Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Nấu ăn - Bài 1-3

I/ Mục tiêu.

1. Biết được công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp.

2. Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp đảm bảo an toàn trong khi nấu ăn.

II/ Chuẩn bị.

* Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Các hình mẩu, ảnh chụp với đầy đủ dụng cụ, thiết bị dụng cụ cần thiết để HS quan sát và phân loại H5- SGK.

- Tranh ảnh tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy để mở rộng, khắc sâu cho HS.

III/ Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài học.(10-15p)

* Kiểm tra bài cũ:

?/ Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ con người?

?/Những yêu cầu đối với nghề nấu ăn là gi?

GV gọi 2-3HS trả lời ->HS khác nhận xét. GV nhận xét chung và cho điểm.

*GV có thể đặt câu hỏi để vàobài mới: Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích cho công việc nội trợ?-> HS có thể trả lời thông qua kiến thức thực tế.-> GV bổ sung vào bài mới.

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Nấu ăn - Bài 1-3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Ngày soạïn:// TIẾT 19 theo PPCT Ngày dạy://. Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ NÂU ĂN I/ Mục tiêu. 1. Hiểu được ktầm quan trong của việc ăn uống đối với sức khoẻ và vai trò, vị trí của nhề nấu ăn trong cuộc sống con người. 2. Biết được những yêu cầu, những đặc điểm cơ bản và trriển vọng của nghề nấu ăn. II/ Chuẩn bị. 1. GV chuẩn bị nội dung kĩ nội dung bài học,tham khảo thêm các sách khác để có thêm nhiều thông tin bổ túc cho công viêc nấu ăn. 2. Chuẩn bị đò dùng dạy – học. - Các mẩu hình ảnh, sơ đồ minh hoạ cho tính chất đa dạng của ăn uống trong cuộc sống hiện nay. - Các tranh giới thiệu về nghề nấu ăn, những đặc điểm cơ bản của nghề và triển vọng của nghề. III/ Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài học. Nghề nấu ăn đóng vai trò rất quan trong trong cuộc sống con người và là nghề thiết thực nhất, trong việc tạo nên các món ăn phục cho nhu cầu ăn uống, đó klà nghề không thể thiếu được, nhất là trong thời đại ngày nay, nó góp phần phục vụ ktích cực cho nhu cầu phất triển ăn uống, phất triển du lịch, duy trì và thể hện nét văn hoá ẩm thực độc đáo của mỗi dân tộc. Để tìm hiểu được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ và vai trò, vị trí của nghề nấu ăn đối với đời sống con người, biết được những yêu cầu. Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của GV Và HS Nội dung chính. Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò vị trí của nghề nấu ăn GV: Ăn uống là một nhu cầu thiết yếu để con người tồn tại, như vậy vai trò của nó như thế nào thì tất cả các em đọc mục I(SGK). ?/ Em hãy nêu vai trò và vị trí củanghề nấu ăn trong đời sống xã hội và trong đới sống con người? HS thảo luận và trả lời -> GV kết luận. GV cho HS xem tranh ảnh, minh họa tính chất đa dạng trong ăn uống. ?/ Em có nhận xét gì về tính đa dạng của ăn uống hiện nay? HS thảo luận trả lời câu hỏi. GV nhấn mạnh về cơ sở thực hiện, loại hình nấu ăn. I. Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn. + Tong những y/t cho con người khoẻ mạnh thì ăn uống đóng vai trò quan trọng nhất. + Bổ sung chất dinh dưỡng, năng lượng cho mọi hoạt động của con người, quyết định đến năng suất lao động. + Nghề nấu ăn là nghề thiết thực nhất phục vụ cho con người. + Nghề nấu ăn thể hiện nét văn hoá ẩm thực đặc thù của dân tộc vì vậy cần được vận dụng và phát huy. Hoạt động 2: Tìm hiểu về những yêu cầu và những đặc điểm của nghề. ?