A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học ở bài 1
2/ Kĩ năng: Thực hiện bài làm có logic, chính xác và hiệu quả
3/ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, vận dụng trí nhớ, có tinh thần tự giác khi làm bài.
B/ Chuẩn bị :
1/ GV : Đề kiểm tra, biểu điểm, đáp án.
2/ HS : Giấy nháp, bút, thước kẽ.
C/ Tiến trình dạy học:
1/ ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3/ Bài mới: Kiểm tra học kì I
a/ Đề kiểm tra có đính kèm
b/ Đáp án
• Trắc nghiệm: (4 điểm )
• Tự luận: (6 điểm )
D/ Cũng cố và hướng dẫn tự học:
1/ Cũng cố: Thu bài kiểm tra, nhận xét tiết kiểm tra
2/ Hướng dẫn học ở nhà:
a/ Bài vừa học: Về nhà học bài, ôn lại các kiến thức đã học
b/ Bài sắp học: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí và xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện dèn ống huỳnh quang.
Chuẩn bị: 1 cc, 1ct, 1ôđ, 1 bảng điện, 2 mét dây dẫn, giấy ráp, băng dính, đinh vít, phích cắm.
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 17: Kiểm tra học kì 1 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I
NS: 25/12 /2007
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học ở bài 1
2/ Kĩ năng: Thực hiện bài làm có logic, chính xác và hiệu quả
3/ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, vận dụng trí nhớ, có tinh thần tự giác khi làm bài.
B/ Chuẩn bị :
1/ GV : Đề kiểm tra, biểu điểm, đáp án.
2/ HS : Giấy nháp, bút, thước kẽ.........
C/ Tiến trình dạy học:
1/ ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3/ Bài mới: Kiểm tra học kì I
a/ Đề kiểm tra có đính kèm
b/ Đáp án
Trắc nghiệm: (4 điểm )
Tự luận: (6 điểm )
D/ Cũng cố và hướng dẫn tự học:
1/ Cũng cố: Thu bài kiểm tra, nhận xét tiết kiểm tra
2/ Hướng dẫn học ở nhà:
a/ Bài vừa học: Về nhà học bài, ôn lại các kiến thức đã học
b/ Bài sắp học: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí và xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện dèn ống huỳnh quang.
Chuẩn bị: 1 cc, 1ct, 1ôđ, 1 bảng điện, 2 mét dây dẫn, giấy ráp, băng dính, đinh vít, phích cắm.
E/ Kiểm tra
Họ và tên............................ KIỂM TRA HỌC KÌ I
GT:
1 :
2 :
Mã phách
SBD
Lớp:......................... Môn: Công Nghệ 9
Thời gian: 45 phút
Đề số: 1
................................................................................................................................................................................................................................................................
Giám khảo1
Giám khảo2
Điểm
Lời phê của giám khảo
Mã phách
I/ Trắc nghiệm : (4 đ)
1. Môi trường làm việc của nghề điện dân dụng là:
a. Tiếp xúc với tất của mọi người b. Làm tại chỗ không đi lưu động
c. Không làm việc trên cao d. Chỉ làm việc ở các công xưởng
2. Cấu tạo của dây cáp điện là:
a. Lõi, vỏ bảo vệ b. Lõi cách điện , vỏ cách điện, vỏ bảo vệ
c. Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ d. Lõi, vỏ dẫn điện, vỏ bọc cách điện
3. Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi các kí hiệu sau: V, ~ , 500 v,
Có nghĩa là:
Dùng đo cường độ dòng điện, cao nhất là 500v, phương đặt thẳng đứng
Dùng đo điện áp, thang đo cao nhất 500v, phương đặt nghiên 450
Dùng đo điện áp xoay chiều, thang đo cao nhất 500v, phương đặt nằm ngang
Dùng đo điẹn trở một chiều, thang đo 500 , phương đặt nằm ngang
4. Công tơ điện dùng để đo:
a. Điện áp, cường độ. b. Điện năng tiêu thụ
c. Điện trở dây dẫn d. Tất cả đúng
5. Một vôn kế có thang đo 500v, cấp chính xác 0,5 , thì sai số tuyệt đối là:
a. 300 (v) b. 30 (v) c. 250(v) d. 2,5 (v) e. 25 (v) f . 0,25 (v)
6. Sắp xếp các kí hiệu cho đúng theo qui trình nối dây dẫn điện
a: Làm sạch lõi. b: Nối dây. c: Hàn mối nối .
