Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 1-10

A.Mục tiêu :

*. Kiến thức:

- Nội dung cơ bản của nghành công nghiệp điện

- Vai trò của điện năng trong sản xuất , khoa học và đời sống

-Nội dung của mạch điện

- Các đại lượng điện thường gặp

*. Thài độ :Giáo dục ý thức tiết kiệm trong sử dụng điện năng

B. Chuẩn bị :

*.Máy páht điện 6V tay quay , mỏ hàn điện , quạt điện

*sưu tầm và tự làm : Tranh các nhà máy thuỷ điện , nhiệt điện đường dây tải điện , sử dụng điện .

C.Tiến trình dạy học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 1-10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn &^&^& bnbnbnbnbnnnnnnbn Tiết : Tuần : Bài A.Mục tiêu : *. Kiến thức: *. Kỉ năng : *. Thài độ : B. Chuẩn bị : *.Giáo viên : *.Học sinh : C.Tiến trình dạy học: I.Bài cũ - II. Bài mới *Giới thiệu bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Với thiết bị chiếu sáng -Cho các nhóm hs quan sát đèn sợi đốt nóng : 220V – 100W đèn huỳnh quang 220-40W èvà ghi tên tiết bị vào bảng báo cáo thực hành - Hỏi số liệu đó có ý nghĩa gì ? các nhóm thống nhất ý kiến và ghi ý nghĩa vào bảng báo cáo thực hành * Với thiết bị đốt nóng -Cho các nhóm hs quan sát bàn là điện 220V – 1000W ;bếp điện 220V – 600W ;mỏ hành 220V – 100 W và ghi tên tiết bị vào bảng báo cáo thực hành - Hỏi số liệu đó có ý nghĩa gì ? các nhóm thống nhất ý kiến và ghi ý nghĩa vào bảng báo cáo thực hành - Chia lớp thành 4 nhóm +Nhóm quan sát và tháo lắp mỏ hàn +Nhóm quan sát và tháo lắp bếp điện +Nhóm quan sát và tháo lắp bàn là +Nhóm quan sát và tháo lắp đèn huỳnh quang - Sau khi tháo xong các nhóm tìm hiểu các bộ phận , đường đi của dòng điện , và ghi tên đồ dùng vào bảng báo cáo , ghi các bộ phận chính , tên gọi , chức năng của từng bộ phận . trong thiết bị - Sau khi hs tháo và tìm hiểu các bộ phận y/c hs lắp các thiết bị theo quy trình ngược lại so với khi tháo -Sau khi lắp xong y/c hs kiểm tra thông mạch ( vận hành ) -y/c hs nhận xét cấu tạo và hoạt động III. Củng cố IV.Hướng dẫn- dặn dò E. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn 06/09/2004 &^&^& bnbnbnbnbnnnnnnbn GIỚI THIỆU MÔN KĨ THUẬT ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG Tiết :1 Tuần :1 Bài :1 A.Mục tiêu : *. Kiến thức: - Nội dung cơ bản của nghành công nghiệp điện - Vai trò của điện năng trong sản xuất , khoa học và đời sống -Nội dung của mạch điện - Các đại lượng điện thường gặp *. Thài độ :Giáo dục ý thức tiết kiệm trong sử dụng điện năng B. Chuẩn bị : *.Máy páht điện 6V tay quay , mỏ hàn điện , quạt điện *sưu tầm và tự làm : Tranh các nhà máy thuỷ điện , nhiệt điện đường dây tải điện , sử dụng điện . C.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng *Giới thiệu môn học :KTĐ là nghiên cứu ứng dụng các hiện tượng , quy luật điện từ , để sản xuất ra , truyền tải điện năng , chế tạo các vật liệu , thiết bị điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt XH *Giới thiệu nội dung phương pháp và các loại bài học trong KTĐ lớp 9 - Gới thiệu vài trò của ngành công nghiệp điện trong việc phát triển khoa học và nâng cao đời sống của con người - Đ iện năng mà chúng ta dùng ở nhà , trong lớp học ..