I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết phương pháp kiểm tra phanh xe đạp.
- Biết những nguyên nhân hư hỏng của phanh và biện pháp khắc phục.
- Điều chỉnh được phanh xe, cổ phuốc.
- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết
tự kiểm tra, đánh giá.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 2/
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1. Giới thiệu bài thực hành.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành,
những điều kiện cụ thể để thực hiện
bài thực hành Chia lớp thành 4
nhóm nhỏ, chia dụng cụ cho mỗi
nhóm, các nhóm trưởng kiểm tra
dụng cụ của nhóm mình.
HĐ2.Tìm hiểu phương pháp kiểm
tra và điều chỉnh phanh.
GV: Nếu xe hoạt động không tốt thì
người đi xe có an toàn không? vì
sao?
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Kỹ thuật điện - Tiết 47, Bài 5: Thực hành chỉnh phanh, cổ phuốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 47
Bài 5: TH chỉnh phanh, cổ phuốc
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Biết phương pháp kiểm tra phanh xe đạp.
- Biết những nguyên nhân hư hỏng của phanh và biện pháp khắc phục.
- Điều chỉnh được phanh xe, cổ phuốc.
- Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết
tự kiểm tra, đánh giá.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, xe đạp
- Nguyên vật liệu: Giẻ lau, dầu hoả, mỡ công nghiệp
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 2/
:
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1. Giới thiệu bài thực hành.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành,
những điều kiện cụ thể để thực hiện
bài thực hành Chia lớp thành 4
nhóm nhỏ, chia dụng cụ cho mỗi
nhóm, các nhóm trưởng kiểm tra
dụng cụ của nhóm mình.
HĐ2.Tìm hiểu phương pháp kiểm
tra và điều chỉnh phanh.
GV: Nếu xe hoạt động không tốt thì
người đi xe có an toàn không? vì
sao?
HS: Trả lời
GV: Thực hiện thao tác kiểm tra
1/
3/
35/
I. Chuẩn bị.
- SGK
II. Quy trình thực hành.
1.Kiểm tra và điều chỉnh
phanh
a) Kiểm tra phanh.
- Hình 22
- Khi đẩy xe, bánh xe không
quay được, khi nhả phanh bánh phanh cho cả hai xe ( Một xe hoạt
động tốt và một xe phanh hoạt động
không tốt) cho học sinh nhận xét hai
trường hợp vừa kiểm tra.
HS: Nhận xét
GV: Theo em thế nào là phanh hoạt
động không tốt?
HS: Trả lời khi phanh má phanh
không ăn
GV: Bổ sung phanh hoạt động tốt là
khi bóp tay phanh bánh xe đang
quay dừng lại ngay, má phanh ôm
đều vào vành; khi nhả phanh, má
phanh cách đều vành với khoảng
cách 2-3mm, bóp phanh không nghe
thấy tiếng kêu.
GV: Em có biết nguyên nhân nào
làm phanh xe hoạt động không tốt?
HS: Trả lời Má phanh mòn, dây
phanh chùng, đứt
xe quay bình thường là phanh
hoạt động tốt.
- Khi đẩy xe, bánh xe có thể
quay hoặc khi nhả phanh bánh
xe không quay thì phanh hoạt
động không tốt.
- Nguyên nhân:
+ Má phanh mòn
+ Ruột dây phanh chùng
+ Dây phanh bị đứt
+ Lò xo phanh bị yếu hoặc gãy.
- Biện pháp khắc phục:
+ Thay má phanh
+ Dây phanh chùng thì điều
chỉnh lại.
+ Dây phanh bị đứt thì phải GV: Bổ sung và nêu cách khắc phục
HS: Thực hành kiểm tra phanh dưới
sự giám sát của giáo viên.
4.Củng cố:
GV: Nhận xét đánh giá về sự chuẩn
bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn
lao động.
-Có bao nhiêu học sinh thực hiện
đúng quy trình, chất lượng sản
phẩm tốt
Có bao nhiêu học sinh chưa thực
hiện đúng quy trình.
2/
thay.
+ Lò xo phanh bị gãy, đứt thì
phải thay lò xo mới.
5 Hướng dẫn về nhà 2/
:
- Về nhà thực hành, tiếp tục luyện tập, thực hành cho
thành thạo
- Chuẩn bị: hộp đồ sửa chữa xe đạp, rẻ lau, mỡ công
nghiệp để giờ sau thực hành tiếp.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_phan_ky_thuat_dien_tiet_47_bai_5_thu.doc