Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Tiết 6-14

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết chọn cành giâm để có hiệu quả cao.

- Biết xử lí hoá chất và cắm cành giâm.

- Biết chăm sóc và theo dõi ngay sau khi cắm cành giâm cho đến lúc ra rễ.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học, tự giác cho HS

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập.

III. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

a. Tài liệu tham khảo: Đọc tài liệu hướng dẫn sgk

b. Đồ dùng dạy học: Dao nhỏ sắc, kéo cắt cành, khay đất, thuốc kích thích ra rễ.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Dao sắc nhỏ, Xô đựng nước lã lạnh, cành giâm, bình tưới nhỏ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Ôn định tổ chức: 9A /30

 9B /28

 2.Kiểm tra bài cũ : -Câu hỏi:

+ Nêu ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành?

 3.Bài mới:

- Sau khi đã biết nguyên tắc, kỹ thuật giâm cành trong bài lý thuyết. Hôm nay chúng ta thực hành các thao tác kỹ thuật để thực hiện các bước của quy trình giâm cành. Trong đó các bước chăm sóc sau khi giâm cành cả lớp sẽ thay nhau tiếp tục trong vòng một tháng.

 

doc17 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 29/06/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Phần: Trồng cây ăn quả - Tiết 6-14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày Giảng:9A: 9B : Tiết 6 bài 4 thực hành: giâm cành (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết chọn cành giâm để có hiệu quả cao. - Biết xử lí hoá chất và cắm cành giâm. - Biết chăm sóc và theo dõi ngay sau khi cắm cành giâm cho đến lúc ra rễ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học, tự giác cho HS 3. Thái độ: - Có ý thức học tập. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: a. Tài liệu tham khảo: Đọc tài liệu hớng dẫn sgk b. Đồ dùng dạy học: Dao nhỏ sắc, kéo cắt cành, khay đất, thuốc kích thích ra rễ.... 2. Chuẩn bị của học sinh : - Dao sắc nhỏ, Xô đựng nước lã lạnh, cành giâm, bình tới nhỏ... IV. Các hoạt động dạy và học : 1.Ôn định tổ chức: 9A /30 9B /28 2.Kiểm tra bài cũ -Câu hỏi: + Nêu ưu, nhược điểm của phơng pháp giâm cành? 3.Bài mới: - Sau khi đã biết nguyên tắc, kỹ thuật giâm cành trong bài lý thuyết. Hôm nay chúng ta thực hành các thao tác kỹ thuật để thực hiện các bớc của quy trình giâm cành. Trong đó các bớc chăm sóc sau khi giâm cành cả lớp sẽ thay nhau tiếp tục trong vòng một tháng. HĐ của GV HĐ của HS Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Hướng dẫn các kỹ năng, quy trình thực hành, làm mẫu. - Chia thành 4 nhóm. - Theo dõi HS thực hành, uốn nắn. - Nhận xét, đánh giá kết quả công việc. - Nhắc HS thu dọn. . I. Dụng cụ và vật liệu. - Dao nhỏ, sắc. - Kéo cắt cành. - Khay. - Bình tới có vòi hoa sen. - Cành giâm ( Chanh hoặc bởi....) - Túi bầu. - Thuốc kích thích ra rễ. - Nền giâm II. Quy trình thực hành: - Bớc 1: Cắm cành giâm: Dùng dao cắt vát cành giâm có đờng kính 0,5cm thành từng đoạn dài 5cm - 7cm, có từ 2- 4 lá, bỏ đoạn ngọn cành và sát thân cây mẹ. - Bớc 2: Xử lí cành giâm: Nhúng gốc cành giâm vào dung dịch chất kích thích ra rễ, sâu 1cm -2cm trong khoảng 5s- 10s sau đó vảy cho khô - Bớc 3: Cắm cành giâm: Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống đất hoặc cát với độ sâu 3cm- 5cm khoảng cách cành giâm là 5cm x5cm hoặc 10cm x 10cm. Nếu cắm vào bầu đất thì