I. Xác định mục đích kiểm tra:
a) Căn cứ để xác định mục đích kiểm tra:
- Chương trình Giáo dục phổ thông môn Công nghệ 9 (Chương trình HKI);
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Công nghệ THCS);
- Sách giáo khoa Công nghệ 9
b) Mục đích kiểm tra:
Kiểm tra kết quả tiếp thu kiến thức của học sinh theo mục tiêu cần đạt của chuẩn kiến thức kỹ năng, cụ thể là:
Biết được đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển của công việc đối với người lao động.
a) Hiểu được những nguyên tắc an toàn lao động trong công việc
b) Biết lựa chọn, sử dụng những thiết bị, dụng cụ, vật liệu cần thiết cho công việc của nghề điện.
b1) Vật liệu:
b2) Sử dụng dụng cụ trong nghề điện.
Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện
2. Kĩ năng:
- Lựa chọn, sử dụng được những thiết bị, dụng cụ và vật liêu cần thiết cho việc lắp đặt mạng điện trong nhà
- Sử dụng được những thiết bị, dụng cụ và vật liêu cần thiết cho việc lắp đặt mạng điện
-Nối được một số loại mối nối dây dẫn điện.
8 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 12: Kiểm tra 1 tiết - Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 12 Ngaøy soaïn : 12-11-2012
Tieát : 12 Ngaøy daïy : 14-11-2012
KIEÅM TRA 1 TIEÁT
I. Xác định mục đích kiểm tra:
a) Căn cứ để xác định mục đích kiểm tra:
- Chương trình Giáo dục phổ thông môn Công nghệ 9 (Chương trình HKI);
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ (Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Công nghệ THCS);
- Sách giáo khoa Công nghệ 9
b) Mục đích kiểm tra:
Kiểm tra kết quả tiếp thu kiến thức của học sinh theo mục tiêu cần đạt của chuẩn kiến thức kỹ năng, cụ thể là:
Biết được đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển của công việc đối với người lao động.
a) Hiểu được những nguyên tắc an toàn lao động trong công việc
b) Biết lựa chọn, sử dụng những thiết bị, dụng cụ, vật liệu cần thiết cho công việc của nghề điện.
b1) Vật liệu:
b2) Sử dụng dụng cụ trong nghề điện.
Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện
2. Kĩ năng:
- Lựa chọn, sử dụng được những thiết bị, dụng cụ và vật liêu cần thiết cho việc lắp đặt mạng điện trong nhà
- Sử dụng được những thiết bị, dụng cụ và vật liêu cần thiết cho việc lắp đặt mạng điện
-Nối được một số loại mối nối dây dẫn điện.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra :
ĐỀ KẾT HỢP TNKQ VÀ TỰ LUẬN VỚI TỈ LỆ 30% ; 70%
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Giới thiệu nghề điện dân dụng (1t)
1. – Biết vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
2.Giải thích được đặc điểm của nghề điện, trình bày được yêu cầu, triển vọng, nơi đào tạo và môi trường làm việc của nghề điện dân dụng.
3. Liệt kê được các yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
(1)
(Câu 1)
0,5(đ)
(1)
(Câu 2)
0,5(đ)
1
(Câu 10)
(1.5đ)
2
(Câu 1,2)
1(đ)
10%
2. Vật liệu và dung cụ điện dùng trong lắp đặt (4t)
4.Trình bày được tính chất của một số loại vật liệu sử dụng trong lắp đặt mạng điện.
5.Nguyên tắc sử dụng dây cáp điện;
6.So sánh về cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
(1)
(Câu 3)
0,5(đ)
(1)
(Câu 4)
0,5(đ)
1
(Câu 7)
(2.0đ)
(4)
(Câu 3,4,7,10)
(4 đ)
40%
3.Sử dụng đồng hồ đo điện-Nối dây dẫn điện.(6t)
7.Lựa chọn được đồng hồ đo điện để đo điện áp, dòng điện, công suất, điện năng tiêu thụ, điện trở.
8.Kể tên các mối nối dây dẫn điện.Các yêu cầu kĩ thuật của mối nối dây dẫn điện .
9.Nguyên tắc sử dụng đồng hồ vạn năng đo được điện trở.
10.Trình bày các bước nối dây dẫn theo đường thẳng lõi một.
11.Vận dụng thao tác nối dây dẫn.
12.Sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
(1)
(Câu 5)
0,5(đ)
(1)
(Câu 8)
(1.5 đ)
(2)
(Câu 9,11)
(2đ)
(1)
(Câu 6)
0,5(đ)
(6)
(5đ)
50%
TS câu hỏi
3 câu
4 câu
3 câu
12
TS điểm
2.5(đ)
4.5(đ)
3(đ)
10(đ)
IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
A.Trắc nghiệm ( 3 điểm )Khoanh troøn vaøo chöõ caùi (a,b,c,d)ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng :
Câu 1 : Nghề điện dân dụng nói chung, điện dân dụng nói riêng của nước ta
góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
góp phần tăng năng suất lao động.
góp phần phát triển khoa học kĩ thuật.
góp phần cải thiện đời sống gia đình.
