I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
Qua bài thực hành, giúp HS : Biết phương pháp lắp thiết bị điện của bảng điện nối dây mạch điện, kiểm tra, đánh giá sản phẩm.
2. Kỹ năng
Kỹ năng lắp mạch điện 2 công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn.
3. Thái độ
- Ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành.
- Thêm yêu quý, học tập bộ môn và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II- CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Kìm điện, tua vít, kìm tuốt dây, dây dẫn điện, bảng điện, đui đèn, công tắc 3 cực, cầu chì, băng cách điện.
+ Học sinh: - Đọc trước bài
- Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị như trên.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ (1)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS.
32 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 29/06/2022 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Lắp đặt điện trong nhà - Tiết 1-35 - Trịnh Xuân Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:............
Lớp:...............
Chương trình học kỳ II
--------------------------------------
Bài 8: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc
hai cực điều khiển hai đèn
------------------------------------
Tiết 19 lý thuyết
----------------
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : Giúp HS nắm được:
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
- Lập được bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
2. Kỹ năng
Kỹ năng vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
3. Thái độ
Thêm yêu quý, học tập bộ môn và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II- Chuẩn bị
+ Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài trong SGK và SGV.
- Tham khảo những tài liệu có liên quan đến nội dung bài.
+ Học sinh: - Đọc trước bài + Tìm hiểu thực tế.
III- Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
(Không)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
G
H
H
G
G
?
?
?
H
G
G
G
G
H
?
?
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học
GV chia nhóm, mỗi nhóm = 4 HS.
Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành của từng thành viên.
HS thảo luận về mục tiêu cần đạt và tiêu chí đánh giá kết quả của bài thực hành.
GV cho vài nhóm phát biểu và kết luận mục tiêu bài thực hành.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
GV cho HS quan sát sơ đồ nguyên lý của mạch điện (Hình 8.1 SGK trang 37)
Hai bóng dèn mắc với nhau ntn?
Cầu chì, công tắc được mắc vào dây pha hay dây trung hoà?
Phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây?
Cho HS vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
GV kiểm tra một số nhóm HS về cách vẽ sơ đồ.
GV nhận xét, đưa ra một số phương án cho HS tham khảo.
GV kết luận. đưa ra phương án tối ưu nhất.
Hoạt động 3: Lập bảng dự trù về dụng cụ và nguyên vật liệu.
Cho các nhóm HS tự lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu.
Theo em, để lắp đặt được mạch điện này, ta cần phảI có những vật liệu và dụng cụ nào?
Yêu cầu kỹ thuật của từng loại ra sao?
1. Mục tiêu bài thực hành (15’)
a. Vẽ được sơ đồ lắp dặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
b. Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
c. Đảm bảo an toàn điện.
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện (15’)
a. Sơ đồ nguyên lý
(Hình 8.1 SGK trang 37)
- Hai bóng đèn được mắc song song với nhau.
- Cầu chì, công tắc được mắc vào dây pha.
b. Sơ đồ lắp đặt
3- Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị: (10’)
TT
Tên dụng cụ, vật liệu, thiết bị
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
1
Công tắc hai cực
2 c
2
Bóng đèn sợi đốt
2 c
3
Cầu chì
2 c
4
Dây điện
4 m
5
Bảng điện gỗ
1 c
4. Củng cố (3’)
Cho HS tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp dặt mạch điện.
5. Hướng dẫn học tập (1’)
+ Học bài theo hướng dẫn SGK
+ Chuẩn bị dụng cụ để giờ sau thực hành.
-----------------------------------------------------------------
Ngày giảng:............
Lớp:...............
Tiết 20 Thực hành: vạch dấu, khoan lỗ (Tiếp bài 8)
---------------------------------
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
Qua bài thực hành, giúp HS :
- Nắm được quy trình thao tác trong việc lắp mạch điện.
- Biết phương pháp vạch dấu, khoan lỗ trên bảng điện.