mỗi bầu một cành. - Bớc 4: Tới nớc thờng xuyên, phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn, sau khi giâm 15 ngày thì kiểm tra rễ và đa ra vờn ơm. III. Hớng dẫn kết thúc. Dặn dò về nhà: - Thực hành ở nhà. 4 Củng cố : GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung học 5. HDVN Về nhà tập thực hiên thao tác Ngày soạn: Ngày Giảng:9A: 9B : Tiết 7 bài 4 thực hành: giâm cành (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết chọn cành giâm để có hiệu quả cao. - Biết xử lí hoá chất và cắm cành giâm. - Biết chăm sóc và theo dõi ngay sau khi cắm cành giâm cho đến lúc ra rễ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học, tự giác cho HS 3. Thái độ: - Có ý thức học tập. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: a. Tài liệu tham khảo: Đọc tài liệu hướng dẫn sgk b. Đồ dùng dạy học: Dao nhỏ sắc, kéo cắt cành, khay đất, thuốc kích thích ra rễ.... 2. Chuẩn bị của học sinh : - Dao sắc nhỏ, Xô đựng nước lã lạnh, cành giâm, bình tưới nhỏ... IV. Các hoạt động dạy và học : 1.Ôn định tổ chức: 9A /30 9B /28 2.Kiểm tra bài cũ : -Câu hỏi: + Nêu ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành? 3.Bài mới: - Sau khi đã biết nguyên tắc, kỹ thuật giâm cành trong bài lý thuyết. Hôm nay chúng ta thực hành các thao tác kỹ thuật để thực hiện các bước của quy trình giâm cành. Trong đó các bước chăm sóc sau khi giâm cành cả lớp sẽ thay nhau tiếp tục trong vòng một tháng. HĐ của GV HĐ của HS - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Hướng dẫn các kỹ năng, quy trình thực hành, làm mẫu. - Chia thành 4 nhóm. - Theo dõi HS thực hành, uốn nắn. - Nhận xét, đánh giá kết quả công việc. - Nhắc HS thu dọn. I. Dụng cụ và vật liệu. - Dao nhỏ, sắc. - Kéo cắt cành. - Khay. - Bình tưới có vòi hoa sen. - Cành giâm ( Chanh hoặc bưởi....) - Túi bầu. - Thuốc kích thích ra rễ. - Nền giâm II. Quy trình thực hành: - Bước 1: Cắm cành giâm: Dùng dao cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn dài 5cm - 7cm, có từ 2- 4 lá, bỏ đoạn ngọn cành và sát thân cây mẹ. - Bước 2: Xử lí cành giâm: Nhúng gốc cành giâm vào dung dịch chất kích thích ra rễ, sâu 1cm -2cm trong khoảng 5s- 10s sau đó vảy cho khô - Bước 3: Cắm cành giâm: Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống đất hoặc cát với độ sâu 3cm- 5cm khoảng cách cành giâm là 5cm x5cm hoặc 10cm x 10cm. Nếu cắm vào bầu đất thì mỗi bầu một cành. - Bước 4: Tưới nước thường xuyên, phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn, sau khi giâm 15 ngày thì kiểm tra rễ và đưa ra vườn ươm. III. Hướng dẫn kết thúc. Dặn dò về nhà: - Thực hành ở nhà. 4. Củng cố : GV yêu cầu hs các nhóm thực hiên lại gv quan sát uấn nắn 5. HDVN Thực hành ở nhà Ngày soạn: Ngày Giảng:9A: 9B : Tiết 8 bài 5 thực hành chiết cành (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách chọn được cành chiết phù hợp. - Biết cách chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu để chiết cành. - Biết kỹ thuật chiết cành như khoanh vỏ, bó bầu 2. Kỹ năng: - Thành thạo các kỹ năng chiết cành. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện tính cẩn thận, ưa thích lao động, sáng tạo III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: a. Tài liệu tham khảo: Nghiên cứu kỹ sgk b. Đồ dùng dạy học: Dao, kéo cắt cành 2. Chuẩn bị của học sinh : - Cành cam, chanh, bưởi IV. Các hoạt động dạy và học : 1.Ôn định tổ chức: 9A /30 9B /28 2.Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: + Nêu kỹ thuật chiết cành? 3.Bài mới: - Chiết cành là một phương pháp nhân giống vô tính ở cây ăn quả, với phương pháp này chúng ta tạo được những cây con làm giống mà sau khi trồng sẽ cho hoa, quả có đặc tính di truyền và phẩm chất hoàn toàn giống cây mẹ. HĐ của GV HĐ của HS GV kiểm tra dụng cụ của hs - Nên chọn cành như thế nào để dùng làm cành chiết ? - Vì sao khi khoanh vỏ phải bóc sát đến phần gỗ? - Vì sao rễ phụ chỉ mọc ở trên phần cắt? - Độ ẩm 70% có tác dụng gì? Gv yêu cầu hs thực hiện theo đúng quy trình Gv đánh giá kết quả- - Theo dõi thực hành của các em. - Căn cứ hoạt động của học sinh, đánh giá, cho điểm. - Nhắc HS thu dọn VS. I. Chuẩn bị. - Dao nhỏ, sắc. - Kéo cắt, cưa - Chậu nhào đất - Thuốc kích thích ra rễ. - Mảnh PE dùng để bó bầu. - Dây buộc. - Đất bột, rễ bèo tây hoặc rơm, rác được băm nhỏ. II. Quy trình thực hành. * Bước 1 : Chọn cành chiết. - Chọn cành mập 1- 2 năm tuổi, đường kính 0,5cm - 1,5cm, độ dài từ 40cm đến 60cm, cành xiên, chỗ nhiều ánh sáng, không bị sâu bệnh. * Bước 2 : Khoanh vỏ - Dùng dao khoanh vỏ cành chiết ở vị trí cách chạc cành từ 10- 15cm. Độ dài phần khoanh 1,5 đến 2 lần đường kính cành chiết. - Bóc hết lớp vỏ phần khoanh, cạo sạch lớp vỏ trắng sát phần gỗ, để cho khô. * Bước 3 : Trộn hỗn hợp bó bầu. - Trộn 2/ 3 đất với 1/3 mùn, rễ bèo tây, chất kích thích ra rễ, độ ẩm 70% III. Thực hành HS TH Theo nhóm 4.Củng cố: - Củng cố lại nội dung bài thực hành 5.Dặn dò và bài tập về nhà: - Chuẩn bị dụng cụ tiếp theo cho bài học thực hành sau. Ngày soạn: Ngày Giảng:9A: 9B : Tiết 9 bài 5 thực hành chiết cành (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách chọn được cành chiết phù hợp. - Biết cách chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu để chiết cành. - Biết kỹ thuật chiết cành như khoanh vỏ, bó bầu 2. Kỹ năng: - Thành thạo các kỹ năng chiết cành. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện tính cẩn thận, ưa thích lao động, sáng tạo III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: a. Tài liệu tham khảo: Nghiên cứu kỹ sgk b. Đồ dùng dạy học: Dao, kéo cắt cành, thuốc kích thích ra rễ 2. Chuẩn bị của học sinh : - Chậu để nhào đất. - Cành cam, chanh, bưởi - Dây buộc bằng lạt. - Đất bột, rễ bèo tây, nilon.. IV. Các hoạt động dạy và học : 1.Ôn định tổ chức: 9A /30 9B /28 2.Kiểm tra bài cũ-Câu hỏi: + Nêu kỹ thuật chiết cành? 3.Bài mới: - Chiết cành là một phương pháp nhân giống vô tính ở cây ăn quả, với phương pháp này chúng ta tạo được những cây con làm giống mà sau khi trồng sẽ cho hoa, quả có đặc tính di truyền và phẩm chất hoàn toàn giống cây mẹ. HĐ của GV HĐ của HS GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của hs - Hỗn hợp đất bó bầu thường gồm những thành phần gì? - Vì sao phải sử dụng nilon đen. - Cho HS Thực hành. - Theo dõi thực hành của các em. - Căn cứ hoạt động của học sinh, đánh giá, cho điểm. - Nhắc HS thu dọn VS. I. Chuẩn bị. - Dao nhỏ, sắc. - Kéo cắt, cưa - Chậu nhào đất - Thuốc kích thích ra rễ. - Mảnh PE dùng để bó bầu. - Dây buộc. - Đất bột, rễ bèo tây hoặc rơm, rác được băm nhỏ. I. Quy trình thực hành. * Bước 4: Bó bầu - Bôi chất kích thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ ở phía trên, hoặc bôi trộn thuốc kích thích vào đất bó bầu. - Bó giá thể bầu vào vị trí chiết cho đều, hai đầu nhỏ dần. Bên ngoài bọc túi PE, tuỳ từng loại cây mà có kích thước bầu khác nhau. * Bước 5 : Cắt cành chiết. - Khi nhìn qua mảnh PE trong thấy rễ suất hiện ở ngoài bầu đất có màu vàng ngà ( Khoảng 30 ngày đến 60 ngày sau khi bó bầu). - Bóc lớp PE rồi đem giâm ở trong vườn ươm hoặc trong bầu đất. II. Thực hành III. Đánh giá bài thực hành 4.Củng cố: - Củng cố lại nội dung bài thực hành 5.Dặn dò và bài tập về nhà: - Chuẩn bị dụng cụ tiếp theo cho bài học thực hành sau.  