d: Cách điện mối nối. e: Bóc vỏ cách điện. f: Kiểm tra mối nối
7. Vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện:
a. Chì. b. Thiếc c. Mica. d. Kẽm. e. Nhôm. f. Sắt
8. Một vôn kế xoay chiều có thang đo tối đa là 300 v, (Cấp chính xác bằng 0). Nếu kim đang ở vị trí thang đo thì điện áp đo được là:
a. 30 (v) b. 75(v) c. 7,5 (v) d. 300 (v) e. 220 (v)
II/ Tự luận (6 đ )
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện?
Triển vọng của nghề điện như thế nào?
Nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
Họ và tên............................ KIỂM TRA HỌC KÌ I
GT:
1 :
2 :
Mã phách
SBD
Lớp:......................... Môn: Công Nghệ 9
Thời gian: 45 phút
Đề số: 2
................................................................................................................................................................................................................................................................
Giám khảo1
Giám khảo2
Điểm
Lời phê của giám khảo
Mã phách
I/ Trắc nghiệm : (4 đ)
1. Vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện
a. Sứ, nhựa, sành. b. Chì, thiếc, cao su. . c. Gang, vonfram, chì d. Gỗ và đồng thanh, sắt
2. Trên đồng hồ đo điện áp xoay chiều có thang đo tối đa là: 450v.( Cấp chính xác bằng 0)
Kim đang chỉ ở vị trí thang đo, thì điện áp đo được là:
a. 45 (v) b. 30 (v) c. 300 (v) d. 450 (v)
3. Cấu tạo của dây cáp điện là:
a. Lõi, vỏ bảo vệ b. Lõi , vỏ cách điện, vỏ bảo vệ c. Lõi cách điện, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ d. Lõi, vỏ dẫn điện, vỏ bọc cách điện
4. Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi các kí hiệu sau: V, ~ , 500 v,
Có nghĩa là:
a. Dùng đo điện áp xoay chiều, thang đo cao nhất là 500v, phương đặt thẳng đứng
b . Dùng đo điện áp, thang đo cao nhất 500v, phương đặt nghiêng 450
c. Dùng đo cường độ, thang đo cao nhất 500v, phương đặt nằm ngang
d. Dùng đo điẹn trở một chiều, thang đo 500 , phương đặt nằm ngang
5. Công tơ điện dùng để đo:
a. Điện năng tiêu thụ. b. Điện áp, cường độ
c. Điện trở dây dẫn d. Tất cả đúng
6. Một vôn kế có thang đo 300v, cấp chính xác 0,5 , thì sai số tuyệt đối là:
a. 15 (v) b. 1,5 (v) c. 150(v) d. 3 (v) e. 30 (v) f . 0,15 (v)
7. Sắp xếp các kí hiệu cho đúng theo qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện
a: Vạch dấu. b: Nối dây TBĐ của BĐ. c: Kiểm tra.
d: Khoan lỗ bảng điện. e: Lắp TBĐ vào BĐ
8. Nếu dùng đồng hồ vạn năng để đo điện trở ta vặn núm điều chỉnh ở vị trí nào?
a. Vôn b. Ampe c. ôm () d. Đúng tất cả
II/ Tự luận (6 đ )
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa công tơ điện và đồng hồ vạn năng. (Về công dụng)
2. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là gì?
3. Nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
Họ và tên............................ KIỂM TRA HỌC KÌ I
GT:
1 :
2 :
Mã phách
SBD
Lớp:......................... Môn: Công Nghệ 9
Thời gian: 45 phút
Đề số: 3
................................................................................................................................................................................................................................................................
