I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non.
2. Kĩ năng:
- Quan sát và nhận biết hình dáng, tác hại của một số sâu hại.
3. Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - SGK và tài liệu liên quan.
- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.
- Các dụng cụ liên quan khác.
2. Học sinh: - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, gợi ý.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Ổn định tổ chức:( 2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Nêu giá trị dinh dưỡng của quả xoài?
32 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Chương trình học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/12/2012
Ngày giảng:
Lớp 9A
Lớp 9B
04/01/2013
Tiết 19: Bài 10+11: Kỹ thuật trồng cây xoài,
Kỹ thuật trồng cây chôm chôm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài, chôm chôm.
2. Kĩ năng:
- Nắm được phương pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập và tìm hiểu thực tế.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - SGK, bảng 6,7 và tài liệu liên quan.
Học sinh: - Đọc trước bài.
III. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, gợi ý.
IV. Tổ chức giờ học:
Ổn định tổ chức:( 2 phút)
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Nêu giá trị dinh dưỡng của cây vải?
Bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả xoài.
- GV: Quả xoài có giá trị như thế nào ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của quả xoài.
- GV: Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vậy của quả xoài?
+ Thân cây xoài có đặc điểm gì?
+ Cây xoài được mọc ở đâu?
+ Cây xoài có yêu cầu ngoại cảnh như thế nào?
+ Tại sao cây xoài cần phải có mùa khô?
+ Cây xoài thích hợp với loại đất nào?
*Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.
- GV: Giới thiệu một số giống xoài phổ biến.
+ Hãy kể tên một số giống xoài phổ biến mà em biết?
+ Hãy cho biết cây xoài nhân giống bằng phương pháp nào là tốt nhất?
+ Hãy cho biết vào thời điểm nào là trồng xoài tốt?
+ Khoảng cách trồng thế nào là hợp lí?
+ Khi đào hố, bón phân lót cần chú ý đến điều gì?
+ Bón phân thúc tập trung vào những thời gian nào?
+ Hãy kể tên một số sâu bệnh hại cây xoài?
* Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình thu hoạch và bảo quản.
- Khi nào ta có thể thu hoạch hợp lí nhất?
- Dùng cách nào để thu hoạch quả?
- Hãy nêu cách bảo quản quả ?
- Ngoài ra còn cách bảo quản nào tốt hơn không?
A. Kỹ thuật trồng cây xoài:
I. Giá trịnh dinh dưỡng của quả xoài.
- Là loại cây ăn quả nhiệt đới có chứa đường, các vitamin và khoáng chất.
- Quả ăn tươi, nước giải khát đóng hộp, hoa làm thuốc , lấy mật ong nuôi
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:
1. Đặc điểm thực vật:
- Là loại cây thân gỗ, có bộ rễ ăn sâu nên có khả năng chịu hạn tốt.
- Phần lớn rễ tập trung ở lớp đất mặt.
- Hoa mọc thành từng chùm ở đầu ngọn cành gồm có hoa đực và hoa lưỡng tính.
2. Yêu cầu ngoại cảnh:
- Nhiệt độ thích hợp từ 24 – 260C
- Lượng mưa trung bình: từ 1000-1200mm/năm. Cây xoài cần có mùa khô để phân hóa mầm hoa.
- Độ ẩm không khí: 80-90%
- Ánh sáng : Cần đủ ánh sáng.
- Đất: Trồng được nhiều loại đất trừ đất sét, thích hợp với đất phù xa ven sông, đất có độ pH từ 5,5-6,5
III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
1. Một số giống xoài: (SGK)
2. Nhân giống cây:
- Phổ biến là phương pháp gieo hạt, ghép mắt và ghép cành.
3. Trồng cây:
a) Thời vụ trồng:
+ Miền bắc: Từ tháng2- tháng4
+ Miền Nam: Từ tháng 4- tháng 5
b) Khoảng cách trồng:
SGK
c) Đào hố bón phân lót
SGK
4. Chăm sóc:
- Làm cỏ , xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp.
- Bón phân thúc: tập trung vào 2 thời kì
+ Trước khi ra hoa.
+ Cây sau thu hoạch.
- Tưới nước:
- Tạo hình sửa cành:
- Phòng trừ sâu bệnh:
IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến:
1. Thu hoạch:
- Khi quả có màu vàng da cam, có mùi thơm.