Câu 2 : Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:
Thường xuyên tiếp xúc với nhiều hóa chất khác nhau
Thường phải đi lưu động bảo dưỡng thiết bị điện.
Làm việc trong nhà, lắp đặt và sửa chữa mạng điện
Thường xuyên làm việc ngoài trời và trên cao.
Câu 3: Dây dẫn trần thường được dùng để dẫn điện
A. ngoài trời. C. trong các phòng học.
C. trong nhà. D. trong các nhà máy.
Câu 4: Với mạng điện trong nhà, dây cáp điện được dùng để lắp đặt ở đường dây
A.cao áp. B.hạ áp. C.trung tính. D.trung hòa.
Câu 5 : Để đo điện áp mạng điện trong nhà, ta sử dụng vôn kế có thang đo
A.10 V. B.100V. C.300V. D.200V.
Câu 6: Khi nối dây dẫn lõi một sợi theo đường thẳng ta thực hiện các bước sau:
Uốn gập lõikiểm tra mối nốivặn xoắn.
Vặn xoắnuốn gập lõikiểm tra mối nối.
Kiểm tra mối nốiuốn gập lõivặn xoắn.
Uốn gập lõivặn xoắnkiểm tra mối nối.
B. Phần tự luận :(7ñ)
Câu 7 : (2.0 đ) Nêu cấu tạo và sử dụng dây dẫn điện của mạng điện trong nhà?
Câu 8 : (2.5 đ) a) Kể tên các mối nối dây dẫn điện và yêu cầu kĩ thuật của các mối nối đó.
b) Trình bày các bước nối dây dẫn theo đường thẳng một lõi.
Câu 9: (1đ) Trình bày nguyên tắc sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở.
Câu 10: (1.5đ) Trình bày các yêu cầu của nghề điện dân dụng dối với người lao động.
V. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm:
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 đ) mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
a
c
a
b
c
d
B. TỰ LUẬN: (7.0 đ)
Câu 7
(2.0 đ)
Cấu tạo dây dẫn bọc cách điện:
-Lõi thường làm bằng đồng, nhôm, được chế tạo thành sợi hay nhiều sợi bệnh lên nhau
-Vỏ cách điện gồm một hay nhiều lớp làm bằng chất cách điện thường là nhựa, cao su, PVC
-Ngoài ra còn có vỏ bọc bảo vệ cơ học
Sử dụng dây dẫn điện:
- Chọn dây dẫn thích hợp khi xây dựng mạng điện trong nhà đúng theo thiết kế
- Chú ý:+Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây
+Đảm bảo an toàn khi dùng dây nối dài
1.0đ
1.0đ
Câu 8
(2.5đ)
1.Các loại mối nối: -Nối thẳng (nối tiếp)
-Nối phân nhánh (nối rẽ)
-Nối dùng phụ kiện
2.Y/c của mối nối:
-Dẫn điện tốt, các mặt tiếp xúc phải sạch, điện tích tiếp xúc đủ lớn, chặc (hàn thiết)
-Có độ bền cơ học cao: chịu sức kéo, sức căn và rung chuyển
-An toàn điện, cách điện tốt, mối nối khôg sắc
-Đảm bảo mặt mỹ thuật
3. Các bước nối dây dẫn theo đường thẳng một lõi:
a.Bóc vỏ cách điện: Không được cắt vào lõi. Độ dài phần bóc phụ thuộc vào đường kính dây (15-20 lần đường kính).
-Bóc cách vát: gọt bỏ lớp vỏ cách điện góc 300 với dây tiết điện nhỏ cần dùng kềm
-Bóc phân đoạn: Dùng cho dây có hai lớp cách điện. lớp ngoài cắt lệch với lớp trong 5-8mm
b.Làm sạch lõi. Dùng giấy ráp làm sạch lõi đến khi thấy ánh kim
c.Nối dây dẫn điện. Tuỳ theo mối nối mà chúng ta chọ cách nối cho thích hợp
d..Cách điện cho mối nối. Quấn băng cách điện, quấn từ trái sang phải. Lớp trong quấn phần mối nối lớp ngoài quấn chồng lên 2 phần lớp vỏ cách điện.
0.5đ
0.5 đ
1.5 đ
Câu 9
(1đ)
- Điều chỉnh số 0: chập mạch 2 đầu que đo, kim chưa về số 0 thì xoay núm chỉnh số 0 để kim về số 0.
- Khi đo không được chạm tay vào đầu thang đo.
- Kho đo bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận kết quả thích hợp để tránh kim bị va đập mạnh.
1 đ
Câu 10
(1,5 đ)
Khi dùng lưỡi dao nhỏ có thể làm đứt lõi dây dẫn điện và không an toàn .Mức độ làm sạch và đảm bảo tính dẫn điện của lõi dây không bằng giấy ráp.
0,5 đ
Loaïi
Lôùp
0-2
3=4
Toång
5-6
7-8
9-10
Toång
9a 1
2a 2
Nhaän xeùt : ...............
V . Ruùt kinh nghieäm :
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_12_kiem_tra_1_tiet_truong_thcs.doc