được SX ra từ đâu ? - GV dùng sơ đồ để giảng phần này cho hs -Thông báo : Ngoài ra còn có nhà máy điện nguyên tử -Hãy kể một số nhà máy điện mà em biết ? đó là nhà máy điện gì ? - Điện năng được truyền tải từ nhà máy nhàmáy đến nơi sử dụng điện như hế nào ? -Cấu tạo của đường dây tải điện gồm các phân tử nào ? + Từ nhà máy phát điện đường dây ( 500kV ;220kV;) +khu vực dân cư :đường dây( 220V; 380V ) -Điện năng được sử dụng vào công việc nào ? -GV phân tích cho hs hiểu được tính ưu việt của điện năng -GV : Giảng cho hs các biện pháp tiết kiệm điện năng - Thông qua các nhà máy điện ở việt nam GV giảng cho hs về tình hình phát triển công nghiệp điện ở nước ta I.Giới thiệu môn học kĩ thuật điện II. Công nghiệp điện và điện 1. Sản xuất điện năng * Máy nhiệt điện Nhiệt năng của than , khí đốt->đun nóng hơi nước ->hơi nước -> làm quay ->tua bin -> làm quay ->máy phát điện ->phát -> điện năng *Máy thuỷ điện Thuỷ năng của dòng nước -> làm quay tua bin -> làm quay máy phát điện -> phát ->điện năng 2.Truyền tải điện năng Điện năng được sản xuất ra ở các nhà máy điện , được truyền theo các đường dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ 3. Sử dụng điện năng (XSGK) 4.Tính ưu việt của điện năng -Sản xuất , truyền tải ,và sử dụng điện năng không phức tạp lắm , hiệu suất cao , tổn hao ít - Điện khí hoá , cơ khí hoá ,tự động hoá , mang lại hiệu quả kinh tế cao 5 . Tiết kiệm điện năng - Giảm thời gian tiêu thụ điện năng vô ích -Lựa chọ thiết bị điện sao cho sử dụng hết công suất của chúng , chọn đúng tiết diện và loại dây dẫn - Sử lí nhanh các sự cố về điện 6 ,. Tình hình phát triển công nghiệp điện ở nướic ta (XSGK) D. Củng cố -hướng dẫn- dặn dò - Nêu quá trình sản xuất điện trong nhà máy nhiệt điện và nhà máy thuỷ điện -Điện năng được truyền tải bằng cách nào ? - Nêu biện pháp tiết kiệm điện năng -Trả lời câu hỏi 2-4 SGK trang 7 E. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn 07/09/2004 &^&^& bnbnbnbnbnnnnnnbn KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN Tiết :2 Tuần :1 Bài :1 A.Mục tiêu : *. Kiến thức: -Hiểu dược mạch điện và sơ đồ mạch điện -Hiểu tính chất của òng điện một chiều - Biết được nguồn xoay chiều nguồn một chiều *. Kỉ năng :Phân biệt được dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều *. Thái độ :Ham học bộ môn B. Chuẩn bị : *.Giáo viên :Phóng to các hình 3,4,5 SGK C.Tiến trình dạy học: I.Bài cũ -Hãy nêu quá trình sản xuất và truyền tải điện năng -Hãy nêu các biện pháp làm giảm hao phí điện năng II. Bài mới * Giới thiệu bài học :Cho hs quan sát mạch điện trong lớp học . Hỏi mạch điện gồm những phân tử nào ? Để trả lời được câu hỏi vừa nêu hôm nay chúng ta nghiên cứu( bài khái niện về mạch điện ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng -Mạch điện gồm những phân tử nào - Trong mạch điện nguồn điện có vai trò gì ? -Người ta chia nguồn điện thành mấy loại ? -Nguồn một chiều thường gặp ở thiết bị nào ? Phát ra dòng điện gì ? -Nguồn xaoy chiều thường gặp ở thiết bị nào ? phát ra dòng điện gì ? - Thế nào là mạch điện một chiều , mạch điện xoay chiều ? - Mạch điện của lớp học là mạch gì ?