2. Bảo quản:
- Thoáng mát, Nhiệt độ thấp
4. Củng cố: (3 phút)
- GV yêu cầu 1,2HS đọc ghi nhớ( SGK)
- GV hệ thống lại trọng tâm bài.
5. Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị nội dung báo cáo thực hành “ Nhận biết một số sâu bệnh hại cây ăn quả”
**************************
Ngày soạn: 07/01/2013
Ngày giảng:
Lớp 9A
Lớp 9B
11/01/2013
Tiết 20: Bài 12: THỰC HÀNH
Nhận biết một số sâu bệnh hại cây ăn quả
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non.
2. Kĩ năng:
- Quan sát và nhận biết hình dáng, tác hại của một số sâu hại.
3. Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - SGK và tài liệu liên quan.
- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.
- Các dụng cụ liên quan khác.
2. Học sinh: - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, gợi ý.
IV. Tổ chức giờ học:
Ổn định tổ chức:( 2 phút)
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Nêu giá trị dinh dưỡng của quả xoài?
Bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:
- GV: Nêu mục tiêu bài thực hành ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần cho bài.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
* Hoạt động 4: Quan sát và ghi chép các đặc điểm, hình thái của sâu hại.
I. Mục tiêu
- Ghi chép và đưa ra nhận xét sau khi quan sát.
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn tròn giờ học.
II. Dụng cụ và vật liệu:
- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.
- Khay đựng mẫu sâu và cây bị hại.
- Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị hại.
- Panh kẹp.
- Thước dây.
III. Quy trình thực hành:
+ B1: Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu.
+ B2: Ghi các nhận xét sau khi quan sát.
IV. Tiến hành:
+ Bước 1: SGK
+ Bước 2: SGK
4. Củng cố: (3 phút)
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra.
+ Sự chuẩn bị của cả nhóm.
+ Theo quy trình thực hành.
+ Số loại sâu quan sát được.
+ Vệ sinh, an toàn lao động.
5. Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành giờ sau.
**************************
Ngày soạn: 14/01/2013
Ngày giảng:
Lớp 9A
Lớp 9B
18/01/2013
Tiết 21: Bài 12: THỰC HÀNH
Nhận biết một số sâu bệnh hại cây ăn quả
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non.
2. Kĩ năng:
- Quan sát và nhận biết hình dáng, tác hại của một số sâu hại.
3. Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - SGK và tài liệu liên quan.
- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.
- Các dụng cụ liên quan khác.
2. Học sinh: - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, gợi ý.
IV. Tổ chức giờ học:
1.Ổn định tổ chức:( 2 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Nêu giá trị dinh dưỡng của quả xoài?
3.Bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:
- GV: Nêu mục tiêu bài thực hành ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần cho bài.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
* Hoạt động 4: Quan sát và ghi chép các đặc điểm, hình thái của sâu hại.
I. Mục tiêu
- Ghi chép và đưa ra nhận xét sau khi quan sát.
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn tròn giờ học.
II. Dụng cụ và vật liệu:
- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.
- Khay đựng mẫu sâu và cây bị hại.
- Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị hại.
- Panh kẹp.
- Thước dây.
III. Quy trình thực hành:
+ B1: Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu.
+ B2: Ghi các nhận xét sau khi quan sát.
IV. Tiến hành:
+ Bước 1: SGK
+ Bước 2: SGK
4. Củng cố: (3 phút)
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra.
+ Sự chuẩn bị của cả nhóm.
+ Theo quy trình thực hành.
+ Số loại sâu quan sát được.
+ Vệ sinh, an toàn lao động.
5. Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành giờ sau.
**************************
Ngày soạn: 21/01/2013
Ngày giảng:
Lớp 9A
Lớp 9B
25/01/2013
Tiết 22: Bài 12: THỰC HÀNH
Nhận biết một số sâu bệnh hại cây ăn quả
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non.
2. Kĩ năng:
- Quan sát và nhận biết hình dáng, tác hại của một số sâu hại.
3. Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - SGK và tài liệu liên quan.
- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.
- Các dụng cụ liên quan khác.
2. Học sinh: - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, gợi ý.
IV. Tổ chức giờ học:
1.Ổn định tổ chức:( 2 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Nêu giá trị dinh dưỡng của quả xoài?
