suất đinh mức Sđm: Là công suất toàn phần(hay biểu kiến)của MBA.Đơn vị: Vôn-Ampe(VA) hoặc kilôvôn-ampe (KV). b)Điện áp sơ cấp định mức U1đm: Là điện áp của dây quấn sơ cấp. Đơn vị: Vôn (V) hoặc kilôvôn (KV). c)Dòng điện sơ cấp định mức I1đm và thứ cấp định mức I2đm: Là dòng điện của dây quấn SC và TC ứng với công suất và điện áp định mức. Đơn vị: Ampe (A) hoặc kilôampe (KA). Sđm= U1đm.I1đm = U2đm.I2đm d)Tần số định mức fđm (Hz): Thường các máy biến áp điện lực có tần số công nghiệp là 50 Hz. Hoạt động 4: (6phút) Tìm hiểu về phân loại máy biến áp. Hoạt động của GV và HS Nội dung *GVđưa ra cách phân loại MBA.Người ta thường phân loại theo công dụng. 4.Phân loại máy biến áp: - Máy biến áp điện lực: Dùng trong truyền tải và phân phối điện năng. - Máy biến áp tự ngẫu: Biến đổi điện áp trong phạm vi không lớn và dùng để mở máy những động cơ điện xoay chiều. - Máy biến áp công suất nhỏ:Dùng cho các thiết bị đóng cắt,các thiết bị điện tử và trong gia đình. - Máy biến áp chuyên dùng:Dùng cho các lò luyện kim, các thiết bị chỉnh lưu, điện phân, MBA hàn điện. - Máy biến áp đo lường:Dùng giảm điện áp và dòng điện khi đưa vào các đồng hồ đo điện. - Máy biến áp thí nghiệm:Dùng để thí nghiệm các điện áp cao. 5/Củng cố và hướng dẫn về nhà: - GV tổng hợp bài theo đề mục. - Yêu cầu HS tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của MBA. Tiết 17- cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp 1/ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày khái niệm về MBA? Các thông số định mức của MBA? 3/Nội dung bài giảng: Hoạt động 1: (15phút) Tìm hiểu về cấu tạo của máy biến áp. Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV vẽ sơ đồ cấu tạo MBA một pha lên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở. Mạch từ I1 I2 Tải U2 U1 N1 N2 *GV chỉ ra cấu tạo MAB trên sơ đồ để HS nhận biết và tìm hiểu thực tế. *GV cần giải thích cho HS thấy rõ: Lõi thép gồm 2 phần: + Trụ: Là nơi đặt dây quấn. + Gông: Để khép kín mạch từ. *GV đặt câu hỏi:Tại sao lõi thép lại được tạo bởi nhiều lá thép KTĐ mỏng mà không chế tạo bằng một khối thép? (Khi từ thông qua lõi thép biến thiên làm xuất hiện sđđ cảm ứng.Nếu khối thép là một vật dẫn,sđđ này sẽ tạo ra dòng khép kín,đó là dòng điện xoáy hay dòng pu-cô.Nó làm nóng lõi thép gây tổn thất năng lượng,làm nóng máy dẫn đến giảm độ cách điện). II/ Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp. 1.Cấu tạo Máy biến áp. Gồm 3 bộ phận chính: - Lõi thép: tạo thành mạch từ khép kín - Bộ phận dẫn điện : gồm các cuộn dây quấn sơ cấp và thứ cấp. - Vỏ máy : Để bảo vệ và làm mát cho máy biến áp. a)Lõi thép. - Công dụng: dùng làm mạch từ, đồng thời làm khung quấn dây. - Hình dáng lõi thép: thường được chia làm 2 loại: kiểu bọc(dây quấn được lồng trên trụ giữa), kiểu lõi (dây quấn được lồng trên 2 trụ). Lõi thép được ghép bằng những lá thép KTĐ dày khoảng 0,3.. 0,5mm là thép hợp kim có thành phần silíc,bên ngoài có sơn phủ êmay cách điện. b)Dây quấn máy biến áp. -Thường làm bằng đồng được tráng men hoặc bọc cách điện bằng vải mềm có độ bền cơ học cao,khó đứt,dẫn điện tốt. Dây điện có hai cuộn: cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp: dây quấn nối với nguồn là cuộn sơ cấp,dây quấn nối với tải là cuộn thứ cấp. c)Vỏ máy. Thường làm bằng kim loại,dùng để bảo vệ máy đồng thời là nơi để gá lắp đồng hồ đo điện,đèn báo,chuông báo,ổ lấy điện Hoạt động 2: (20phút) Tìm hiểu nguyên lý làm việc của máy biến áp. Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV giải thích hiện tượng cảm ứng điện từ bằng các câu hỏi sau: +Cho dòng điện biến đổi đi qua một cuộn dây,trong cuộn dây sẽ sinh ra đại lượng nào? (Từ trường biến đổi). + Nếu đặt cuộn dây thứ hai vào trong từ trường của cuộn dây thứ nhất thì trong cuộn dây thứ hai sinh ra đại lượng nào? (Sđđ cảm ứng và dòng điện cảm ứng) *GV nhấn mạnh:Hai cuộn dây đặt càng sát nhau thì mức độ cảm ứng điện càng mạnh.Mức độ đó tăng lên rất mạnh khi cả hai cuộn dây trên cùng một lõi thép,đặc biệt trên một mạch từ khép kín. *GV nêu ra cho HS thấy được nguyên lý làm việc của MBA dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. N1 U2 U1 f I1 I2 Tải N2 *GV minh hoạ trên hình vẽ để chỉ ra từ thông móc vòng qua cả hai cuộn dây. Câu hỏi: MBA như thế nào gọi là MBA tăng áp,MBA hạ áp? *GV cần chỉ dẫn để HS thẩy: MBA chỉ vận hành với nguồn điện xoay chiều.Tuyệt đối không nối với nguồn một chiều vì khi nối cuộn dây sơ cấp với nguồn một chiều,MBA sẽ phát nóng và cháy trong thời gian ngắn.Vì dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp tăng rất lớn. 2.Nguyên lý làm việc của máy biến áp. a)Hiện tượng cảm ứng điện từ. Cho dòng điện biến đổi đi qua một cuộn dây dẫn điện sẽ sinh ra một từ trường biến đổi.Nếu đặt cuộn dây thứ hai vào trong từ trường của cuộn dây thứ nhất thì trong cuộn dây thứ hai sinh ra sức điện động cảm ứng.Dòng điện cảm ứng này cũng biến đổi tương tự như dòng điện sinh ra nó và tồn tại trong suốt thời gian từ thông biến đổi được duy trì.Đó là hiện tượng cảm ứng điện từ. b)Nguyên lý làm việc của máy biến áp. Khi ta nối dây quấn sơ cấp máy biến áp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1,trong dây quấn sơ cấp có dòng điện I1chạy qua,và sinh ra từ thông f biến thiên.Do mạch từ khép kín nên từ thông này móc vòng qua cả hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp và sinh ra trong cuộn TC một sđđ cảm ứng E2 tỉ lệ với số vòng dây N2.Đồng thời từ thông biến thiên cũng sinh ra trong cuộn SC một sđđ tự cảm E1 tỉ lệ với số vòng dây N1. * Nếu bỏ qua tổn thất điện áp,ta có: U1 = E1 ; U2 = E2 Do đó: =K (Hệ số MBA) - Nếu K<1 ta gọi MBA tăng áp - Nếu K>1 ta gọi MBA giảm áp *Công suất MBA nhận từ nguồn là: S1 = U1.I1 Công suất MBA cấp cho phụ tải là: S2 = U2.I2 Nếu bỏ qua tổn hao,ta có: S1 = S2 nên U1.I1 = U2.I2 hay Như vậy,nếu tăng điện áp K lần thì đồng thời dòng điện sẽ giảm K lần và ngược lại. 4/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS. - GV tóm tắt bố cục bài học và yêu cầu học sinh xem kỹ lại bài học. - Giao bài tập về nhà: Trang 43 – SGK. Tiết 21- tìm hiểu cấu tạo máy biến áp. 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Nêu mục tiêu bài thực hành: GV yêu cầu HS - Quan sát và mô tả cấu tạo Máy biến áp. - Đo kích thước lõi thép. - Đo đường kính dây quấn sơ cấp và thứ cấp. - Đo kích thước cửa sổ lõi thép. 3/Nội dung bài thực hành: Hoạt động 1: (35phút) Tìm hiểu cấu tạo MBA một pha công suất nhỏ. Hoạt động của GV và HS Nội dung *Gvchia lớp thành các nhóm thực hành. *Mỗi nhóm HS nhận thiết bị và dụng cụ thực hành. *GV giao nhiệm vụ cho HS và yêu cầu thực hành theo các nội dung như đã nêu ở mục tiêu bài thực hành. * HS đo và ghi kết quả vào bảng mô tả cấu tạo máy biến áp (9-1). I/Tìm hiểu cấu tạo Máy biến áp Bảng 9-1.Mô tả cấu tạo Máy biến áp Lõi thép Dây quấn Cửa sổ lõi thép Hoạt động 2: (7phút) Tổng hợp-Đánh giá Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hành theo nội dung thực hành ở trên.Từ đó đánh giá nhận thức của HS. *GV thu phiếu thực hành của các nhóm. -Viết phiếu thực hành. Chương3.