Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 1-14 (Bản hay)

I. MỤC TIÊU

Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được:

- biết được vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế và đời sống.

- Biết được các đặc điểm của nghề và yêu cầu cua người làm nghề trồng cây ăn quả.

- Biết được triển vọng của nghề trồng cây ăn quả.

- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.

II. CHUẨN BỊ

1. Nội dung

- Nghiên cứu SGk và phần “có thể em chưa biết” (SGK), phần “Một số kiến thức bổ sung” (SGV).

- Đọc thêm các tài liệu như phát triển VAC, trồng cây ăn quả; thu thập tư liệu và thực tế trồng cây ăn quả ở địa phương.

2. Đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ có nội dung liên quan đến bài học.

- Bảng số liệu về phát triển trồng cây ăn quả trong nước và địa phương.

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 1-14 (Bản hay), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 9 MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh có những kiến thức cơ bản, phổ thông về kĩ thuật trồng cây ăn quả như: Biết được vai trò, vị trí, đặc điểm,triển vọng phát triển của nghề trồng cây ăn quả. Hiểu được các giá trị dinh dưỡng, kinh tế của cây ăn quả. Biết được một số đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. Hiểu và áp dụng được vào thực tế sản xuất những qui trình và kĩ thuật trồng cây ăn quả. Kĩ năng Làm được một số khâu trong quy trình sản xuất cây ăn qủa như: Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp vô tính (giâm cành, chiết cành, ghép,.). Trồng cây ăn quả. Bón phân thúc cho cây ăn quả. Nhận biết một số lạoi sâu, bệnh hại chủ yếu đối với một số loại cây ăn quả (cây có múi, vải, nhãn, xoài, chôm chôm,). Làm xi rô quả. 3. Thái độ Yêu thích nghề trồng cây ăn quả. Có ý thức quí trọng sản phẩm và bảo vệ môi trường. PHÂN PHỐI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Nội dung chương trình có 35 tiết bao gồm: 15 bài học: 30 tiết Oân tập: 2 tiết Kiểm tra: 3 tiết Bài Tiết Bài 1. Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả Bài 2. Một số vấn đề chung về cây ăn quả Bài 3. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả Bài 4. Thực hành: Giâm cành Bài 5. Thực hành: Chiết cành Bài 6. Thực hành: Ghép Bài 7. Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi Bài 8. Kĩ thuật trồng cây nhãn Bài 9. Kĩ thuật trồng cây vải Bài 10. Kĩ thuật trồng cây xoài Bài 11. Kĩ thuật trồng cây chôm chôm Kiểm tra thực hành Bài 12. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả Bài 13. Thực hành: Trồng cây ăn quả Bài 14. Thực hành: Bón phân thúc cho cây ăn quả Bài 15. Thực hành: Làm xirô quả Oân tập Kiểm tra học kì 1 2 – 3 - 4 5 – 6 7 - 8 9 – 10 11 – 12 – 13 14 - 15 16 17 18 19 20 21 - 22 – 23 24 – 25 – 26 27 – 28 – 29 30 – 31 32 - 33 34 - 35 ĐỊNH HƯỚNG VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Để hoàn thành được mục tiêu của chương trình, việc chuẩn bị các thiết bị, đồ dùng dạy học cần được quan tâm và được cung cấp đầy đủ, kịp thời phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của Gv và HS. Các phương tiện, dụng cụ, đồ dùng dạy học về “trồng cây ăn quả” bao gồm các loại sau: Tranh, ảnh về các phương pháp nhân giống, các giống cây ăn quả phổ biến, các loại sâu bệnh, hại chủ yếu. Cách trồng, bón phân, chăm sóc, thu hoạch. Mẫu vật: cây giống, hạt giống, tiêu bản sâu, bệnh hại. Băng hình về kĩ thuật nhân giống vô tính và kĩ thuật trồng cây ăn quả. Dụng cụ, thiết bị: dao, kéo cắt cành, kính lúp, kính hiển vi, bình tưới nước,. Vật liệu tiêu hao: hạt giống, dây buộc, mảnh ni lông, thuốc kích thích ra rễ, rổ, thúng, xô, chậu,. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa. Sách giáo viên Tài liệu phát triển VAC, trồng cây ăn quả Thu thập tài liệu, tư liệu về phát triển cây ăn quả trong nước và địa phương.. Tiết 1 – Bài 1 GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ MỤC TIÊU Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS đạt được: biết được vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế và đời sống. Biết được các đặc điểm của nghề và yêu cầu cua người làm nghề trồng cây ăn quả. Biết được triển vọng của nghề trồng cây ăn quả. Yêu thích nghề trồng cây ăn quả. CHUẨN BỊ Nội dung Nghiên cứu SGk và phần “có thể em chưa biết” (SGK), phần “Một số kiến thức bổ sung” (SGV). Đọc thêm các tài liệu như phát triển VAC, trồng cây ăn quả; thu thập tư liệu và thực tế trồng cây ăn quả ở địa phương. 2. Đồ dùng dạy học Tranh vẽ có nội dung liên quan đến bài học. Bảng số liệu về phát triển trồng cây ăn quả trong nước và địa phương. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV Nội dung ghi HĐ1. Giới thiệu bài học HĐ2. Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả -HS quan sát hình 1 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Hs ghi vào vở vai trò, vị trí của cây ăn quả. HĐ3. Tìm hiểu đặc điểm của nghề và những yêu cầu đối với người làm nghề trồng cây ăn quả - HS đọc phần II.2 (SGK) - Trả lời các câu hỏi GV nêu ra. - HS ghi bài vào vở. HĐ4. Tìm hiểu triển vọng của nghề trồng cây ăn quả - Hs đọc bảng 1 SGK (Tài liệu của viện nghiên cứu rau, quả) - HS cùng GV phân tích để nêu được ý nghĩa của các công việc chính . HĐ5. Tổng kết bài học – Dặn dò - GV gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ. - GV nêu câu hỏi củng cố từng phần của trọng tâm bài và HS trả lời. GV đánh giá mức độ đạt được của bài học; nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Gv dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 2 – Một số vấn đề chung về cây ăn quả trong SGK. Dựa vào mục tiêu của bài GV giải thích ngắn gọn để HS dễ nhớ: Trồng cây ăn quả là một nghề góp phần nâng cao bữa ăn hàng ngày, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đồng thời còn là nguồn thu nhập đáng kể; Nghề trồng cây ăn quả được phát triển từ lâu đời, nhân dân ta đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm và chọn lọc được nhiều giống cây quý. Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và trả lờ các câu hỏi cuối phầi I (SGK). GV hệ thống lại và nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của nhu cầu bồi bổ sức khoẻ cho con người bằng trái cây. Cho Hs ghi vào vơ.û - GV giảng giải cho HS hiểu rõ vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống và nền kinh tế quốc dân. Cho HS ghi vị trí của nghề trồng cây ăn quả. - GV nêu các câu hỏi gợi ý giúp HS nắm các đặc điểm chủ yếu của nghề trồng cây ăn quả và ý nghĩa thực tiễn cũa các đặc điểm đó. - GV yêu cầu HS đọc phần II.2 (SGK) và trả lời các câu hỏi: + Có những yêu cầu gì đối với người làm nghề trồng cây ăn quả? + Tại sao nghề trồng cây ăn quả lại có những yêu cầu như vậy? + Trong những yêu cầu đó, yêu cầu nào quan trọng nhất. Vì sao? + Để đáp ứng được các yêu cầu của nghề, nhiệm vụ của em phải làm gì ? - GV hệ thống lại các câu trả lời và cho HS ghi bài -GV yêu cầu HS tham khảo bảng 1 SGK để thấy được triển vọngcủa nghề. - GV cùng HS phân tích để nêu được ý nghĩa của các công việc chính. Vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả Nghề trồng cây ăn quả có vai trò: Cung cấp cho người tiêu dùng. Cung cấp cho công nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát, Xuất khẩu. Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới, cây ăn quả rất phong phú và đa dạng. Nghề trồng cây ăn quả được phát triển từ lâu đời, nhân dân ta đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm và chọn lọc được nhiều giống quí. Hiện nay, nghề trồng cây ăn quả đang góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề Đặc điểm của nghề a. Đối tượng lao động: là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. b. Nội dung lao động: nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, chế biến, bảo quản,. c. Dụng cụ lao động: cuốc, dao, kéo cắt cành,.. d. Điều kiện lao động: Ngoài trời,tiếp xúc với các hoá chất, tư thế làm việc luôn thay đổi tuỳ theo từng công việc. e. Sản phẩm: là các loại quả. Yêu cầu của nghề đối với người lao động - Phải có tri thức về khoa học. Có những kĩ năng cơ bản về nghề trồng cây ăn quả. - Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khóCó khả năng quan sát, theo dõi sự sinh trưởng, phát triển của cây. - Phải có sức khoẻ tốt,có đôi mắt tinh tường, bàn tay khéo léo. III. Triển vọng của nghề - Nghề trồng cây ăn quả đang được khuyến khích phát triể, tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước. - Để thực hiện được các nhiệm vụ, vai trò của nghề trồng cây ăn quả, phải làm tốt một số công việc: + Làm cho sản lượng ngày càng tăng của các giống cây ăn quả + Giúp cho năng suất ngày càng cao, chất lượng ngày càng tốt, có nhiều sản phẩm hàng hoá. + Tạo điều kiện thuận lợi cho nghề trồng cây ăn quả phát triển mạnh. TIẾT 2- BÀI 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ MỤC TIÊU Dạy xong bài này GV cần làm cho HS đạt được: - Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. - Hiểu được các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc cây ; thu hoạch, bảo quản, chế biến quả. - Có hứng thú học tập về nghề trồng cây ăn quả. CHUẨN BỊ Nội dung Đọc kĩ bài học trong SGk. Thu thập thêm thông tin trong các tài liệu có liên quan đến trồng cây ăn quả. Kinh nghiệm và điển hình trồng cây ăn quả ở địa phương. Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh để minh hoạ. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV Nội dung ghi bài HĐ1. Giới thiệu bài học HĐ2. Tìm hiểu về giá trị của việc trồng cây ăn quả - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi GV đưa ra. -HS nêu ra các ví dụ minh hoạ, khắc sâu kiến thức -HS nêu giá trị quan trọng của việc trồng cây ăn quả. HĐ3. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả - HS phân biệt các loại rễ. - HS tìm hiểu những yêu cầu ngọai cảnh. HĐ4. Tổng kết tiết học – Dặn dò GV đặt câu hỏi củng cố từng phần, HS trả lời. GV đánh giá mức độ đạt được của tiết học; nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. GV dặn HS trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước Phần III – IV ( Bài 2) để tiết sau học . GV nêu ra các mục tiêu của bài và yêu cầu cần đạt được; Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh và hiểu được kĩ thuật trồng, chăm sóc cây, thu hoạch, bảo quản, chế biến. - Gv dựa vào nội dung trong SGK, nêu ra các câu hỏi. - GV hướng dẫn HS nêu ra các ví dụ minh hoạ, khắc sâu kiến thức. - GV gợi ý để HS nêu được giá trị quan trọng của việc trồng cây ăn quả. GV cho HS biết một cách khái quát về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. - GV cho HS phân biệt các loại rễ. Từ đó giải thích cho HS cơ sở khoa học của cách bón phân thúc cho cây đạt năng suất cao. - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của cây đối với từng yếu tố ngoại cảnh và rút ra những nhận xét chung, làm cơ sở cho việc tìm ra những yêu cầu ngoại cảnh của các cây ăn quả cụ thể; các biện pháp kĩ thuật tác động tới cây nhằm nâng cao năng suất. I. Giá trị của việc trồng cây ăn quả Trồng cây ăn quả có ý nghĩa rất lớn đối với con người, xã hội và thiên nhiên môi trường. - Nguồn cung cấp dinh dưỡng. Quả và các bộ phận khác của cây có khả năng chữa một số bệnh. - Nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản. - Làm sạch không khí,giảm tiếng ồn,..Ngoài ra trồng cây ăn quả còn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất. II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây Đặc điểm thực vật a. Rễ: gồm hai loại: Rễ mọc thẳng xuống đất và rễ ăn ngang, nhỏ và nhiều.Nhiệm vụ chủ yếu là hút nước, chất dinh dưỡng cung cấp cho