2. Kỹ năng
Kỹ năng vạch dấu khoan lỗ đảm bảo chính xác, mỹ thuật.
3. Thái độ
- ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành.
- Thêm yêu quý, học tập bộ môn và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II- Chuẩn bị
+ Giáo viên:
- Dụng cụ :Kỡm điện,kỡm tuốt dõy,dao nhỏ tuốc nơ vớt,khoan.
-Vật liệu thiết bị Dõy dẫn điện,bảng điện, đui đốn,cụng tắc ba cực,cầu chỡ,bảng điện ống ghen,giấy rỏp,
- Bảng điện để làm mẫu.
+ Học sinh: - Đọc trước bài
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng điện và các thiết bị như trong bảng kê ở giờ trước.
III- Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Hãy vẽ lại sơ đồ lắp đặt và sơ đồ nguyên lý của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai bóng dèn?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?
?
G
H
H
G
H
H
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Buổi thực hành này, ta cần phải chuẩn bị những vật liệu nào?
Ta phải cần những thiết bị ra sao?
Ngoài ra, ta cần phải có những dụng cụ nào?
Việc lắp mạch điện này sẽ được tiến hành theo trình tự nào?
GV vẽ sơ đồ các bước lắp đặt lên bảng.
Hãy so sánh với việc lắp đặt mạch điện huỳnh quang?
Để vạch dấu có hiệu quả, ta cần phải thực hiện ra sao?
Hãy nêu các bước trong thao tác vạch dấu?
Ta cần vạch dấu những gì?
Sau khi vạch dấu xong, ta tiến hành việc khoan lỗ ra sao?
Có những loại lỗ nào khi tiến hành khoan?
Việc khoan lỗ phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
Chia lớp thành các nhóm nhỏ (Mỗi nhóm = 4-5 HS)
Các nhóm trưởng kiểm tra công việc chuẩn bị cho bài thực hành, nhận vật liệu, dụng cụ và thiết bị thực hành cho nhóm.
Các nhóm tập vạch dấu và khoan lỗ theo nội dung đã hướng dẫn.
GV quan sát, đi đến từng nhóm để nhận xét và hướng dẫn thêm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc
Cho các nhóm thu dọn vật liệu, dụng cụ, thiết bị.
Các nhóm tự đánh giá, xếp loại theo hướng dẫn của GV.
I- Chuẩn bị (5’)
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện đi dây, giấy ráp, băng dính cách điện.
- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 2 cầu chì, 1 ổ cắm.
- Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, khoan, bút thử điện.
II- Nội dung và trình tự thực hành (7’)
Lắp đặt mạch điện
Quy trình lắp đặt mạch điện được thể hiện theo sơ đồ sau:
Vạch dấu à Khoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ à Nối dây mạch điện à Kiểm tra
1. Bước 1: Vạch dấu
- Xếp các thiết bị điện lên bảng điện, điều chỉnh, sắp xếp sao cho cân đối, hài hoà, hợp lý.
- Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện.
- Vạch dấu đường đi dây và thiết bị lắp đặt điện.
2. Bước 2: Khoan lỗ
Dựa vào các dấu đã lấy, tiến hành khoan lỗ trên bảng điện. Gồm:
- Khoan lỗ bắt vít.
- Khoan lỗ luồn dây.
Chú ý: Kích thước các lỗ khoan phải hợp lý, không to hoặc nhỏ quá.
III- Thực hành (23’)
Tập thực hành vạch dấu và khoan lỗ theo nội dung và yêu cầu trên.
IV- Tổng kết (3’)
1. Tự nhận xét đánh giá
- Sự chuẩn bị.
- Thực hiện quy trình.
- ý thức tham gia.
2. Tự xếp loại
Các nhóm tự xếp theo 4 loại: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:.........
Lớp:.............
Tiết 21 Thực hành: lắp thiết bị điện của bảng điện nối
dây mạch điện, kiểm tra, đánh giá (Tiếp bài 8)
---------------------------------
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
Qua bài thực hành, giúp HS : Biết phương pháp lắp thiết bị điện của bảng điện nối dây mạch điện, kiểm tra, đánh giá sản phẩm.