động cơ điện Ngày soạn: . Tiết 40: Một số vấn đề chung về động cơ điện a/ Mục tiêu bài học: 1. kiến thức: Biết được cách phân loại động cơ điện Hiểu được các đại lượng định mức của động cơ điện Biết được phạm vi ứng dụng động cơ điện 2. Kĩ năng: - Phân loại được thành thạo các loại động cơ 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc B/ Chuẩn bị bài giảng: - Nghiên cứu bài 14-SGK . - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Chuẩn bị một số tranh vẽ có liên quan đến bài giảng c/ Tiến trình bài giảng: 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy trình bày cách lồng lõi thép vào cuộn dây khi quấn máy biến áp ? 3/Đặt vấn đề vào bài mới: Động cơ điện là loại máy điện gì?Làm việc theo nguyên lý nào?Biến đổi dạng năng lượng nào?Phân loại và phạm vi sử dụng ra sao?Chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung này trong bài học 14: “Một số vấn đề chung về động cơ điện”. 4/Nội dung giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về động cơ điện Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV đặt câu hỏi: Động cơ điện là loại máy điện gì?Làm việc theo nguyên lý nào?Biến đổi dạng năng lượng nào?Cho ví dụ? *HS suy nghĩ và trả lời I/ Khái niệm và phân loại động cơ điện 1.Khái niệm - Động cơ điện là loại máy điện quay. - Làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ. - ĐCĐ dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay máy công tác. Ví dụ: Máy bơm nước, quạt điện, máy nén khí, máy tiện, máy khoan... Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân loại động cơ điện. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV thuyết trình: ĐCĐ được phân loại theo nhiều cách,ta xét cách phân loại sau đây:(GV đưa ra sơ đồ phân loại động cơ điện ? *GV hỏi: Trong 2 loại ĐCĐ một chiều và ĐCĐ xoay chiều,loại nào thông dụng trong sản xuất và sinh hoạt? (ĐCĐ xoay chiều). Mô hình dây quấn động cơ điện hai pha 90o Mô hình dây quấn động cơ điện ba pha 1200 1200 120o 2.Phân loại động cơ điện Động cơ điện ĐCĐ Một chiều ĐCĐ Xoay chiều ĐCĐ đồng bộ ĐCĐ không ĐB ĐCĐ Một pha ĐCĐ Hai pha ĐCĐ Ba pha ĐCĐ Một pha ĐCĐ Hai pha ĐCĐ Ba pha a) Theo loại dòng điện: - ĐCĐ làm việc với dòng điện xoay chiều gọi là ĐCĐ xoay chiều. - ĐCĐ làm việc với dòng điện một chiều gọi là ĐCĐ một chiều. Với ĐCĐ xoay chiều, người ta phân ra ba loại sau: +ĐCĐ ba pha: Có ba dây quấn làm việc, trục các dây quấn lệch nhau trong không gian một góc 1200điện. +ĐCĐ hai pha: Có hai dây quấn làm việc, trục các dây quấn lệch nhau trong không gian một góc 900điện. Mô hình dây quấn động cơ điện một pha +ĐCĐ một pha: Chỉ có một dây quấn làm việc. b) Theo nguyên lý làm việc: ĐCĐ xoay chiều được chia làm hai loại: + ĐCĐKĐB: Là loại ĐCĐXC có tốc độ quay của rô to(n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường(n1). + ĐCĐĐB: Là loại ĐCĐXC có tốc độ quay của rô to(n) bằng tốc độ quay của từ trường(n1). . Hoạt động 3: Tìm hiểu về các đại lượng định mức của động cơ điện Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV diễn giảng: Các đại lượng định mức là số liệu kỹ thuật quan trọng do nhà sản xuất quy định để động cơ làm việc được tốt, bền lâu và an toàn. *GV giải thích các đại lượng định mức của động cơ điện để HS hiểu rõ. *GV giải thích kỹ về hiệu suất của ĐCĐ để HS hiểu rõ hơn. *GV đưa ra ví dụ và yêu cầu HS giải thích các số liệu II/Các đại lượng định mức của động cơ điện và phạm vi ứng dụng. 1.Các đại lượng định mức của động cơ điện. - Công suất cơ có ích trên trục động cơ(Pđm): Đó chính là công suất P2. Công suất P1 là công suất điện mà động cơ tiêu thụ của lưới điện, được tính bằng công thức sau: P1 = 3U1I1cosj - Điện áp Stato Uđm - Dòng điện Stato Iđm - Tần số