/ Em hãy phát biểu nhận xét vvền những đặc điểm cơ bản của nghề nấu ăn qua các quan sát các hình 1,2,3,4 SGK HS phát biểu GV bổ sung và kết luận. Y/C 1 HS nêu sản phẩm lao động? ?/ Để phát huy huy tốt tác dụng của chuên môn(thuộc lĩnh vực ăn uống) yêu cầu của nghề nấu ăn là gì? HS đọc SGK để trả lời câu hỏi. GV kết luận. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề. 1. Đặc điểm của nghề. a. Đối tượng lao động: Đó là những nguyên liệu lương thực phẩm tươi sống, ướp muối, sấy khô, cùng với những gia vị những phụ liệu khác. b. Công cụ lao động: - Các dụng cụ đơn giản, thô sơ như: bếp than, bếp củi các loại nồi niêu xoong chảo, dao thớt. - Các thiết bị chuyên dùng hiện đại: bếp điện, bếp ga, bếp từmáy xay thịt... c. Điều kiện lao động. - Lao động trong những điều kiện không bình thường như phải tiếp cận với hơi nóng mùi tanh, các mùi của gia vị. - Ngoài ra trong suốt quá trình thao tác, người lao động phải thao tác di chuyển liên tục ít khi được nghỉ thoải mái. d. Sản phẩm lao động.(SgK). 2.Yêu cầu của nghề. + có đạo đức nghề nghiệp. + Nắm vững kiến thức chuyên môn. + Có kĩ năng thực hành nấu nướng. + Biết tính toán lựa chọn thực phẩm. + Sử dụng thành thạo và hợp lí những nguyên liệu cần thiết. + Biết chế các món ăn ngon hợp khẩu vị, đảm bảo vệ sinh thực phẩm. Hoạt động 3: Tìm hiểu triển vọng của nghề. GV cho HS tìm hiểu triển vọng của nghề. ?/ tầm quan trọng của nghề nấu ăn là gì? III. Triển vọng của nghề. - Ăn uống không thể thếu được của con người -> Chình vì thế mà nghề nấu ăn không thể thiếu được. - Xã hội càng phát triển, cuộc sống càng sung túc văn minh nhu cầu ăn uống ngày càng được nâng cao. - Ăn uống là loại hình thu hút khác du lịch trong và ngoài nước, đó chính là nét đặc trưng của bản sắc dân tộc gắn liền với văn minh nhân loại. - Hiện nay nhiều trường lớp đào tạo nghề nấu ăn được phát triển mạnh mẽ. * Tổng kết: - GV yêu cầu1 vài HS đọc phần ghi nhớ. - GV cho HS trả lời câu hỏi cuối bài. _________#@@&?@#__________ TUẦN 20 Ngày soạïn:// TIẾT 20 theo PPCT Ngày dạy://. Bài 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NHÀ BẾP(T1) I/ Mục tiêu. 1. Biết được công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp. 2. Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp đảm bảo an toàn trong khi nấu ăn. II/ Chuẩn bị. * Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Các hình mẩu, ảnh chụp với đầy đủ dụng cụ, thiết bị dụng cụ cần thiết để HS quan sát và phân loại H5- SGK. - Tranh ảnh tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy để mở rộng, khắc sâu cho HS. III/ Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài học.(10-15p) * Kiểm tra bài cũ: ?/ Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ con người? ?/Những yêu cầu đối với nghề nấu ăn là gi? GV gọi 2-3HS trả lời ->HS khác nhận xét. GV nhận xét chung và cho điểm. *GV có thể đặt câu hỏi để vàobài mới: Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích cho công việc nội trợ?-> HS có thể trả lời thông qua kiến thức thực tế.-> GV bổ sung vào bài mới. 2. Bài mới. Hoạt động của GV Và HS Nội dung chính. Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân loại dụng cụ nhà bếp.(30p) GV cho HS xem ảnh nhà bếp với đầy đủ các đồ dùng cần thiết rồi nêu câu hỏi. ?/ Em hãy phân loại dụng cụ nhà bếp theo tính năng sử dụng của mỗi loại? HS thảo luận và trả lời. GV bổ sung nếu cần và thống nhất cho ghi vở. ?/ Em hãy kể tên dụng cụ, thiết bị nhà bếp thuộc mỗi loại vừa nêu trên? HS Dựa và gợi ý trả lời -> GV bổ sung nấu cần. ?/ Theo em các loại dụng cụ này được cấu tạo bằng những chất liệu gì? HS thảo luận trả lời GV kết luận. Các dụng cụ này được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như: nhôm,sắt không rỉ gang, thuỷ tinh chịu nhiệt ?/ Em hãy kể tên một số thiết bị nhà bếp mà em biết?( máy hút bụi, bình nước nóng I. Dụng cụ và thiết bị nhà bếp. * Dụng cụ nhà bếp: Dụngk cụ cắt thái, dụng cụ để trộn, dụng cụ đo lường, dụng cụ nấu nướng, dụng cụ dọn ăn, dụng cụ dọn rửa, dụng cụ bảo quản thức ăn. * Thiết bị nhà bếp: Thiết bị dùng điện, thiết bị dùng ga. 1. Dụng cụ nhà bếp. - Dụng cụ cắt thái: Các loại dao thớt. - Dụng cụ dùng để trộn: Các loại thìa, (muỗng), dĩa, nĩa, thau. - Dụng cụ đo lường: Cân,thìa,muỗng, bát chai - Dụng cụ nấu nướng: Nồi, xoong, chảo, nồi cơm điện, lò nướng - Dụng cụ dọn ăn: bát, dĩa, thìa, đũa - Dụng cụ dọn rữa: rỗ, thau chậu, giẻ lau - Dụng cụ bảo quản thức ăn: Tủ chứa thức ăn, lồng bàn. b. Thiết bị nhà bếp: - Thiết bị dùng điện: Bếp điện, nồi cơm điện - Thiết bị dùng ga: Bếp ga, lò ga. TUẦN 21 Ngày soạïn:// TIẾT 21 theo PPCT Ngày dạy://. Bài 2 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NHÀ BẾP(T2) I/ Mục tiêu. 1. Biết được công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp. 2. Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp đảm bảo an toàn trong khi nấu ăn. II/ Chuẩn bị. * Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Các hình mẩu, ảnh chụp với đầy đủ dụng cụ, thiết bị dụng cụ cần thiết để HS quan sát và phân loại H5- SGK. - Tranh ảnh tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy để mở rộng, khắc sâu cho HS. III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Và HS Nội dung chính. Hoạt động 2: Những biển pháp sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp. ?/ Theo em tính chất của nguyên liệu chế tạo dụng cụ, thiết bị có ảnh hưởng gì đến cách sử dụng và bảo quản chúng? GV cho HS xem ảnh có liên quan đến phân tích nguyên liệu kcủa mỗi loại. GV và HS cùng làm việc theo các tính chất khác nhau của dụng cụ và thiết bị. ?/ Những dụng cu, thiết bị nào trong nhà bếp được làm dược làm bằng gỗ? HS thảo luân và trả lời -> GV nhận xét bổ sung. ?/ Theo em cần phải bảo quản chúng như thế nào? HS thảo luân và trả lời -> GV nhận xét bổ sung. ?/ Những dụng cu, thiết bị nào trong nhà bếp được làm dược làm bằng nhựa? HS thảo luân và trả lời -> GV nhận xét bổ sung. ?/ Theo em cần phải bảo quản chúng như thế nào? HS thảo luân và trả lời -> GV nhận xét bổ sung. ?/ Những dụng cu, thiết bị nào trong nhà bếp được làm dược làm bằng thuỷ tinh tráng men ? HS thảo luân và trả lời -> GV nhận xét bổ sung. ?/ Theo em cần phải bảo quản chúng như thế nào? HS thảo luân và trả lời -> GV nhận xét bổ sung. Cho HS quan sát H5- SGK. ?/ Những dụng cu, thiết bị nào trong nhà bếp được làm được làm bằng nhôm và gang? HS thảo luân và trả lời -> GV nhận xét bổ sung. ?