Ngày soạn: Ngày Giảng:9A: 9B : Tiết 10 bài 6 thực hành: ghép ( t 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách chuẩn bị các phương tiện cần thiết để ghép cây. - Biết quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ và yêu cầu kỹ thuật cảu mỗi bước trong quy trình. 2. Kỹ năng: - Biết thực hành ghép cây ăn quả đúng quy trình, đúng kỹ thuật theo các cách đã học. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu nghề trồng cây ăn quả, rèn luyện tính tỉ mỉ, ý thức tổ chức kỉ luật, làm việc khoa học và có hiệu quả. II. Trọng tâm bài học: Kĩ thuật ghép III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: a. Tài liệu tham khảo: Tài liệu chiết ghép + sgk. b. Đồ dùng dạy học: Cành cây dùng để ghép, dao, dây buộc nilon... 2. Chuẩn bị của học sinh : Cành cây dùng để ghép. IV. Các hoạt động dạy và học : 1.Ôn định tổ chức: 9A /30 9B /28 2.Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: +Có mấy cách ghép? Nêu ưu, nhược điểm cuả phương pháp ghép? 3.Bài mới: - Nhân giống vô tính do con người tiến hành, phổ biến nhất có 3 phương pháp: Giâm, chiết, ghép.Sau khi đã thực hành giâm cành, chiết cành tương đối tốt hôm nay chúng ta thực hành ghép cành. Ghép là phương pháp phức tạp nhất trong 3 phương pháp, có nhiều kiểu như ghép nêm, ghép chẻ bên, ghép yên ngựa HĐ của HS HĐ của GV - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh. - Các bước trong quá trình ghép ? - Tiêu chuẩn một cành ghép gồm những yêu cầu gì ? - Chọn vị trí ghép thế nào ? - Cách ghép. - GV thực hành mẫu. - Cho HS thực hành. - Quan sát, chỉ bảo, uốn nắn học sinh. GV yêu cầu hs đánh giá chéo nhau I. Dụng cụ và vật liệu. - Dao sắc. - Kéo cắt cành. - Cây làm gốc ghép: Chanh, bưởi - Cành để lấy mắt ghép : Là những giống tốt của các cây chanh, bưởi. - Dây buộc bằng nilon - Túi PE. II. Quy trình thực hành. 1. Ghép đoạn cành. - Chọn và cắt cành ghép Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép Ghép đoạn cành Kiểm tra sau khi ghép. * Bước 1 : Chọn và cắt cành ghép. - Chọn cành bánh tẻ ( Không quá non hoặc quá già), có lá, có mầm ngủ to, không bị sâu bệnh, ở giữa tầng tán cây. - Đường kính của cành ghép phải tương đương với gốc ghép. - Cắt vát đầu gốc ghép một vết dài từ 1,5-2cm có hai đến 3 mầm ngủ. * Bước 2 : Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép. - Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép cách mặt đất 10cm-15cm. - Cắt ngọn gốc ghép, các cành phụ.. - Cắt vát gốc ghép bằng dao sắc 1,5cm- 2cm. * Bước 3 : Ghép đoạn cành. - Đặt cành ghép và gốc ghép chồng khít lên nhau. - Buộc dây nilon cố định vết ghép. - Chụp kín vết ghép và đầu cành bằng túi PE. * Bước 4 : Kiểm tra sau khi ghép. - Sau khi ghép từ 30- 35 ngày, mở dây buộc kiểm tra, nếu thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành xanh tươi là được. III. Thực hành : IV. HS Thực hành HS TH theo nhóm V. Đánh giá kết quả 4. Củng cố:  - Củng cố lại nội dung