3.Bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:
- GV: Nêu mục tiêu bài thực hành ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần cho bài.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
* Hoạt động 4: Quan sát và ghi chép các đặc điểm, hình thái của sâu hại.
I. Mục tiêu
- Ghi chép và đưa ra nhận xét sau khi quan sát.
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn tròn giờ học.
II. Dụng cụ và vật liệu:
- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.
- Khay đựng mẫu sâu và cây bị hại.
- Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị hại.
- Panh kẹp.
- Thước dây.
III. Quy trình thực hành:
+ B1: Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu.
+ B2: Ghi các nhận xét sau khi quan sát.
IV. Tiến hành:
+ Bước 1: SGK
+ Bước 2: SGK
4. Củng cố: (3 phút)
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra.
+ Sự chuẩn bị của cả nhóm.
+ Theo quy trình thực hành.
+ Số loại sâu quan sát được.
+ Vệ sinh, an toàn lao động.
5. Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành “ Trồng cây ăn quả”.
**********************
Ngày soạn: 27/01/2013
Ngày giảng:
Lớp 9A
Lớp 9B
01/02/2013
Tiết 23: Bài 13: THỰC HÀNH
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được cách đào hố đất để trồng cây theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
2. Kĩ năng:
- Đào hố đất theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
3. Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - SGK và tài liệu liên quan.
2. Học sinh: - Cuốc, xẻng.
- Thước đo.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, gợi ý.
IV. Tổ chức giờ học:
1.Ổn định tổ chức:( 2 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Kiểm tra đồ dụng cụ của HS.
3.Bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:
- GV: Nêu mục tiêu bài thực hành ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần cho bài.
- GV: Giới thiệu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
- GV: Cho học sinh quan sát quy trình trong SGK.
- GV: Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Hãy cho biết để trồng cây ăn quả đúng quy trình kĩ thuật cần theo mấy bước?
* Hoạt động 4: Tiến hành:
- Cho HS quan sát H34/SGK.
- GV: làm các thao tác cho HS quan sát.
+ Tại sao cần để riêng lớp đất mặt trên mặt hố?
+ Phân công công việc cho các nhóm:
+ Nhóm 1: Đào hố trồng cây Bưởi.
+ Nhóm 2: Đào hố trồng cây Vải.
+ Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành.
+ Phát dụng cụ cho các nhóm.
+ Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn.
+ Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm.
I. Mục tiêu
- Biết cách đào hố trồng một số cây cụ thể.
- Nắm được các thao tác kĩ thuật khi làm thực hành.
- Đảm bảo an toàn trong giờ thực hành.
II. Dụng cụ và vật liệu:
- Cuốc xẻng.
III. Quy trình thực hành:
+ B1: Đào hố đất.
+ B2: Bón phân lót.
+ B3: Trồng cây.
IV. Tiến hành:
+ Bước 1: Đào hố đất:
- Kích thước hố tùy theo từng loại cây.
* Lưu ý: Cần để riêng lớp đất mặt bên miệng hố.
* Nhóm 1: Đào hố trồng cây Bưởi
- Kích thước hố: 60cm×60cm.
- Khoảng cách: 7m×7m
* Nhóm 2: Đào hố trồng cây vải
- Kích thước hố: 80cm×100cm.
- Khoảng cách: 8m×8m
4. Củng cố: (3 phút)
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra.
+ Sự chuẩn bị của cả nhóm.
+ Theo quy trình thực hành.
+ Số lượng hố đào được.
+ Vệ sinh, an toàn lao động.
5. Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành “ Trồng cây ăn quả” giờ sau.
**********************
Ngày soạn: 17/02/2013
Ngày giảng:
Lớp 9A
Lớp 9B
26/02/2013
22/02/2013
Tiết 24: Bài 13: THỰC HÀNH
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách bón phân lót để trồng cây theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
2. Kĩ năng:
- Bón phân lót vào hố theo đúng yêu cầu.
3. Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - SGK và tài liệu liên quan.
2. Học sinh: - Cuốc, xẻng.
- Thước đo.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, gợi ý.
IV. Tổ chức giờ học:
1.Ổn định tổ chức:( 2 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Kiểm tra đồ dụng cụ của HS.
3.Bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:
- GV: Nêu mục tiêu bài thực hành ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần cho bài.