2. Kỹ năng
Kỹ năng lắp mạch điện 2 công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn.
3. Thái độ
- ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành.
- Thêm yêu quý, học tập bộ môn và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II- Chuẩn bị
+ Giáo viên:
-Dụng cụ: Kìm tuốt dây, khoan tay, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thước kẻ, bút chì.
-Vật liệu và thiết bị: Bảng điện, công tắc hai cực, cầu chì, bóng đèn, đui đèn, dây dẫn, băng cách điện,
- Bảng điện để làm mẫu.
+ Học sinh: - Đọc trước bài
- Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị như hướng dẫn ở bài trước.
III- Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (1’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Buổi thực hành này, ta cần phải chuẩn bị những vật liệu nào?
Ta phải cần những thiết bị ra sao?
Ngoài ra, ta cần phải có những dụng cụ nào?
Việc lắp thiết bị của bảng điện sẽ được tiến hành như thế nào?
GV vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện lên bảng.
Để đấu dây có hiệu quả, ta cần phải thực hiện ra sao?
Hãy nêu các bước trong thao tác đấu dây?
Hãy cho biết ta cần phải tiến hành kiểm tra những nội dung nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
Chia lớp thành các nhóm nhỏ (Mỗi nhóm = 4-5 HS)
Các nhóm trưởng kiểm tra công việc chuẩn bị cho bài thực hành, nhận vật liệu, dụng cụ và thiết bị thực hành cho nhóm.
Các nhóm tập ắp thiết bị điện của bảng điện nối dây mạch điện, kiểm tra, đánh giá sản phẩm.
GV quan sát, đi đến từng nhóm để nhận xét và hướng dẫn thêm.
Cho các nhóm nối mạch điện vào nguồn điện và cho vận hành thử.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc
Cho các nhóm thu dọn vật liệu, dụng cụ, thiết bị.
Các nhóm tự đánh giá, xếp loại theo hướng dẫn của GV.
I- Chuẩn bị (5’)
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện đi dây, giấy ráp, băng dính cách điện.
- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 2 cầu chì, 1 ổ cắm.
- Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, khoan, bút thử điện.
II- Nội dung và trình tự thực hành
(5’)
1. Bước 3: Lắp thiết bị của bảng điện
- Nối dây các thiết bị đóng cắt và bảo vệ trên bảng điện (Công tắc và cầu chì)
- Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện.
2. Bước 4: Nối dây mạch điện.
- Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn.
- Nối dây vào đui đèn. (Khi nối, phải thắt nút trong đui đèn để đảm bảo an toàn)
3. Bước 5: Kiểm tra
Kiểm tra sản phẩm phải đạt được yêu cầu:
+ Lắp đặt phải đúng sơ đồ.
+ Các mối nối phải đảm bảo an toàn điện, chắc và đẹp.
+ Mạch điện đảm bảo thông mạch.
III- Thực hành (26’)
Tập thực hành lắp thiết bị điện của bảng điện nối dây mạch điện, kiểm tra, đánh giá sản phẩm.
IV- Tổng kết (4’)
1. Tự nhận xét đánh giá
- Sự chuẩn bị.
- Thực hiện quy trình.
- ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh khi làm việc.
2. Tự xếp loại
Các nhóm tự xếp theo 4 loại: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu.
4. Củng cố (2’)
GV nhận xét ưu, khuyết điểm của giờ thực hành.
5. Hướng dẫn học tập (1’)
Đọc trước bài 9 “Thực hành lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn”
--------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:.............
Lớp:..............
Bài 9: Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc
ba cực điều khiển một đèn
------------------------------------
Tiết 22 lý thuyết
----------------
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : Giúp HS nắm được:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. (Ví dụ: mạch điện đèn cầu thang)
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch đèn cầu thang.