( Mạch xoay chiều ) * Dòng điện một chiều , dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì? GV vẽ sơ đồ hình 3 lên bảng và giảng cho hs biết đặc điểm của dòng điện một chiều - Vậy thế nào là dòng điện một chiều ? - Dòng điện một chiều dược sử dụng vào trong lĩnh vực nào ? I. Mạch điện -Mạch điện gồm các phân tử :Nguồn điện , dây điện ,thiết bị tiêu thụ điện -Nguồn điện cung cấp điện cho mạch -có hai loại nguồn điện : + Nguồn xoay chiều: Phát ra dòng điện một chiều +và nguồn một chiều :Phát ra dòng điện xoay chiều -Mạch điện có dòng điện một chiều chạy qua gọi là mạch điện một chiều - Mạch điện có dòng điện xoay chiều chạy qua gọi là mạch điện xoay chiều II. Dòng điện một chiều 1.Đẵc điểm : -Cường độ dòng điện khộng thay đổi -Chiều không thay đổi * Dòng điện một chiều là dòng có cường độ và chiều không thay đổi theo thời gian 2. Dòng điện một chiều dược sử dụng trong điện phân , đúc điện , mạ điện , nạp ắcqui ,mạch điều khiển tự động , mạch điện tử , động cơ điện một chiều III. Củng cố IV.Hướng dẫn- dặn dò E. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn 07/09/2004 &^&^& bnbnbnbnbnnnnnnbn KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN Tiết :2 Tuần :1 Bài :1 A.Mục tiêu : *. Kiến thức: Hiểu tính chất của òng điện xoay chiều *. Kỉ năng :Phân biệt được dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều *. Thái độ :Ham học bộ môn B. Chuẩn bị : *.Giáo viên :Phóng to các hình 5 SGK C.Tiến trình dạy học: I.Bài cũ -Mạch điện gồm có các phân tử nào , có mâùy loại hiệu điện thế hiệu điện thế có vai tro gì ? - Nêu đặc diểm của dòng điện một chiều , cho biết việc sử dụng của mỗi loại đuợc sử dụng vào trong lĩnh vực nào ? II. Bài mới Công việc thầy và trò Nội dung ghi bảng - GV vẽ sơ đồ hình 5 lên bản và giảng cho hs biết đặc điểm của dòng điện xoay chiều - -Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì ? - GV treo đồ thị lên bảng và giangđặc điểm của dòng xoay chiều +Chu trình 1: t=0s->t=0,02s *tại t0=>i =0 *tại t=0,005s => Im t =0s đến t=0,01s=> i > 0 có chiều từ A ->B *Trong khoảng thời gian t=0,01s->t=0,02s=> i A) +Chu trình 2: *Trong khoảng thời gian t=0,02s->t=0,04s quá trình ở chu trình 2 lặp lại hoàn toàn như chu trình 1 :Trong khoảng thời gian t=0,02s ->t=0,03s dòng điên duong và có chiều tưA->B > Trong khoảng thời gian t=0,03->t=0,04 dòng điện âm có chiều từ B->A *Khoảng thời gian của một chu trình gọi là chu kì của dòng điện GV : Thông báo kí hiệu chu kì (T) ; tần số (f) ; đơn vị tần số( Hz), cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng -GV Thông báo khái niện về tần số - GV thông báo khái niện về hiệu dụng ( Cường độ dòng điện hiệu dụng , hiệu điện thế hiệu dụng ) III.Dòng điện xoay chiều 1.Đặc điểm dòng điện xoay chiều : -Cường độ dòng điện thay đổi theo thời gian -Chiều dòng điện thay đổi theo thời gian 2 . Các chu trình (XSGK) *Tần số : số chu trình trong một giây gọi là tần số dòng điện ( kí hiệu f ) *Đơn vị của tần số là héc ( Hz ) f=1/Tgiây * Cường độ hiệu dụng : I= * Điện áp hiệu dụng :U= Trong đó Umax, Imax là giá trị cực đại của điện áp và dòng điện III. Củng cố Đặc điểm của dòng điện xoay chiều IV.Hướng dẫn- dặn dò : Học bài và trả lời câu 3 trang 11 SGK E. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn &^&^& bnbnbnbnbnnnnnnbn Chương I AN TOÀN ĐIỆN Bài : TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI Tiết :4 Tuần :2 Bài A.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Nắm tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người -Các yếu tố nguy hiểm gây tai nạn 2.Kỉ năng :An toàn khi sử dụng điện 3.Thài độ :vận dụng kiến thức vào thực tế khi sử dụng điện B. Chuẩn bị : *.Giáo viên :Phóng to hình 1.1 SGK C.Tiến trình dạy học: I.Bài cũ -Nêu đặc điểm của dòng điện xoay chiều II. Bài mới *Giới thiệu bài :Khi sử dụng nếu sơ chạm vào vật mng điện thì bị điện giật vậy dòng điện có tác dụng như thế nào lên cơ thể Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Nếu sơ ý chạm vào điện thì có hiện tượng gì xẩy ra ?( điện giật ) GV : Dùng sơ đồ sau để giảng - khi chạm vào dòng điện thì dòng điện có chạy qua cơ thể người không ?( có ) khi đó thì có hiện tượng gì xảy ra đối với cơ thể người ?( điện giật ) -Điện giật sẽ tác dụng vào bộ phận nào của cơ thể ?(hệ thần kinh và báp cơ ) - Khi điện giật thì + các thần kinh cơ bắp sẽ như thế nào ?( co rút ) +các thần kinh hô hấp sẽ như thế nào ?( ngạt thở ) các thần kinh tuần hoàn sẽ như thế nào ?(tim rối loạn ngừng đập ) -Để cứu người điện giật thì ta phải làm như thế nào (tách nạn nhân ra khỏi dòng điện ;hô hấp nhân tạo và sau đó đưa lên viện cấp cứu ) *Mức độ nguy hiểm của điện giật với cơ thể như thế nào - phụ thuộc vào cường độ dòng điện -I từ 0,6 A đến 1mA bắt đầu có cảm giác điện giật -I từ 20->100mA làm cho cơ co rút mạnh ,liệt hoạt động hô hấp , liệt hoạt động tuần hoàn -I từ 3A có thể chết người - y/c hs quan sát hình 1.1 SGK và phân tích cho hs nhận biết mứcđộ nguy hiểm dòng điện chạy qua cơ thể đặc biệt là dòng điện chạy qua tim (Nếu dòng điện chạy qua tim thì mức độ nguy hiểm càng cao) -Thời gian dòng điện qua cơ thể càng dài thì mức độ nguy hiểm như thế nào ? (mức độ rối loạn hệ thân kinh cao , da bị phân huỷ )=>nên dẫn điện mạnh hơn -Điện trở của thân người càng nhỏ thì mức độ nguy hiểm của điện giật như thế nào ? - GV thông báo mức độ nguy hiểm của điện giật còn phụ thuộc vào hiệu điện thế I. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể 1. Điện giật Dòng điện Thân kinh trung ương Thân Thân Thân tuần Kinh kinh hoàntim rối cơ bắp hô hấp loạn ngừng co rút Ngạt thở đập cứu chữa Tách nạn nhân Hô hấp nhâ tạo khỏi dòng điện Hô hấp nhân tạo và mời thầy thuốc 2. Mức độ nguy hiểm của điện giật Phụ thuộc vào các yếu : -Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể -Đường đi của dòng điện qua cơ thể -Thời gian dòng điện chạy qua cơ thể -Điện trở thân người -Điện áp III. Củng cố IV.Hướng dẫn- dặn dò E. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn 16/09/2004 &^&^& bnbnbnbnbnnnnnnbn TAI NẠN ĐIỆN Tiết :5 Tuần :3 Bài 4 A.Mục tiêu : *. Kiến thức: Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện , biết các dụng cụ và các phương pháp bảo vệ *. Kỉ năng :Sử dụng được các thiết bị các thiết bị bảo vệ trong từng lĩnh vực khi tiến hành lắp ráp và sữa chữa điện *. Thài độ : Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống B. Chuẩn bị : *.Giáo viên :Phóng to hình 1.2 đến hình 1.6 SGK , kim điện bút thử điện D. Phương pháp Quan sát mô hình – đàm thoaị