- GV: Giới thiệu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
- GV: Cho học sinh quan sát quy trình trong SGK.
- GV: Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Hãy cho biết để trồng cây ăn quả đúng quy trình kĩ thuật cần theo mấy bước?
+ Bón phân lót có tác dụng gì cho cây?
+ Sau bón phân bao lâu thì trồng cây?
* Hoạt động 4: Tiến hành:
- Cho HS quan sát H35/SGK.
- GV: làm các thao tác cho HS quan sát.
+ Phân công công việc cho các nhóm:
- Nhóm 1: Bón phân lót cho hố trồng cây Vải.
+ Nhóm 2: Bón phân lót cho hố trồng cây Bưởi.
+ Phân công cho các nhóm làm thực hành.
+ Phát dụng cụ cho các nhóm.
+ Cho các nhóm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn.
+ Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm.
I. Mục tiêu
- Biết cách bón phân lót vào hố cho một số loại cây cụ thể.
- Nắm được các thao tác khi làm thực hành.
- Đảm bảo an toàn trong giờ thực hành.
II. Dụng cụ và vật liệu:
- Cuốc xẻng.
- Phân bón hóa học và phân lân hữu cơ.
III. Quy trình thực hành:
+ B2: Bón phân lót.
- Trộn lớp đất mặt với phân hóa học và phân lân hữu cơ.
- Cho vào hố và lấp kín.
IV. Tiến hành:
- Bước 2 : Bón phân lót.
* Nhóm 1: Bón phân lót cho hố trồng cây Vải.
+ Lượng phân hữu cơ 30kg/ hố.
+ Lượng phân hóa học:
Lân: = 0.6kg/hố
Kali: = 0.6kg/hố
* Nhóm 2: Bón phân lót cho hố trồng cây Bưởi.
+ Lượng phân hữu cơ:30kg/ hố
+ Lượng phân hóa học:
Lân: = 0.2kg/hố
Kali: = 0.2kg/hố
4. Củng cố: (3 phút)
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra.
+ Sự chuẩn bị của cả nhóm.
+ Theo quy trình thực hành.
+ Số lượng hố đào được.
+ Vệ sinh, an toàn lao động.
5. Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành “ Trồng cây ăn quả” giờ sau.
***************************
Ngày soạn: 03/03/2013
Ngày giảng:
Lớp 9A
Lớp 9B
05/03/2013
08/03/2013
Tiết 25: Bài 13: THỰC HÀNH
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách trồng cây theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
2. Kĩ năng:
- Trồng cây vào hố theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
3. Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - SGK và tài liệu liên quan.
2. Học sinh: - Cuốc, xẻng.
- Thước đo.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, gợi ý.
IV. Tổ chức giờ học:
1.Ổn định tổ chức:( 2 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Kiểm tra đồ dụng cụ của HS.
3.Bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:
- GV: Nêu mục tiêu bài thực hành ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần cho bài.
- GV: Giới thiệu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
- GV: Cho học sinh quan sát quy trình trong SGK.
- GV: Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Hãy cho biết để trồng cây ăn quả đúng quy trình kĩ thuật cần theo mấy bước?
+ Thời gian nào thì trồng cây thì tốt nhất?
* Hoạt động 4: Tiến hành:
- Cho HS quan sát H36/SGK.
- GV: làm các thao tác cho HS quan sát.
+ Phân công công việc cho các nhóm:
- Nhóm 1: Trồng cây Vải
+ Nhóm 2: Trồng cây Bưởi
+ Phân công cho các nhóm làm thực hành.
+ Phát dụng cụ cho các nhóm.
+ Cho các nhóm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn.
+ Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm.
I. Mục tiêu
- Biết cách trồng một số loại cây cụ thể.
- Nắm được các thao tác khi làm thực hành.
- Đảm bảo an toàn trong giờ thực hành.
II. Dụng cụ và vật liệu:
- Cuốc xẻng, bình tưới nước.
- Cây trồng có bầu đất.
III. Quy trình thực hành:
+ B3: Trồng cây.
- Đào hố trồng.
- Bóc vỏ bầu cây.
- Đặt bầu cây vào giữa hố.
- Lấp đất: Cao hơn mặt bầu 3-5cm và ấn chặt.
- Tưới nước.