2. Kỹ năng
Kỹ năng vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
3. Thái độ
Thêm yêu quý, học tập bộ môn và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II- Chuẩn bị + Giáo viên: - Bảng điện đèn cầu thang đã lắp sẵn.
- Công tắc ba cực.
+ Học sinh: Đọc trước bài + Tìm hiểu thực tế, công tắc ba cực.
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học
GV giới thiệu về tính năng, tác dụng của mạch đèn cầu thang.
GV chia nhóm, mỗi nhóm = 4 HS.
Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành của từng thành viên.
HS thảo luận về mục tiêu cần đạt và tiêu chí đánh giá kết quả của bài thực hành.
GV cho vài nhóm phát biểu và kết luận mục tiêu bài thực hành.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
GV cho HS quan sát sơ đồ nguyên lý của mạch điện (Hình 9.2 SGK trang 41)
Hai công tắc được mắc với nhau ntn?
Cầu chì, công tắc được mắc vào dây pha hay dây trung hoà?
Phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây?
Cho HS vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
GV kiểm tra một số nhóm HS về cách vẽ sơ đồ.
GV nhận xét, đưa ra một số phương án cho HS tham khảo.
GV kết luận. đưa ra phương án tối ưu nhất.
Hoạt động 3: Lập bảng dự trù về dụng cụ và nguyên vật liệu.
Cho các nhóm HS tự lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu.
Theo em, để lắp đặt được mạch điện này, ta cần phải có những vật liệu và dụng cụ nào?
Yêu cầu kỹ thuật của từng loại ra sao?
1. Mục tiêu bài thực hành (15’)
a. Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều hiển một đèn. (VD: Mạch đèn cầu thang)
b. Vẽ được sơ đồ lắp dặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
c. Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
d. Đảm bảo an toàn điện.
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: (15’)
a. Sơ đồ nguyên lý
(Hình 9.2 SGK trang 41)
- Hai công tắc được mắc nối tiếp nhau.
- Cầu chì, công tắc được mắc vào dây pha.
- Cực gốc của một công tắc được đấu với bóng đèn, còn cực gốc của công tắc kia được đấu với cầu chì.
b. Sơ đồ lắp đặt
3- Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị: (10’)
TT
Tên dụng cụ, vật liệu, thiết bị
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
1
Công tắc ba cực
2 c
2
Bóng đèn sợi đốt
1 c
3
Cầu chì
1 c
4
Dây điện
4 m
5
Bảng điện gỗ
2 c
4. Củng cố (3’)
+Cho HS tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp dặt mạch điện.
5. Hướng dẫn học tập (1’)
+ Học bài theo hướng dẫn SGK
+ Chuẩn bị dụng cụ để giờ sau thực hành.
-----------------------------------------------------------------
Ngày giảng:..............
Lớp:.................
Tiết 23 Thực hành: vạch dấu, khoan lỗ (Tiếp bài 9)
---------------------------------
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
Qua bài thực hành, giúp HS :
- Nắm được quy trình thao tác trong việc lắp mạch điện.
- Biết phương pháp vạch dấu, khoan lỗ trên bảng điện.
2. Kỹ năng
Kỹ năng vạch dấu khoan lỗ đảm bảo chính xác, mỹ thuật.
3. Thái độ
- ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành.
- Thêm yêu quý, học tập bộ môn và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II- Chuẩn bị
+ Giáo viên:
- Dụng cụ :Kỡm điện, kỡm tuốt dõy, dao nhỏ, khoan.
-Vật liệu thiết bị Dõy dẫn điện, bảng điện, đui đốn, cụng tắc ba cực, cầu chỡ.
- Bảng điện để làm mẫu.
+ Học sinh: - Đọc trước bài
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng điện và các thiết bị như trong bảng kê bài trước.
III- tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Hãy vẽ lại sơ đồ lắp đặt và sơ đồ nguyên lý của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn?
Học sinh được kiểm tra:
Lớp 9A:...........................................................................................
Lớp 9B:...........................................................................................