C.Tiến trình dạy học: I.Bài cũ -Vì sao điện giật lại nguy hiểm ? -Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ thưự«c vào yếu tố nào ? II. Bài mới *Giới thiệu bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Giáo viên dùng sơ đồ sau để giảng cho hs hiểu nguyên nhân các tai nạn điện chạm dây điện chạm chạm dây điện rò điện chạm dụng cụ rò điện Nguyên nhân tai nạn điện chổ tiêp xúc phóng điện phóng điện đường dây cao thế phóng điện qua một vật trung gian - GV Nêu rõ cách khắc phục cho từng trường I. Nguyên nhân của các tai nạn điện 1. Tai nạn do chạm trực tiếp vào mạng điện -Chạm dây điện -Chạm dây rò điện -chạm dụng cụ rò điện 2. Tai nạn do phóng điện -chỗ tiếp xúc -Dây cao thế phóng điện III. Củng cố IV.Hướng dẫn- dặn dò E. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn 18/09 2004 &^&^& bnbnbnbnbnnnnnnbn (tt)TAI NẠN ĐIỆN Tiết :06 Tuần :03 Bài A.Mục tiêu : *. Kiến thức: -Hs hiểu được một số thiết bị bảo vệ - Hiểu được phương pháp bảo vệ và phương pháp tiếp đất *. Kỉ năng :Phân tích quan sát *. Thài độ :Vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất và trong đời sống B. Chuẩn bị : *.Giáo viên :-Găng , ủng , sứ , thảm cách điện , kìm vít mỏ lết , - Hình vẽ 1.5 ;1.6 SGK C.Tiến trình dạy học: I.Bài cũ Hãy nêu nguyên nhân tai nạn điện và cách khắc phục II. Bài mới *Giới thiệu bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Y/c hs quan sát hình 1.2 SGK - Em hãy kể các vật lót cách điện trong SGK ? - Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi -y/c hs quan sát hình 1.3 và trả lời câu hỏi sau : - Khi sữa chữa hoặc lắp ráp điện thì ta phải dùng những dụng cụ nào ? các dụng cụ đó có đặc điểm gì ? Y/c hs quan sát hình 1.4 Muốn biết thiết bị có điện hay thì người ta dùng những dụng cụ nào để kiểm tra ? - các thiết bị đó được sử dụng như thế nào ? - GV vẽ hình 5.1 lên bảng và phân tích cho hs biết về phương pháp tiếp đất - Phân tích về cách tiếp đất - Phân tích về tác dụng - Phân tích về cách thực hiện - Phân tích về tác dụng II. Dụng cụ và thiết bị bảo vệ điện 1. Cách vật lót cách điện - Thảm cao su -Giá cách điện -Giăng , ủng , 2. Dụng cụ lao động Kim cờ lê tay cầm phải có chất cách điện bằng cao su hoặc bằng nhựa -Bút thử điện - Gậy thử điện III Phương pháp bảo vúng. 1.Tiếp đất a. Cách thực hiện Dùng dây dẫn một đầu bắt bu lông chặt vào vỏ kim loại của thiết bị , đầu kia hàn vào cộc tiếp đất (2,5->3m) chôn sâu xuống đất từ 0,5 -> 0,7 m b.Tác dụng bảo vệ Khi có điện rò ra vỏ thì dòng điện sẽ xuống đất không gây nguy hiểm cho người 2. Nối trung hoà a.Các thực hiện Vỏ kim loại của thiết bị được nối với dây trung hoà của mạng điện b. Tác dụng bảo vệ Khi có điện rò ra vỏ , dòng điện sẽ đi từ dây pha qua cầu chì đến vỏ máy theo dây trung hoà tạo thành mạch điện kín dòng điện tăng đột ngột làm cháy cầu chì cắt mạch điện III. Củng cố - Hãy nêu dụng cụ và thiết bị bảo vệ - Nêu các nối đất và tác dụng của nó - Nêu các nối đất và tác dụng của nó IV.Hướng dẫn- dặn dò -Câu 1,2 SGK - Về nhà trả lời câu 1,2,3,4,SGK E. Rút kinh nghiệm : Ki thuat lop 9 Ngày soạn 23/09/2004 &^&^& bnbnbnbnbnnnnnnbn THỰC HÀNH CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN VỀ ĐIỆN Tiết :07 