dòng điện stato fđm - Tốc độ quay rôto nđm - Hệ số công suất cosjđm - Hiệu suất hđm *Ta có: h = Trong đó : - P2 là công suất hữu ích trên trục động cơ - P1 là công suất điện mà động cơ tiêu thụ của lưới điện. - DP là tổng các tổn hao trên máy điện. DP = DPst1+ DPđ1 + DPđ2 + DPcf DPst1- Tổn hao sắt từ trong lõi thép stato do dòng điện xoáy và từ trễ gây ra. DPđ1- Tổn hao trên điện trở dây quấn stato. DPđ2- Tổn hao trên điện trở dây quấn rôto DPcf- Tổn hao cơ do ma sát ở ổ trục. *Ví dụ: Trên nhãn động cơ điện một pha có ghi: 125W ; 220V ; 50HZ ; 2845 vòng/phút. Hãy giải thích các số liệu trên? Hoạt động 4: Tìm hiểu về phạm vi ứng dụng của động cơ điện Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV đưa ra câu hỏi: Em hãy giải thích vai trò của ĐCĐ trong máy bơm nước, máy sấy tóc, máy xay sát? *HS suy nghĩ trả lời theo sự hiểu biết của bản thân. 2. Phạm vi ứng dụng của động cơ điện ĐCĐ được sử dụng ỷong sản xuất và sinh hoạt,dùng làm nguồn động lực cho các máy công tác làm việc. Ví dụ: ĐC của quạt điện lúc làm việc tạo ra cơ năng làm quay cánh quạt. 5/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS. - GV tóm tắt bố cục bài học và yêu cầu học sinh xem kỹ lại bài học. - Giao bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi trang a/ Mục tiêu bài học: 1. kiến thức: Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều một pha. 2. Kĩ năng: Hiểu đượcvà phân biệt được động cơ điện một pha vòng chập và động cơ điện chạy bằng tụ. 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc, có ý thức tìm tòi và liên hệ thực tế. B/ Chuẩn bị bài giảng: - Nghiên cứu bài 15-SGK . - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Chuẩn bị một số tranh vẽ có liên quan đến bài giảng c/ Tiến trình bài giảng: Tiết 41 thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ 1/ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học 2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Trình bày khái niệm về động cơ điện?Em hiểu động cơ điện không đồng bộ là loại động cơ như thế nào? 3/Đặt vấn đề vào bài mới: (2 phút) Động cơ điệnkhhông đồng bộ một pha là loại máy điện như thế nào,cấu tạo và nguyên lý hoạt động ra sao?Chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung này trong bài học 15: “Động cơ điện xoay chiều một pha”. 4/Nội dung giảng bài mới: Hoạt động 1: (25phút) Chuẩn bị nội dung thí nghiệm Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV dùng bản vẽ mô hình thí nghiệm và hỏi HS về thiết bị trong mô hình thí nghiệm. *HS quan sát trả lời *GV giải thích hiện tượng từ trường quay để HS hiểu rõ. I/Thí nghiệm về nguyên lý động cơ điện không đồng bộ. 1.Nội dung thí nghiệm *Thiết bị thí nghiệm gồm: - Một nam chânm vĩnh cửu NS hình chữ U gắn liền với tay quay, một khung dây khép kín đặt giữa hai cực của nam châm vòng dây có thể quay quanh trục của nó. *Dùng tay quay nam châm với tốc độ n1 ta thấy vòng dây quay với tốc độ n cùng chiều với n1 nhưng nhỏ hơn n1 một ít n< n1 *Hiện tượng này dược giải thích như sau: + giữa hai cực của nam châm có từ trường. Khi quay nam châm từ trường cũng quay theo trở thành từ trường quay. + Từ trường quay làm cảm ứng vào các vòng dây sđđ e tạo thành dòng điện i khép kín trong vòng dây. + Từ trường quay tác dụng lên vòng dây mang dòng điện i lực điện từ F làm vòng dây quay với tố độ n. Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu về nguyên lý làm việc của ĐCĐKĐB Hoạt động của GV và HS Nội dung *GV giải thích cho HS thấy rằng: Thí nghiệm trên đượ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_dien_dan_dung_tiet_1_56.doc