Lớp 9C:...........................................................................................
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Buổi thực hành này, ta cần phải chuẩn bị những vật liệu nào?
Ta phải cần những thiết bị ra sao?
Ngoài ra, ta cần phải có những dụng cụ nào?
Việc lắp mạch điện này sẽ được tiến hành theo trình tự nào?
GV vẽ sơ đồ các bước lắp đặt lên bảng.
Hãy so sánh với việc lắp đặt mạch điện huỳnh quang?
Để vạch dấu có hiệu quả, ta cần phải thực hiện ra sao?
Hãy nêu các bước trong thao tác vạch dấu?
Ta cần vạch dấu những gì trên bảng điện?
Sau khi vạch dấu xong, ta tiến hành việc khoan lỗ ra sao?
Có những loại lỗ nào khi tiến hành khoan?
Việc khoan lỗ phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
Chia lớp thành các nhóm nhỏ (Mỗi nhóm = 4-5 HS)
Các nhóm trưởng kiểm tra công việc chuẩn bị cho bài thực hành, nhận vật liệu, dụng cụ và thiết bị thực hành cho nhóm.
Các nhóm tập vạch dấu và khoan lỗ theo nội dung đã hướng dẫn.
GV quan sát, đi đến từng nhóm để nhận xét và hướng dẫn thêm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc
Cho các nhóm thu dọn vật liệu, dụng cụ, thiết bị.
Các nhóm tự đánh giá, xếp loại theo hướng dẫn của GV.
I- Chuẩn bị: (5’)
- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, 2 bảng điện, dây dẫn, phụ kiện đi dây, giấy ráp, băng dính cách điện.
- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.
- Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, khoan, bút thử điện.
II. Nội dung và trình tự thực hành: (5’)
Lắp đặt mạch điện
Quy trình lắp đặt mạch điện được thể hiện theo sơ đồ sau:
Vạch dấu à Khoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ à Nối dây mạch điện à Kiểm tra
1. Bước 1: Vạch dấu
- Xếp các thiết bị điện lên bảng điện, điều chỉnh, sắp xếp sao cho cân đối, hài hoà, hợp lý.
- Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện.
- Vạch dấu đường đi dây của mạch điện.
2. Bước 2: Khoan lỗ
Dựa vào các dấu đã lấy, tiến hành khoan lỗ trên bảng điện. Gồm:
- Khoan lỗ bắt vít.
- Khoan lỗ luồn dây.
Chú ý: Kích thước các lỗ khoan phải hợp lý, không to hoặc nhỏ quá.
III- Thực hành (25’)
Tập thực hành vạch dấu và khoan lỗ trên bảng điện theo nội dung và yêu cầu trên.
IV- Tổng kết (3’)
1. Tự nhận xét đánh giá
- Sự chuẩn bị.
- Thực hiện quy trình.
- ý thức tham gia.
2. Tự xếp loại
Các nhóm tự xếp theo 4 loại: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu.
4. Củng cố (2’)
GV nhận xét ưu, khuyết điểm của giờ thực hành.
5. Hướng dẫn học tập (1’)
Chuẩn bị để giờ sau thực hành tiếp.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết 24 Thực hành: lắp thiết bị điện của bảng điện, nối
dây mạch điện, kiểm tra, đánh giá (Tiếp bài 9)
---------------------------------
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
Qua bài thực hành, giúp HS : Biết phương pháp lắp thiết bị điện của bảng điện nối dây mạch điện, kiểm tra, đánh giá sản phẩm.
2. Kỹ năng
Kỹ năng lắp mạch điện 2 công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn.
3. Thái độ
- ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành.
- Thêm yêu quý, học tập bộ môn và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II- Chuẩn bị
+ Giáo viên: Kìm điện, tua vít, kìm tuốt dây, dây dẫn điện, bảng điện, đui đèn, công tắc 3 cực, cầu chì, băng cách điện.
+ Học sinh: - Đọc trước bài
- Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị như trên.