Tuần :04 Bài A.Mục tiêu : *. Kiến thức: -Biết giả thoát nạn nhân ra khỏi dòng điện - Biết được phương pháp hô hấp nhân tạo *. Kỉ năng :Hình thành cho hs xử lí các tình huống cứu nạn nhân ra khỏi dòng điện *. Thài độ :Làm việc nghiêm túc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế B. Chuẩn bị : *.Giáo viên :Tranh vẽ tình huống người điện giật , Tanh vẽ các phương pháp hô hấp nhân tạo , *.Học sinh : các dụng cụ thực hành theo như y/c trong bài C.Tiến trình dạy học: I.Bài cũ -Hãy trình bày phương pháp nối đất -hãy trình bày phương pháp nối trung hoà II. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Phương pháp phương tiện -Phân công hoạt động nhóm -Kiểm tra an toàn và các phương tiện dụng cụ của các nhóm sao ,ván , găng tay khô -Hướng dẫn bài thực hành 1.Thôngbáo cho hs biết mục tiêu của bài học 2.Giải trình về lý thuyết 3.Trình tự các bước thực hành - GV tóm tắt trình tự cứu người bị tai nạn điện theo sơ đồ sau *Giải thoát nạn nhân :chú ý (->quan sát ;->đề phòng nạn nhân nhân ngã ; ->giai thoát ) (1)=>cắt điện ; lót tay kéo người (H1.7 SGK)->Dùng gậy khô gạt dây ) (2)=>Hô hấp nhân tạo -> Hô hấp moat người (Hình 1 . 8 SGK ) -> Hô hấp hai người ( hình 1. 10 SGK ) -> Hà hơi thổi ngạt (hình 1.111SGK ) * Thực hành : * GV đưa ra tình huống thoát * Tình huống 1:Người bị nạn đứng dưới đất tay chạm vào vật có điên - Cách thực hiện : (1) Quan sát mạng điện xung quanh ,phát hiện đường dây đến tủ lạnh (2)làm các công việc sau Rút phích điện hoặc ngắt cầu chì của thiết bị hoặc cắt cầu dao ( Tìm cách cắt điện ) Nếu không tìm được cách cắt điện thì lót tay bằng dẻ khô kéo nạn nhân ra khỏi mạng điện Tình huống 2:Người bị điện giật treo ở trên cao ( Đ ang đứng ở đầu cầu thang chữa điện ) * Thực hiện như mục (1), (2) trong phần tình huống 1 * Phải chú ý :Có cách đỡ nạn nhân không rơi xuống đất Tình huống 3 Dây điện đứt đè lên người người Nạn nhân bất tĩnh * Cách thựchiện : Dùng gậy khô gạt dây điện Làm hô hấp nhân tạo Tình huống 1 :Nếu chỉ có một người hs phân tích và thực hiện các thao tác các động tác như hình 9 a,b SGK Tình huống 2:Nếu có hai người y/c hs phân tích và thực hiện các thao tác các động tác như hình 10 a,b SGK Tình huống 3:Phương pháp hà hơi thổi ngạt y/c hs phân tích và thực hiện các thao tác các động tác như hình 11 SGK -Kiểm tra -Thông báo -y/c các nhóm đọc mục 2 , mục ba -GV chốt lại những nội dung cơ bản trong mục I,II(SGK) - - Vừa thuyết trình vừa làm mẫu Các nhóm tiến hành thực hành theo y/c của GV -Đóng vai -Vừa làm mẫu y/c hs quan sát và thực hiện theo -Đóng vai -Vừa làm mẫu y/c hs quan sát và thực hiện theo -Đóng vai -Vừa làm mẫu y/c hs quan sát và thực hiện theo -Đóng vai -Vừa làm mẫu y/c hs quan sát và thực hiện theo -Đóng vai -Vừa làm mẫu y/c hs quan sát và thực hiện theo -Đóng vai -Vừa làm mẫu y/c hs quan sát và thực hiện theo III. Củng cố Tổng kết nhận xét và đánh giá : -Dọn dụng cụ và sắp xếùp lại bàn ghế -Hệ thống lại toàn bộ kiến thức và kĩ năng bài thực hành cho hs IV.Hướng dẫn- dặn dò Hướng dẫn ôn tập cho bài sau soạn câu trả lời câu 1:TRình bày quá trình sản xuất và truyền tải điện năng câu 2:Muốn tiết kiệm điện năng thì phải làm như thế nào . Liên hệ thực tế việc sử dụng điện trong gia đình Câu 3 :mạch điện là gì ?So sánh dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều Câu 4 : Vì sao điện giật lại nguy hiểm ? Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ thuộc vào yếu tố nào ? Cần làm gì để hạn chế nguy hiểm đó Câu 5 : Tình bày nguyên nhân tai nạn điện Câu 6 : Hãy trình bày cách thực hiện và tác dụng của phương pháp tiếp đất và phương pháp nối trung hoà ? Câu 7: Xử lí tình huống cứu người bị điện giật E. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn 01/10/2004 &^&^& bnbnbnbnbnnnnnnbn Chương II VẬT LIẸU KĨ THUẬT ĐIỆN Bài :VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN Tiết :09 Tuần :05 Bài A.Mục tiêu : *. Kiến thức: Nhận biết được các vật liệu dẫn điện , cánh điện , dẫn từ , vật liệu bán dẫn *. Kỉ năng :Phân biệt được các loại dây dẫn điện , dây cáp điện ,dây điện từ . *. Thài độ :Thích môn học B. Chuẩn bị : *.Giáo viên :Sư tầm các vật liệu kĩ thuật điện C.Tiến trình dạy học: I.Bài cũ -ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra sỉ số của lớp II. Bài mới *Giới thiệu bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Cho hs quan sát một vài thiết điện dùng điện - y/c một vài học chỉ rõ trên thiết bị đó chi tiết nào làm bằng chất dẫn điện , chi tiết nào làm bằng chất cách điện - vậy thế nào là vật liệu kĩ thuật điện - vật liệu kĩ thuật điện được chia ra thành mấy nhóm ? - Thế nào là vật liệu dẫn điện ? tính vởi vật liệu dẫn điện có tính chất như thế nào ? - trong ngành điện vật liệu dẫn điện được sử dụng vào trong lĩnh vực nào ? - Vàng , bạc dùng trong vi mạch , bóng đèn siêu cao tần .. -Đồng ,nhôm , sắt ,dùng làm dây dẫn điện -Pherômniken , nicrôm dùng làm mỏ hàn ,bếp điện, bàn là - Than dùng làm điện cực - Hg dùng trong các rờ le nhiệt - Thế nào là vật liệu cách điện ? tính vởi vật liệucách điện có tính chất như thế nào ? - trong ngành điện vật liệu cách điện được sử dụng vào trong lĩnh vực nào ? -Dầu cách điện dùng trong biến thế , cáp điện , tụ điện -Eâbô nít làm công tắc , đùi đèn -Nhựa đường dùng trong máy biến thế cao áp . -Mica dùng làm đèn điện tử . - Giâý cách điện GV : Thông báo những vật liệu dẫn từ thường dùng + Tôn silíc làm lõi biến thế , động cơ điện .. + Phe rít dùng để làm ăng ten , lõi biến áp trung cao tần + Pécmalôi làm lõi biến thế , động cơ điện có chất lượng cao + Anicô làm nam châm , đồng hồ đo điện I. Khaí niệm về vật liệu kĩ thuật điện -Những thiết bị dùng để chế tạo máy điện và tiết bị điện gọi là vật liệu kĩ thuật điện -Các nhóm +Vật liệu dẫn điện +Vật liệu cách điện +Vật liệu dẫn từ +Vật liệu bán dẫn II . Vật liệu dẫn điện 1. Vật liệu dẫn điện a. Tính chất :Dẫn điện tốt , điện trở suất nhỏ khoảng từ 10-6 -> 10-8 Wm b. VD - Vàng , bạc.. -Đồng ,nhôm , sắt -Pherômniken , nicrôm - Than - Hg 2 . Vật liệu cách điện a. tính chất :Cách điện không cho dòng điện chạy qua , điện trở suất lón từ 108 -> 1013 Wm b. VD:dầu cách điện ,êbônít ,nhựa đường ,mica ,gấy cách điện ,sứ , gỗ khô 3 vật liệu dẫn từ a. Tính chất : Dẫn từ tốt b. VD + Tôn silíc + Phe rít + Pécmalôi + Anicô III. Củng cố - Vbật liệu dẫn điện , cách điện

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_1_10.doc
Giáo án liên quan