bài học, kiểm tra bài thực hành của học sinh và chấm điểm. 5.Dặn dò và bài tập về nhà: - Chuẩn bị phần 2 ( Ghép mắt nhỏ có gỗ) * Rút kinh nghiệm giờ dạy - Học sinh chú ý thực hành tốt - Có ý thức vệ sinh sạch sẽ. Ngày soạn: 10/11/08 Ngày giảng: 9A 12/11/08 9B 12/11/08 Tiết 11 bài 6 thực hành: ghép (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách chuẩn bị các phương tiện cần thiết để ghép cây. - Biết quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ và yêu cầu kỹ thuật của mỗi bước trong quy trình. 2. Kỹ năng: - Biết thực hành ghép cây ăn quả đúng quy trình, đúng kỹ thuật theo các cách đã học. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu nghề trồng cây ăn quả, rèn luyện tính tỉ mỉ, ý thức tổ chức kỉ luật, làm việc khoa học và có hiệu quả. II. Trọng tâm bài học: III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: a. Tài liệu tham khảo: Tài liệu chiết ghép + sgk. b. Đồ dùng dạy học: Cành cây dùng để ghép, dao, dây buộc nilon... 2. Chuẩn bị của học sinh : Cành cây dùng để ghép. IV. Các hoạt động dạy và học : Tổ chức SS 9A 9B Kiểm tra - Câu hỏi: +Có mấy cách ghép? Nêu ưu, nhược điểm cuả phương pháp ghép? 3.Bài mới: - ở bài thực hành trước chúng ta đã thực hành ghép đoạn cành, trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tiến hành phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ. HĐ của GV HĐ của HS - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh. - Các bước trong quá trình ghép ? - Khoanh vỏ để chiết cành và cắt lát trên thân gốc ghép có gì khác nhau? - Chọn vị trí ghép thế nào ? - Cách ghép. - GV thực hành mẫu. - Cho HS thực hành. - Quan sát, chỉ bảo, uốn nắn học sinh. Gv quan sát nhóm và sửa sai cho các nhóm I. Dụng cụ và vật liệu. - Dao sắc. - Kéo cắt cành. - Cây làm gốc ghép: Chanh, bưởi - Cành để lấy mắt ghép : Là những giống tốt của các cây chanh, bưởi. - Dây buộc bằng nilon - Túi PE. II. Quy trình thực hành. 1. Ghép mắt nhỏ có gỗ. - Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép Cắt mắt ghép Ghép mắt Kiểm tra sau khi ghép. * Bước 1 : Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép. - Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép, cách mặt đất 15cm- 20cm. - Cắt một lát hình lưỡi gà từ trên xuống dài 1,5cm- 2cm, có đường kính gỗ bằng 1/5 đường kính gốc ghép, sau đó cắt một lát ngang bên dưới sẽ tạo được miệng ghép. * Bước 2 : Cắt mắt ghép. - Cắt một miếng vỏ cùng một lớp gỗ mỏng trên cành ghép, có mầm ngủ, tương đương với miệng gốc ghép. * Bước 3 : Ghép mắt. - Đặt mắt ghép vào miệng mở ở gốc ghép. - Quấn dây nilon cố định mắt ghép( Không quấn vào mầm ngủ và cuống lá) * Bước 4 : Kiểm tra sau khi ghép. - Sau khi ghép 10- 15 ngày tiến hành kiểm tra thấy mắt ghép còn xanh tươi là được - Sau 18- 20 ngày, tháo bỏ dây buộc và cắt ngọn gốc ghép ở phía trên mắt ghép khoảng 1,5cm- 2cm. III : HS Thực hành : IV : Đánh giá kết quả Các nhóm đánh giá chéo nhau 4. Củng cố: - Củng cố lại nội dung bài học, kiểm tra bài thực hành của học sinh và chấm điểm. 5. Dặn dò và bài tập về nhà: - Chuẩn bị phần 2 ( Ghép chữ T) Ngày soạn: 16/11/08 Ngày Giảng : 9A 19/11/08 9B 19/11/08 Tiết 12 bài 6 thực hành: ghép ( T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách chuẩn bị các phương tiện cần thiết để ghép cây. - Biết quy trình ghép chữ T và yêu cầu kỹ thuật cảu mỗi bước trong quy trình. 