IV. Tiến hành:
- Bước 3 : Trồng cây.
* Nhóm 1: Trồng cây Vải
* Nhóm 2: Trồng cây Bưởi
4. Củng cố: (3 phút)
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra.
+ Sự chuẩn bị của cả nhóm.
+ Theo quy trình thực hành.
+ Số lượng hố đào được.
+ Vệ sinh, an toàn lao động.
5. Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành “ Bón phân thúc cho cây ăn quả” giờ sau.
Ngày soạn: 10/03/2013
Ngày giảng:
Lớp 9A
Lớp 9B
12/03/2013
15/03/2013
Tiết 26: Bài 14: THỰC HÀNH
BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả.
2. Kĩ năng:
- Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
3. Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - SGK và tài liệu liên quan.
2. Học sinh: - Cuốc, xẻng.
- Thước đo.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, gợi ý.
IV. Tổ chức giờ học:
1.Ổn định tổ chức:( 2 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Kiểm tra đồ dụng cụ của HS.
3.Bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:
- GV: Nêu mục tiêu bài thực hành ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần cho bài.
- GV: Giới thiệu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
- GV: Cho học sinh quan sát quy trình trong SGK.
- GV: Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Hãy cho biết để bón phân thúc cho cây ăn quả đúng quy trình kĩ thuật cần theo mấy bước?
+ Thời gian nào thì bón phân thúc cho cây thì tốt nhất?
* Hoạt động 4: Tiến hành:
- Cho HS quan sát H37/SGK.
- GV: làm các thao tác cho HS quan sát.
+ Phân công công việc cho các nhóm:
- Nhóm 1: Xác định vị trí và đào hố bón phân thúc.
+ Nhóm 2: Xác định vị trí và cuốc rãnh bón phân thúc.
+ Phân công cho các nhóm làm thực hành.
+ Phát dụng cụ cho các nhóm.
+ Cho các nhóm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn.
+ Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm.
I. Mục tiêu
- Biết cách xác định vị trí và đào hố bón phân thúc cho cây ăn quả.
- Đảm bảo an toàn trong giờ thực hành.
II. Dụng cụ và vật liệu:
- Cuốc xẻng, bình tưới nước.
III. Quy trình thực hành:
+ B1: Xác định vị trí bón phân.
+ B2: Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân.
+ B3: Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất.
+ B4: Tưới nước.
IV. Tiến hành:
- B1: Xác định vị trí bón phân.
+ Chiếu theo phương thẳng đứng của tán cây xuống mặt đất, đó là vị trí thường bón phân cho cây ăn quả.
- B2: Cuốc rãnh đào hố bón phân.
+ Cuốc rãnh có kích thước 15-30cm
+ Đào hố bón phân thúc 30×30cm.
4. Củng cố: (3 phút)
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra.
+ Sự chuẩn bị của cả nhóm.
+ Theo quy trình thực hành.
+ Số lượng hố đào được.
+ Vệ sinh, an toàn lao động.
5. Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành “ Bón phân thúc cho cây ăn quả” giờ sau.
`
Ngày soạn: 17/03/2013
Ngày giảng:
Lớp 9A
Lớp 9B
22/03/2013
02/04/2013
Tiết 27: Bài 14: THỰC HÀNH
BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả.
2. Kĩ năng:
- Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
3. Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - SGK và tài liệu liên quan.
2. Học sinh: - Cuốc, xẻng.
- Thước đo.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, gợi ý.
IV. Tổ chức giờ học:
1.Ổn định tổ chức:( 2 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Kiểm tra đồ dụng cụ của HS.
3.Bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:
- GV: Nêu mục tiêu bài thực hành ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần cho bài.
- GV: Giới thiệu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
- GV: Cho học sinh quan sát quy trình trong SGK.
- GV: Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Hãy cho biết để bón phân thúc cho cây ăn quả đúng quy trình kĩ thuật cần theo mấy bước?
+ Thời gian nào thì bón phân thúc cho cây thì tốt nhất?
* Hoạt động 4: Tiến hành:
- Cho HS quan sát H37/SGK.
- GV: làm các thao tác cho HS quan sát.
+ Phân công công việc cho các nhóm:
- Nhóm 1: Xác định vị trí và đào hố bón phân thúc.
+ Nhóm 2: Xác định vị trí và cuốc rãnh bón phân thúc.