cây. b. Thân: phần lớn là thân gỗ.Có các cành phân bố theo các cấp độ khác nhau. c. Hoa: Nhìn chung có 3 loại: hoa đực, hoa cái và hao lưỡng tính. d. Quả và hạt: biết được đặc điểm của quả, hạt sẽ giúp cho việc chọn giống, bảo quản, chế biến và vận chuyển phù hợp. Yêu cầu ngoại cảnh Cây ăn quả là loại cây lâu năm, chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất, chất dinh dưỡng. TIẾT 3 - BÀI 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (tt) MỤC TIÊU Dạy xong bài này GV cần làm cho HS đạt được: - Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. - Hiểu được các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc cây ; thu hoạch, bảo quản, chế biến quả. - Có hứng thú học tập về nghề trồng cây ăn quả. CHUẨN BỊ 1 Nội dung Đọc kĩ bài học trong SGk. Thu thập thêm thông tin trong các tài liệu có liên quan đến trồng cây ăn quả. Kinh nghiệm và điển hình trồng cây ăn quả ở địa phương. 2 Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh để minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV Nội dung ghi bài Hoạt động 1. Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả - HS trả lời câu hỏi điền vào bảng 2 SGK. - HS sử dụng kiền thức của Sinh học 6 và Công nghệ 7 trả lời câu hỏi. - HS thảo luận các câu hỏi của GV. HĐ 2. Tổng kết bài học – Dặn dò GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Gv đặt câu hỏi củng cố từng phần HS trả lời. GV đánh giá mức độ đạt được của bài học; nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Gv dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước phần IV bài 2 để tiết sau học. Gv hướng dẫn HS tìm hiểu những cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật chung trong việc trồng và chăm sóc cây ăn quả. - GV yêu cầu HS nêu lên các loại cây ăn quả đang được trồng ở nước ta và điền vào bảng 2 SGK - GV đặt câu hỏi: Người ta thường dùng phương pháp nào để nhân giống cây ăn quả? - Gv nêu câu hỏi và gợi ý cho HS thảo luận: + Tại sao phải trồng dày hợp lí? + Tại sao phải để lớp đất mặt riêng khi đào hố? + Tại sao không trồng cây khi gió to, giữa trưa nắng? + Tại sao phải trồng cây có bầu đật?. Sau khi HS thảo luận GV tổng hợp và kết luận. - Trong các biện pháp chăm sóc GV nhấn mạnh đến mục đích, tác dụng của các biện pháp chăm sóc. - GV phân tích để HS thấy được việc sử dụng các chất điều hoà sinh trưởng đang được áp dụng rộng rải vì đây là một tiến bộ kĩ thuật. III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả Giống cây: rất phong phú và đa dạng, bao gồm 3 nhóm: cây ăn quả nhiệt đới,á nhiệt đới và ôn đới. Nhân giống: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả gồm có: phương pháp nhân giống hữu tính, nhân giống vô tính.Tuỳ theo mỗi loại cây mà chọn phương pháp nhân giống cho phù hợp. Trồng cây ăn quả Thời vụ Khoảng cách trồng. Đào hố, bón phân lót. Trồng cây: Cây ăn quả được trồng theo qui trình: Đào hố trồng ® Bóc vỏ bầu (trồng cây có bầu) ® Đặt cây vào hố ® Lấp đất ® Tưới nước. Khi trồng phải chú ý các điểm sau: - Nên trồng cây có bầu đất. Khi bóc vỏ bầu không làm vỡ bầu, - Đặt cây vào giữa hố cho ngay ngắn, lấp lớp đất mặt xuống dưới, lớp đất dưới phủ lên trên. - Không trồng khi gió to, giữa trưa nắng. - Trồng xong nên buộc cây với cọc đỡ. Tưới nước cho đủ ẩm. Chăm sóc Làm cỏ, vun xới. Bón phân thúc. Tưới nước. Tạo hình, sửa cành. Phòng trừ sâu, bệnh. Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng. TIẾT 4 - BÀI 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (tt) I. MỤC TIÊU Dạy xong bài này GV cần làm cho HS đạt được: - Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. - Hiểu được các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc cây ; thu hoạch, bảo quản, chế biến quả. - Có hứng thú học tập về nghề trồng cây ăn quả. II. CHUẨN BỊ 1. Nội dung Đọc kĩ bài học trong SGk. Thu thập thêm thông tin trong các tài liệu có liên quan đến trồng cây ăn quả. Kinh nghiệm và điển hình trồng cây ăn quả ở địa phương. 2. Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh để minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung ghi HĐ 1. Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến. HS nêu đặc điểm sản phẩm cây ăn quả. HĐ2. Tổng kết bài học – Dặn dò GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Gv đặt câu hỏi củng cố từng phần HS trả lời. GV đánh giá mức độ đạt được của bài học; nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Gv dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 3- Các phương pháp nhân giống cây ăn quả trong SGK. Gv hướng dẫn HS nêu đặc điểm cây ăn quảlà các loại quả chứa nhiều nước, vỏ mỏng nên dễ bị giập nát, cần lưu ý trong thu hoạch, bảo quản. Các loại quả là nguồn thực phẩm tươi sốngmà con người có thể sử dụng trực tiếp nên cần chú ý trong chăm sóc cạy, bảo quản và chế biến quả đúng qui trình kĩ thuật, đảm bảo an toàn thực phẩm. IV, Thu hoạch, bảo quản, chế biến. Thu hoạch: Thu hoạch phải nhẹ nhàng, cẩn thận, đúng độ chín. Thu hoạch vào lúc trời mát. Bảo quản: Xử lí bằng hoá chất, chiếu tia phóng xạ (đúng qui định vệ sinh an toàn thực phẩm), gói giấy mỏng đưa vào kho lạnh. Không chất đống. 3. Chế biến: Tuỳ theo mỗi loại cây, quả . TIẾT 5 BÀI 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ I. MỤC TIÊU Dạy xong bài này, Gv cần làm cho HS đạt được: - Biết được những yêu cầu kĩ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn quả. - Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp nhân giống cây ăn quả. - Có hứng thú tìm tòi trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Nội dung: - Nghiên cứu SGK, phần “cóthể em chưa biết” (SGK), phần “Một số kiến thức bổ sung” (SGV). - Thu thập và đọc thêm các tài liệu về phương pháp nhân giống cây ăn quả và kinh nghiệm thực tế ở địa phương về nhân giống cây ăn quả. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hoặc ảnh về các phương pháp nhân giống cây ăn quả (giâm cành, chiết cành và ghép). - Mẫu vật về chiết cành, cây đã ghép hoàn chỉnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung ghi bài HĐ1. Giới thiệu bài học HĐ2. Tìm hiểu về xây dựng vườn ươm cây ăn quả. - HS phân tích tìm hiểu vai trò của vườn ươm. - HS Tìm hiểu các yêu cầu và ý nghĩa của vuệc chọn địa điểm làm vườn ươm. - HS phân tích tác dụng của từng khu trong vườn ươm. HĐ3. Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây ăn quả - HS nhắc lại kiến thức đã học về sinh sản vô tính và hữu tính ở chương trình Sinh 6 và phương pháp tạo giống Của chương trình Công nghệ 7. - HS nêu lên các ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt và các điểm cần chú ý khi áp dụng phương pháp này để đạt kết quả cao. HĐ4. Tổng kết tiết học – Dặn dò - GV nêu các câu hỏi củng cố HS trả lời. - GV đánh giá mức độ đạt được của tiết học, nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Gv nhắc nhở HS trả lời các câu hỏi cuối bài , đọc nội dung và chuẩn bị phần còn lại của bài học để tiết sau học. Gv nêu lên các mục tiêu của bài học mà HS cần nắm vững và động viên HS hăng say học tập. - GV phân tích để HS hiểu được vai trò của vườn ươm cây là khâu quan trọng trong sự phát triển của nghề trồng cây ăn quả. - GV gợi ý cho HS tìm hiểu các yêu cầu và ý nghĩa thực tế của các yêu cầu đó trong việc chọn địa điểm làm vườn ươm. - Gv cùng với HS phân tích tác dụng của từng khu trong vườn ươm. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học về sinh sản vô tính và hữu tính ở chương trình Sinh 6 và phương pháp tạo giống Của chương trình Công nghệ 7. - GV hệ thống lại và nêu lên nội dung của các phương pháp nhân giống cây ăn quả. - GV gợi ý để HS nêu lên được các ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt và các điểm cần chú ý khi áp dụng phương pháp này để đạt kết quả cao. - GV nhấn mạnh ý nghĩa thực tiễn cùa biện pháp này. - GV phân tích để HS thấy được phương [pháp này không được ứng dụng rộng rãi. I. Xây dựng vườn ươm cây ăn quả Để có điều kiện chọn lọc, bồi dưỡng các giống tốt và sản xuất ra số lượng cây giống nhiều với chất lượng cao, phải xây dựng vườn ươmtheo những yêu cầu kĩ thuật sau: 1. Chọn địa điểm a. Gần vườn trồng, gần nơi tiêu thụ và thuận tiện cho việc cận chuyển. b. gần nguồn nước tưới. c. Đất vườn ươm phải thoát nước, bằng phẳng, màu mỡ cao, 2. Thiết kế vườn ươm Vườn ươm cây ăn quả chia làm 3 khu vực: khu cây giống, khu nhân giống và khu luân canh. Diện tích của vườn ươm và các khu vực trong vườn ươm to, nhỏ khác nhau tuỳ theo nhu cầu cây giống. II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả 1. Phương pháp nhân giống hữu tính Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo cây con bằng hạt. Một số điểm cần chú ý khi tiến hành nhân giống hữu tính: - Phải biết được đặt t1nh chín của hạt để có biện pháp xử lí phù hợp. - Khi gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất phải tưới nước, phủ rơm rạ để giữ ẩm và chăm sóc yhường xuyên cho cây phát triển tốt. TIẾT 6 BÀI 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (tt) I. MỤC TIÊU Dạy xong bài này, Gv cần làm cho HS đạt được: - Biết được những yêu cầu kĩ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn quả. - Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp nhân giống cây ăn quả. - Có hứng thú tìm tòi trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Nội dung: - Nghiên cứu SGK, phần “cóthể em chưa biết” (SGK), phần “Một số kiến thức bổ sung” (SGV). - Thu thập và đọc thêm các tài liệu về phương pháp nhân giống cây ăn quả và kinh nghiệm thực tế ở địa phương về nhân giống cây ăn quả. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hoặc ảnh về các phương pháp nhân giống cây ăn quả (giâm cành, chiết cành và ghép). - Mẫu vật về chiết cành, cây đã ghép hoàn chỉnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung ghi HĐ1. Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây ăn quả. - Hs nêu các phương pháp nhân giống vô tính đã học trong chương trình Sinh 6 và Công nghệ 7. - HS nêu rõ khái niệm, ưu, nhược điểm và những điểm chú ý khi thực hiện. - HS cùng GV thảo luận rút ra những ưu nhược điểm của các cách nhân giống cây ăn quả và ghi vào vở đáp án trả lời câu hỏI cuối phần II. SGK. HĐ2. Tổng kết bài học – Dặn dò - GV gọi 1 – 2 HS đọc phần “Ghi nhớ” của bài. - GV nêu câu hỏi củng cố bài, HS trả lời. Gv đánh giá mức độ đạt được của bài học, nhận xét ting thần thái độ học tập của hs. - GV nhắc nhở HS trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc nội dung và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bài 4. Thực hành- Giâm cành trong SGK. - Yêu cầu Hs nêu các phương pháp nhân giống vô tính đã học trong chương trình Sinh 6 và Công nghệ 7. - Hướng HS tập trung phân tích vào 3 phương pháp nhân giống phổ biến đối với cây ăn quả. - Yêu cầu HS nêu rõ khái niệm, ưu, nhược điểm và những điểm chú ý khi thực hiện. - GV giới thiệu cho Hs biết thêm các cách nhân giống bằng chồi và nuôi cấy mô như trong SGK, phần “Có thể em chưa biết”. - GV cùng HS thảo luận rút ra những ưu nhược điểm của các cách nhân giống cây ăn quả. II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả 1. Phương pháp nhân giống hữu tính 2. Phương pháp nhân giống vô tính a. Chiết cành là phương pháp nhân giống bằng cách tách từ cây mẹ để tạo ra cây con. b. Giâm cành là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành (hoặc các đoạn rễ) dã cắt rời khỏi cây mẹ. c. Ghép là phương pháp gắn một đoạn cành (hoặc cành) lên gốc của cây cùng họ để tạo nên một cây mới. Có hai cách ghép; ghép cành và ghép mắt. - Ghép cành: là cách ghép đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_1_14_ban_hay.doc