2. Kỹ năng: - Biết thực hành ghép cây ăn quả đúng quy trình, đúng kỹ thuật theo các cách đã học. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu nghề trồng cây ăn quả, rèn luyện tính tỉ mỉ, ý thức tổ chức kỉ luật, làm việc khoa học và có hiệu quả. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: a. Tài liệu tham khảo: Tài liệu chiết ghép + sgk. b. Đồ dùng dạy học: Cành cây dùng để ghép, dao, dây buộc nilon... 2. Chuẩn bị của học sinh : Cành cây dùng để ghép. III. Các hoạt động dạy và học : 1.Ôn định tổ chức SS 9A26/26 9B 28/28 2.Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: +Có mấy cách ghép? Nêu ưu, nhược điểm cuả phương pháp ghép? +Các bước của phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ? 3.Bài mới: - ở các bài thực hành trước chúng ta đã thực hành ghép đoạn cành, ghép mắt nhỏ có gỗ trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tiến hành phương pháp ghép chữ T. HĐ của GV HĐ của HS - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh. - Các bước trong quá trình ghép ? - Chọn vị trí ghép thế nào ? - Cách ghép. - GV thực hành mẫu. - Cho HS thực hành. - Quan sát, chỉ bảo, uốn nắn học sinh. I. Dụng cụ và vật liệu. - Dao sắc. - Kéo cắt cành. - Cây làm gốc ghép: Chanh, bưởi - Cành để lấy mắt ghép : Là những giống tốt của các cây chanh, bưởi. - Dây buộc bằng nilon - Túi PE. II. Quy trình thực hành. 3. Ghép chữ T. - Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép Cắt mắt ghép Ghép mắt Kiểm tra sau khi ghép. * Bước 1 : Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép - Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép cách mặt đất 15cm-20cm nhẵn, thẳng. - Dùng dao sắc rạch một đường ngang dài 1cm, rồi rạch tiếp một đường( Vuông góc với đường rạch trên) dài 2cm ở giữa, tạo thành chữ T, dùng mũi dao tách vỏ theo chiều dọc chữ T, mở một cửa vừa đủ để đưa mắt ghép vào. * Bước 2 : Cắt mắt ghép. - Cắt một miếng vỏ hình thoi dài 1,5cm-2cm, có một ít gỗ và mầm ngủ. * Bước 3 : Ghép mắt. - Gài mắt ghép vào khe dọc chữ T đã mở trên gốc ghép rồi đẩy nhẹ cuống lá trên mắt ghép xuống cho chặt. - Quấn dây nilon cố định vết ghép. - Chú ý : Dây quấn không đè lên mắt ghép và cuống lá. * Bước 4 : Kiểm tra sau khi ghép. - Sau khi ghép 15- 20 ngày, mở dây buộc kiểm tra, thấy mắt ghép xanh tươi là được. - Sau khoảng thời gian 7-10 ngày thì cắt phần ngọn của gốc ghép ở phía trên gốc ghép cách mắt ghép 1,5cm- 2cm. III : Thực hành : Củng cố: - Củng cố lại nội dung bài học, kiểm tra bài thực hành của học sinh và chấm điểm. Dặn dò và bài tập về nhà: - Chuẩn bị bài 7 4. Củng cố - Mời 1-2 hs nhắc lại quy trình thực hành - Kiểm tra lại kết quả thực hành - Nhận xét đánh giá, biểu dương hs tốt phê bình những hs chưa ngoan - Làm vệ sinh và trả lại dụng cụ 5. HDVN Thực hành giâm, chiết , ghép, cây ăn quả tại gia đình, hoặc địa phương Ngày soạn 30/11/08 Ngày giảng 9A 9B Tiết 14, kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được giá trị dinh dưỡng của các loại cây ăn quả có múi. - Nêu được yêu cầu ngoại cảnh riêng của cây ăn quả có múi. 2. Kỹ năng: - Trình bày được quy trình kĩ thuật và nội dung cơ bản trong từng khâu quy trình. 3. Thái độ: - Vận dụng kỹ thuật vào việc trồng cây ăn quả có múi trong gia đình. - Tham gia với bố, mẹ, gia đình trong việc chăm sóc vườn cây trong gia đình. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: a. Tài liệu tham khảo: sgk + Tài liệu về kỹ thuật trồng cam, quýt b. Đồ dùng dạy học: H16 phóng to hoặc ảnh chụp một số loại CAQ có múi. 2. Chuẩn bị của học sinh : Nghiên cứu nội dung sgk IV. hoạt động dạy và học : Tổ chức SS 9A 9B Kiểm tra : Không 3.Bài mới - ỏ bài 2 chúng ta đã nghiên cứu đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến đối với cây ăn quả và các sản phẩm của chúng. Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu về việc ứng dụng những hiểu biết chung về cây ăn quả vào việc trồng cây có múi như: Cam, Chanh HĐ của GV HĐ của HS - Nêu giá trị của cây ăn quả có múi? - Nêu đặc điểm thực vật của CAQ có múi? - Nêu yêu cầu ngoại cảnh của CAQ có múi? - Nêu những giống cây ăn quả có múi mà em biết? - Người ta thường dùng phương pháp nhân giống nào để nhân giống CAQ có múi? - Thời vụ đối với các tỉnh phía bắc và phía nam ntn? - Nêu khoảng cách trồng? - Các công việc cần làm để chăm sóc cây? - Có những loại sâu bệnh nào? - Khi nào thì có thể thu hoạch được? - Người ta thường dùng những phương pháp nào để bảo quản? I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi. - Các loại cây ăn quả có múi như: Cam, Chanh, Quất, Bưởicó giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao. + Đường: 6 %– 12%. + Vitamin: 40mg – 90mg. + Axit hữu cơ: 0,4% – 1,2%. + Các chất khoáng. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. 1. Đặc điểm thực vật. - Rễ cọc ăn sâu xuống đất, rễ tơ ăn sâu xuống đất, rễ tơ phân bố nhiều ở lớp đất từ 10cm – 30cm. - Hoa ra nhiều cùng lá non. 2. Yêu cầu ngoại cảnh. - Nhiệt độ : 250C – 270C. - ánh sáng đủ. - Độ ẩm: 70% - 80%. - Đất: Phù xa, bazan. - Độ pH: 5,5 – 6,5 III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc. 1. Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến. a. Các giống cam : Cam xã đoài, cam vân du, cam sông con.... b. Các giống quýt: Quýt tích giang, quýt đường c. Các giống bưởi: Bưởi đoan hùng, Bưởi phúc trạch, Bưởi năm roi d. Các giống chanh: Chanh giấy, chanh núm, chanh tứ thời 2. Nhân giống cây. - Để có giống cây tốt cần tiến hành nhân giống trong vườn ươm từ 1 đến 2 năm.( Từ khi gieo hạt đến khi bắt đầu ghép cần 12 tháng đến 16 tháng, sau đó cần 4 tháng đến 8 tháng mới trồng được) - Nhân giống bằng phương pháp vô tính : (Giâm, Chiết, Ghép) 3. Trồng cây a. Thời vụ. - Các tỉnh phía bắc: Xuân, thu( Tháng 2- 4, tháng 8- 10). - Các tỉnh phía nam: ( Tháng 4-5). b. Khoảng cách trồng. - Phụ thuộc vào từng loại cây, chất đất VD: Cam: 6m x 5m, 6m x 4m, 5m x 4m. c. Đào hố, bón phân lót. - Rộng 60cm – 80cm, sâu 40cm – 60cm. Bón 30kg phân chuồng, 0,2 – 0,5 kg lân, 0,1 – 0,2 kg Kali. 4. Chăm sóc. a. Làm cỏ, vun xới: - Xới, vun gốc. b. Bón phân thúc. - Bằng phân hữu cơ và hóa học khi ra hoa và sau khi thu hoạch. c. Tưới nước: - Đủ ẩm, phơi rơm, rạ lên gốc cây. d. Tạo hình, sửa cành. - Giúp cho cây phát triển cân đối, thoáng, đủ ánh sáng... e. Phòng trừ sâu bệnh. - Sâu vẽ bùa. - Sâu xanh. - Sâu đục cành. - Bệnh loét. - Bệnh vàng lá. IV. Thu hoạch và bảo quản. 1. Thu hoạch. - Cần đúng độ chín. Vào ngày nắng ráo, dùng dao, kéo cắt quả, lau sạch, phân loại xử lí bằng hóa học. 2. Bảo quản. - Xử lí tạo màng pharaphin. - Bảo quản trong kho lạnh 10 – 30 độ ẩm 80% - 85%. 4:Củng cố: - Củng cố lại nội dung bài học. 5:Dặn dò và bài tập về nhà: - Chuẩn bị phần 3, IV của bài

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_phan_trong_cay_an_qua_tiet_6_14.doc
Giáo án liên quan