+ Phân công cho các nhóm làm thực hành.
+ Phát dụng cụ cho các nhóm.
+ Cho các nhóm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn.
+ Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm.
I. Mục tiêu
- Biết cách xác định vị trí và đào hố bón phân thúc cho cây ăn quả.
- Đảm bảo an toàn trong giờ thực hành.
II. Dụng cụ và vật liệu:
- Cuốc xẻng, bình tưới nước.
III. Quy trình thực hành:
+ B1: Xác định vị trí bón phân.
+ B2: Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân.
+ B3: Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất.
+ B4: Tưới nước.
IV. Tiến hành:
- B1: Xác định vị trí bón phân.
+ Chiếu theo phương thẳng đứng của tán cây xuống mặt đất, đó là vị trí thường bón phân cho cây ăn quả.
- B2: Cuốc rãnh đào hố bón phân.
+ Cuốc rãnh có kích thước 15-30cm
+ Đào hố bón phân thúc 30×30cm.
4. Củng cố: (3 phút)
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra.
+ Sự chuẩn bị của cả nhóm.
+ Theo quy trình thực hành.
+ Số lượng hố đào được.
+ Vệ sinh, an toàn lao động.
5. Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành “ Bón phân thúc cho cây ăn quả” giờ sau.
***********************
Ngày soạn: 24/03/2013
Ngày giảng:
Lớp 9A
Lớp 9B
29/03/2013
09/03/2013
Tiết 28: Bài 14: THỰC HÀNH
BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả.
2. Kĩ năng:
- Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
3. Thái độ:
- Có ý thức kỷ luật, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - SGK và tài liệu liên quan.
2. Học sinh: - Cuốc, xẻng.
- Thước đo.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, gợi ý.
IV. Tổ chức giờ học:
1.Ổn định tổ chức:( 2 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Kiểm tra đồ dụng cụ của HS.
3.Bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:
- GV: Nêu mục tiêu bài thực hành ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần cho bài.
- GV: Giới thiệu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
- GV: Cho học sinh quan sát quy trình trong SGK.
- GV: Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Hãy cho biết để bón phân thúc cho cây ăn quả đúng quy trình kĩ thuật cần theo mấy bước?
+ Thời gian nào thì bón phân thúc cho cây thì tốt nhất?
* Hoạt động 4: Tiến hành:
- Cho HS quan sát H37/SGK.
- GV: làm các thao tác cho HS quan sát.
+ Phân công công việc cho các nhóm:
- Nhóm 1: Xác định vị trí và đào hố bón phân thúc.
+ Nhóm 2: Xác định vị trí và cuốc rãnh bón phân thúc.
+ Phân công cho các nhóm làm thực hành.
+ Phát dụng cụ cho các nhóm.
+ Cho các nhóm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn.
+ Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm.
I. Mục tiêu
- Biết cách xác định vị trí và đào hố bón phân thúc cho cây ăn quả.
- Đảm bảo an toàn trong giờ thực hành.
II. Dụng cụ và vật liệu:
- Cuốc xẻng, bình tưới nước.
III. Quy trình thực hành:
+ B1: Xác định vị trí bón phân.
+ B2: Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân.
+ B3: Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất.
+ B4: Tưới nước.
IV. Tiến hành:
- B1: Xác định vị trí bón phân.
+ Chiếu theo phương thẳng đứng của tán cây xuống mặt đất, đó là vị trí thường bón phân cho cây ăn quả.
- B2: Cuốc rãnh đào hố bón phân.
+ Cuốc rãnh có kích thước 15-30cm
+ Đào hố bón phân thúc 30×30cm.
4. Củng cố: (3 phút)
- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra.
+ Sự chuẩn bị của cả nhóm.
+ Theo quy trình thực hành.
+ Số lượng hố đào được.
+ Vệ sinh, an toàn lao động.
5. Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành “ Bón phân thúc cho cây ăn quả” giờ sau.
Ngày soạn: 31/03/2013
Ngày giảng:
Lớp 9A
Lớp 9B
05/04/2013
09/04/2013
Tiết 29: Bài 15: THỰC HÀNH
LÀM SIRO QUẢ (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách làm xiro quả theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
2. Kĩ năng:
- L
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_phan_trong_cay_an_qua_chuong_trinh_h.doc