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (1’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Buổi thực hành này, ta cần phải chuẩn bị những vật liệu nào?
Ta phải cần những thiết bị ra sao?
Ngoài ra, ta cần phải có những dụng cụ nào?
Việc lắp thiết bị của bảng điện sẽ được tiến hành như thế nào?
GV vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện lên bảng.
Để đấu dây có hiệu quả, ta cần phải thực hiện ra sao?
Hãy nêu các bước trong thao tác đấu dây?
Hãy cho biết ta cần phải tiến hành kiểm tra những nội dung nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên
Chia lớp thành các nhóm nhỏ (Mỗi nhóm = 4-5 HS)
Các nhóm trưởng kiểm tra công việc chuẩn bị cho bài thực hành, nhận vật liệu, dụng cụ và thiết bị thực hành cho nhóm.
Các nhóm tập ắp thiết bị điện của bảng điện nối dây mạch điện, kiểm tra, đánh giá sản phẩm.
GV quan sát, đi đến từng nhóm để nhận xét và hướng dẫn thêm.
Cho các nhóm nối mạch điện vào nguồn điện và cho vận hành thử.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc
Cho các nhóm thu dọn vật liệu, dụng cụ, thiết bị.
Các nhóm tự đánh giá, xếp loại theo hướng dẫn của GV.
I- Chuẩn bị (5’)
- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây dẫn, phụ kiện đi dây, giấy ráp, băng dính cách điện.
- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì.
- Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, khoan, bút thử điện.
II- Nội dung và trình tự thực hành
(5’)
1. Bước 3: Lắp thiết bị của bảng điện
- Nối dây các thiết bị đóng cắt và bảo vệ trên bảng điện (Công tắc và cầu chì)
- Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện.
2. Bước 4: Nối dây mạch điện.
- Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn.
- Nối dây vào đui đèn.
- Nối dây từ công tắc vào bóng đèn và cầu chì.
3. Bước 5: Kiểm tra
Kiểm tra sản phẩm phải đạt được yêu cầu:
+ Lắp đặt phải đúng sơ đồ.
+ Các mối nối phải đảm bảo an toàn điện, chắc và đẹp.
+ Mạch điện đảm bảo thông mạch.
III- Thực hành (26’)
Tập thực hành lắp thiết bị điện của bảng điện nối dây mạch điện, kiểm tra, đánh giá sản phẩm.
IV- Tổng kết (4’)
1. Tự nhận xét đánh giá
- Sự chuẩn bị.
- Thực hiện quy trình.
- ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh khi làm việc.
2. Tự xếp loại
Các nhóm tự xếp theo 4 loại: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu.
4. Củng cố (2’)
GV nhận xét ưu, khuyết điểm của giờ thực hành.
5. Hướng dẫn học tập (1’)
Đọc trước bài 10 “Thực hành lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn”
--------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Bài 10: Thực hành Lắp mạch điện một công tắc
ba cực điều khiển hai đèn
------------------------------------
Tiết 25 lý thuyết
----------------
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : Giúp HS nắm được:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện trên.
2. Kỹ năng
Kỹ năng vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
3. Thái độ
Thêm yêu quý, học tập bộ môn và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II- Chuẩn bị + Giáo viên: - Công tắc 3 cực.
- Bảng điện lắp sẵn 1 công tắc 3 cực đk hai đèn.
.
+ Học sinh: Đọc trước bài + Tìm hiểu thực tế.
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
(Không)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học
GV giới thiệu về tính năng, tác dụng của mạch điện dùng một công tắc ba cực điều hiển hai đèn.
GV chia nhóm, mỗi nhóm = 4 HS.
Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành của từng thành viên.
HS thảo luận về mục tiêu cần đạt và tiêu chí đánh giá kết quả của bài thực hành.
GV cho vài nhóm phát biểu và kết luận mục tiêu bài thực hành.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
GV cho HS quan sát sơ đồ nguyên lý của mạch điện (Hình 9.2 SGK trang 41)
Mạch điện này dùng để làm gì?