/ Theo em cần phải bảo quản chúng như thế nào? HS thảo luân và trả lời -> GV nhận xét bổ sung. ?/ Những dụng cu, thiết bị nào trong nhà bếp được làm được làm bằng sắt không gỉ ? HS thảo luân và trả lời -> GV nhận xét bổ sung. ?/ Theo em cần phải bảo quản, sử dụng chúng như thế nào? GV cho HS quan sát hình ảnh về những đồ dùng điện trong nhà bếp. ?/ Em hãy kể tên những đồ dùng điện sử dụng trong nhà bếp? HS thảo luận GV kết luận. ?/ Em hãy nêu cách sử dụng và bảo quản? II/ Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp. 1. Đồ tre gỗ: *Những dụng cu, thiết bị nào trong nhà bếp được làm dược làm bằng gỗ: Dao cán gỗ, đũa cả, đũa ăn cơm, thớt. * Cách sử dụng, bảo quản. - Không ngâm nước. - Sử dụng xong nên rửa bằng nước rửa chén thật sạch, phơi khô ráo, tránh phơi ngoài nắng hoặc hơ lửa. 2. Đồ nhựa: *Những dụng cu, thiết bị nào trong nhà bếp được làm dược làm bằng nhựa: rỗ, thau, khay,đũa, thớt.. * Cách sử dụng, bảo quản. - Không để gần lửa. - Không nên chứa thức ăn chứa nhiều dầu mỡ và những thức ăn nóng sôi. - Sử dụng xong nên rửa bằng nước rửa chén thật sạch, phơi khô ráo, tránh phơi ngoài nắng hoặc hơ lửa. 3. Đồ thuỷ tinh, đồ tráng men. Những dụng cu, thiết bị nào trong nhà bếp được làm dược làm bằng thuỷ tinh tráng men: bát cốc chai, lọ, máy xay sinh tố, máy đánh trứng * Cách sử dụng, bảo quản. - Nên cận trong khi sử dụng vì dễ vở, dễ tróc men. 4. Đồ nhôm, gang. - Đồ nhôm thường: nồi niêu, xoong chảo - Gang thường là các vật dụng xoong nồi chảo. * Cách sử dụng, bảo quản. - Cẩn thận vì dễ rạn nứt, móp méo. - Không đánh bóng bằngdấy nhám. - Không chứa thức ăn nhiều axít, muối lâu ngày. 5. Đồ sắt không gỉ (inox) - Đồ sắt không gỉ bao gồm những vật dụng nồi xoong, chảo, thìa, bồn rửa * Cách sử dụng, bảo quản. - Không đun lửa to dễ bị ố. - Tránh va chậm với đồ dùng cùng vật liệu vì dễ xày xước bề mặt. - Không lau chùi bằng đồ nhám vì dễ trầy xước mất vẽ bóng. - Không chứa thức ăn nhiều axít, muối lâu ngàydễ nhiễm mùi sắt làm bào mòn 6. Đồ dùng điện. Đồ dùng điện trong nhà bếp: Bếp điện, nồi cơm điện, máy xay sinh tố, máy đánh trứng, nồi lẩu * Cách sử dụng, bảo quản. - Trước khi sử dụng kiểm tra ổ cắm, dây điện. - Khi sử dụng đúng quy cách. - Sau khi sử dụng lau chùi sạch bằng dẻ mềm, tránh để dính nước. * Tổng kết: - GV yêu cầu1 vài HS đọc phần ghi nhớ. - GV cho HS trả lời câu hỏi cuối bài. - Dặn dò HS xem trước bài 3 _________#@@&?@#__________ TUẦN 22 Ngày soạïn:// TIẾT 22 theo PPCT Ngày dạy://. Bài 3 SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP (T1) I/ Mục tiêu. 1. Biết cách sắp xếp và trang trí các đồ vật trong nhà bếp hpự lí và khoa học, tạo sự gọn gàng, ngăn năp và thoải mái khi nấu. 2. Biết vân dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình. II/ Chuẩn bị. - Các mẩu nhà bếp được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp (H6), hình ảnh các khu vực làm việc trong nhà bếp, hình ảnh một số kiểu sắp xếp nhà bếp thông dụng (SGK). - Tranh ảnh tự sưu tầm có liên quan bài dạy để mở rộng và khắc sâu cho HS. III/ Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài học. * Kiểm tra bài cũ: GV có thể đặt câu hỏi: ?/Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhôm, thuỷ tinh nhựa? à 1-2HS lên bảng trả lời. * Giới thiệu bài học. Nhà bếp là nơi thựchiện nhu cầu ăn uống của mọi thành viên trong gia đình, là nơi người nội trợ tốn nhiều thời gian và công sức cho việc nấu ăn, do đó cần phải quan tâm sắp xếp và trang trí thích hợp, gọn gàng ngăn nắp, khoa học để giảm bớt mệt nhọc và thời gian di chuyển. Để biết cách sắp xếp và trang trí các khu vực trong nhà bếp hợp lí và khoa học, tạo sự gọn gàng, ngăn nắp thoải mái khi nấu ăn chúng ta cúng nghiên cứu bài: “Sắp xếp và trang trí nhà bếp”. 2. Bài mới. Hoạt động của GV Và HS Nội dung chính. Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc trong nhà bếp. ?/ Tại sao cần phải sắp xếp nhà bếp và phải trang trí nhà bếp? HS trả lời dựa vào thực tế và SGK. ?/ Em hãy kể những công việc cần làm trong nhà bếp? HS1 trả lời – HS khác nhận xét GV kết luận. ?/ Từ những công việc cần làm trong nhà bếp, em hãy xác định những dụng cụ cần thiết khi thực hiện các công việc trong nhà bếp? HS trả lời GV nhận xét và bổ sung nếu cần. I. Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp. 1. Những công việc cần làm trong nhà bếp - Cất giữ thực phẩm chưa dùng. - Cất giữ dụng cụ nhà bếp. - Chuẩn bị sơ chế thực phẩm: Cắt thái, rữa - Nấu nướng, thực hiện các món ăn. - Bày dọn thức ăn và bàn ăn. 2. Những đồ dùng cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp. - Tủ cất giữ thực phẩm hoặc tủ lạnh. - Bàn sửa soạn thức ăn( bàn gổ,nhôm) - Bàn cắt, thái chậu, rửa. - Bàn để các nồi thức ăn vừa nấu xong. - Tủ, kệ chứa thức ăn và các đồ dùng cho chế biến và dọn ăn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách sắp xếp hợp lí. GV đặt câu hỏi: ?/ Thế nào là sắp xếp nhà bếp hợp lí? HS căn cứ vào H7 SGK và việc làm cụ thêtrong nhà bếp thảo luận. GV kết luận. ?/ Tại sao phải chia khu vực hoạt động trong nhà bếp? 1HS trả lời – HS # nhận xét. ?/ Theo em các khu vực hoạt động trong nhà bếp được bố trí như thế nào? ?/ Khi sắp đặt các đồ dùng đó chúng ta cần chú ý gì? HS đọc tài liệu và trả lời. GV nhấn mạnh lưu ý cho HS nghe. II. Cách sắp xếp nhà bếp hợp lí. 1. Thế nào là sắp xếp nhà bếp hợp lí? Là bố trí các khu vực làm việc trong nhà bếp hợp lí thuận tiện cho người nội trợ để công việc được triển khai hợp lí và khoa học. 2. Bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp. a. Bố trí các khu vực hoạt động. - Tủ cất giữ thực phẩm nên đặt gần cửa ra vào nhà bếp. - bán sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa tp. .. b. Chú ý. (SGK). TUẦN 23 Ngày soạïn:// TIẾT 23 theo PPCT Ngày dạy://. Bài 3 SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP (T2) I/ Mục tiêu. 1. Biết cách sắp xếp và trang trí các đồ vật trong nhà bếp hpự lí và khoa học, tạo sự gọn gàng, ngăn năp và thoải mái khi nấu. 2. Biết vân dụng những kiến thức đã học vào điều kiện cụ thể của gia đình. II/ Chuẩn bị. - Các mẩu nhà bếp được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp (H6), hình ảnh các khu vực làm việc trong nhà bếp, hình ảnh một số kiểu sắp xếp nhà bếp thông dụng (SGK). - Tranh ảnh tự sưu tầm có liên quan bài dạy để mở rộng và khắc sâu cho HS. III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Và HS Nội dung chính. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các cách sắp xếp, trang trí phù hợp theo các dạng nhà bếp thông dụng. III. Một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_nau_an_bai_1_3.doc
Giáo án liên quan