Hai bóng đèn được mắc với nhau ntn?
Cầu chì, công tắc được mắc vào dây pha hay dây trung hoà?
Phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây?
Cho HS vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
GV kiểm tra một số nhóm HS về cách vẽ sơ đồ.
GV nhận xét, đưa ra một số phương án cho HS tham khảo.
GV kết luận. đưa ra phương án tối ưu nhất.
Hoạt động 3: Lập bảng dự trù về dụng cụ và nguyên vật liệu.
Cho các nhóm HS tự lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu.
Theo em, để lắp đặt được mạch điện này, ta cần phải có những vật liệu và dụng cụ nào?
Yêu cầu kỹ thuật của từng loại ra sao?
1. Mục tiêu bài thực hành (15’)
a. Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng một công tắc ba cực điều hiển hai đèn.
b. Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
c. Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
d. Đảm bảo an toàn điện.
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
(20’)
a. Sơ đồ nguyên lý
(Hình 10.1 SGK trang 43)
- Mạch điện dùng một công tắc ba cực điều khiển, chuyển đổi thắp sáng luân phiên hai đèn (hoặc cụm đèn).
- Hai bóng đèn được lắp song song nhau.
- Cầu chì, công tắc được mắc vào dây pha.
- Cực gốc của công tắc được đấu với cầu chì.
b. Sơ đồ lắp đặt
3- Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị
TT
Tên dụng cụ, vật liệu, thiết bị
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
1
Công tắc ba cực
1 c
2
Bóng đèn sợi đốt
2 c
3
Cầu chì
1 c
4
Dây điện
4 m
5
Bảng điện gỗ
2 c
6
Đui đèn
2c
4. Củng cố (3’)
Cho HS tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp dặt mạch điện.
5. Hướng dẫn học tập (1’)
+ Học bài theo hướng dẫn SGK
+ Chuẩn bị dụng cụ để giờ sau thực hành.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 26: xác định nội dung công việc
Và yêu cầu của từng bước (Tiếp)
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : Giúp HS nắm được:
Xác định được nội dung công việc và yêu cầu của từng bước trong việc lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
2. Kỹ năng
Kỹ năng lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
3. Thái độ
Thêm yêu quý, học tập bộ môn và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II- Chuẩn bị + Giáo viên: - Kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, khoan.
- Dây dẫn điện, đui đèn, công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện,băng cách điện.
+ Học sinh: Đọc trước bài + Tìm hiểu thực tế.
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
- Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện một công tắc hai cực điều khiển hai đèn?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xác định nội dung công việc
Để bài thực hành có hiệu quả, ta phải xác định phải tiến hành những công việc nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về yêu cầu của từng bước bài thực hành
Cho HS kể các bước trong quá trình thực hành
Việc vạch dấu được thực hiện ra sao? Ta phải vạch những lỗ nào?
Việc khoan lỗ phải tiến hành như thế nào? Có hững loại lỗ nào khi khoan?
Khi lắp thiết bị điện lên bảng điện, ta phải chú ý điểm gì?
Việc nối dây trong mạch điện phải đảm bảo những yêu cầu ra sao?
Trong việc kiểm tra, ta phải làm những công việc gì?
1. Xác định nội dung công việc
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện.
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
c. Lập bảng dự trù dụng cụ, nguyên vật liệu và thiết bị.
d. Tiến hành lắp đặt mạch điện theo 5 bước.
e. Vận hành mạch điện.
2. Yêu cầu của từng bước
a. Vạch dấu
b. Khoan lỗ
c. Lắp thiết bị điện của bảng điện
d. Nối dây mạch điện.
e. Kiểm tra
IV. Củng cố, Hướng dẫn về nhà: (4)
4. Củng cố (3’)
Cho HS tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp dặt mạch điện.
5. Hướng dẫn học tậ
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_phan_lap_dat_dien_trong_nha_tiet_1_3.doc