Giám khảo1
Giám khảo2
Điểm
Lời phê của giám khảo
Mã phách
I/ Trắc nghiệm : (4 đ)
1. Dây dẫn có kí hiệu M (2 x 3) ý nghĩa là
a ) Dây đồng, có 3 lõi, tiết diện 2 mm2 b) Dây nhôm, có 2 lõi, tiết diện 3mm2
c) Dây đồng, có 2 lỗi, tiết diện 3mm. d) Dây đồng, có 2 lỗi, tiết diện 3mm2
2. Trên mặt đồng hồ có ghi: A , 5 A , có ý nghĩa là
Đồng hồ vạn năng, đo cường độ dòng điện
Chỉ đo cường độ dòng điện, thang lớn nhất 5A, đặùt nghiêng 450
Chỉ đo cường độ dòng điện, thang lớn nhất 5A, đặùt thẳng đứng
Chỉ đo cường độ dòng điện, thang lớn nhất 5A, đặùt nằm ngang
3. Trên mặt đồng hồ có ghi W . Đây là đồng dùng để đo:
a) Điện áp b) Cường độ dòng điện c) Điện trở d) Điện năng e) Tất cả sai
4. Muốn đo điện trở 15, ta chọn thang đo nào sau đây để đọc chính xác:
a) 100 b) 30 c) 500 d) 1k
5. Dùng đồng hồ đo cường độ dòng điện, mà chưa rõ dòng phụ tải là bao nhiêu, em hãy chọn thang đo nào cho an toàn thiết bị đo
a) 10A b) 5A c) 20A d) 2A
6. Trong mạch điện bảng điện chính có nhiệm vụ:
Cung cấp điện cho đồ dùng điện b) Cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống
c) Cung cấp điện cho aptomat d) Cung cấp điện cho cầu chì
7. Sắp xếp các kí hiệu cho đúng theo qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện
a: Vạch dấu. b: Nối dây TBĐ của BĐ. c: Kiểm tra.
d: Khoan lỗ bảng điện. e: Lắp TBĐ vào BĐ
8. Công tơ điện dùng để đo
Điện trở dây dẫn b) Cường độ dòng điện
c) Điện áp d) Điện năng tiêu thụ
II/ Tự luận (6 đ )
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa dây dẫn điện và dây cáp điện?
2.Triển vọng của nghề điện như thế nào?
3. Nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
Họ và tên............................ KIỂM TRA HỌC KÌ I
GT:
1 :
2 :
Mã phách
SBD
Lớp:......................... Môn: Công Nghệ 9
Thời gian: 45 phút
Đề số: 4
................................................................................................................................................................................................................................................................
Giám khảo1
Giám khảo2
Điểm
Lời phê của giám khảo
Mã phách
I/ Trắc nghiệm : (4 đ)
1. Trên mặt đồng hồ có ghi W . Đây là đồng dùng để đo:
a) Điện năng b) Cường độ dòng điện c) Điện trở d) Điện áp e) Tất cả sai
2. Vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện:
a/ Thiếc b / Mica c/ Nhôm d / Chì
3. Trên mặt đồng hồ có ghi: V , 5 V , có ý nghĩa là
a) Đồng hồ vạn năng, đo điện áp
b) Chỉ đo điện áp, thang lớn nhất 5V, đặùt nghiêng 450
c) Chỉ đo điện áp, thang nhỏ nhất 5V, đặùt thẳng đứng
d) Chỉ đo điện áp, thang lớn nhất 5V, đặùt thẳng đứng
4. Muốn đo điện trở 15 ,ta chọn thang đo nào sau đây để đọc chính xác:
a) 30 b) 100 c) 500 d) 1k
5. Muốn đo cường độ dòng điện 2A, ta chọn thang đo nào sau đây đọc chính xác
a)1 A b) 2A c) 4A d) 6A
6. Dùng đồng hồ đo cường độ dòng điện, mà chưa rõ dòng phụ tải là bao nhiêu, em hãy chọn thang đo nào cho an toàn thiết bị đo
a) 10A b) 5A c) 2A d) 20A
7. Sắp xếp các kí hiệu cho đúng theo qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện:
a: Vạch dấu. b: Nối dây TBĐ của BĐ. c: Kiểm tra.
d: Khoan lỗ bảng điện. e: Lắp TBĐ vào BĐ
8. Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra, nếu kiểm tra xong ta nên nên để thang đo nào sau đây:
a) Điện trở b) Điện áp c) Cường độ d) Tụ điện
II/ Tự luận (6 đ )
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa công tơ điện và đồng hồ vạn năng. (Về công dụng)
2. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là gì?
3. Nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng?
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Đề 1: I/ Trắc nghiệm (4 đ) Mõi câu chọn đúng 0, 5 điểm
1/ a 2/ c 3/ c 4/ b 5/ d
6/ e a b f c d 7/ c 8/ b
II/ Tự luận (6 đ 6) Mõi câu 2 điểm
1/ + Giống nhau: Điều là dây dẫn điện: Lõi dẫn điện, vỏ cách điện
+ Khác nhau: ở dây dẫn chỉ có lõi dẫn điện và vỏ, còn dây cáp thì ngoài lõi dẫn điện và vỏ cách điện còn có vỏ bọc bảo vệ
2/ Triển vọng của nghề điện dân dụng
-Luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hóa đất nước
-Tương lai nghề điện dân dụng gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng ở nhà.
-Nghề điện dân dụng có nhiều điều kiện phát triển không những ở thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi.
-Luôn cập nhật để nâng cao kiến thức, nhất là các thiết bị mới, hiện đại.
3/ Trước khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng thì phải:
- Điều chỉnh núm chỉnh 0: Chập mạch 2 đầu của que đo, Nếu kim chưa chỉ về 0 thì phải xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang đo. Thao tác này cần thực hiện cho mõi lần đo
- Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số.
- Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm đến khi nhận được kết quả thích hợp để trách kim bị va chạm mạnh.
Đề 2 I/ Trắc nghiệm (4 đ) Mõi câu chọn đúng 0, 5 điểm
1/ a 2/ c 3/ b 4/ a 5/ a
6 / b 7/ a d b e c 8/ c
II/ Tự luận (6 đ 6) Mõi câu 2 điểm
1/ + Giống nhau: Điều là các thiết bị đo lường điện
+ Khác nhau: Công tơ điện đo điện năng tiêu thụ ( KWh).Đồng hồ vạn năng đo nhiều chức năng như: Điện áp, cường độ dòng điện, điện trở, Trị số tụ điện...Nhưng không đo được điện năng tiêu thụ.
2/ Yêu cầu của nghề điện dân dụng:
- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp THCS. hiểu biết nhữnh kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện như an toàn điện, Nguyên lí làm việc và cấu tạo máy điên, thiết bị điện, hiểu một số kĩ thuật trong lĩnh vực về điện.
- Kĩ năng: Có kĩ năng đo lường sử dụng bảo dưỡng, sữa chữa lắp đặt thiết bị điện, mạng điện
-Yêu thích những công việc nghề điện dân dụng, có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động, làm việc khoa học, thận trọng và chính xác.
- Sức khỏe: Có đủ điều kiện sức khoẻ, không mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp thấp khớp
3/ Giống đề 1
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Đề 3: I/ Trắc nghiệm (4 đ) Mõi câu chọn đúng 0, 5 điểm
1/ d 2/ b 3/ d 4/ b 5/ c
6/ b 7/ e a b f c d 8/ d
II/ Tự luận (6 đ 6) Mõi câu 2 điểm
1/ + Giống nhau: Điều là dây dẫn điện: Lõi dẫn điện, vỏ cách điện
+ Khác nhau: ở dây dẫn chỉ có lõi dẫn điện và vỏ, còn dây cáp thì ngoài lõi dẫn điện và vỏ cách điện còn có vỏ bọc bảo vệ
2/ Triển vọng của nghề điện dân dụng
-Luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hóa đất nước
-Tương lai nghề điện dân dụng gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng ở nhà.
-Nghề điện dân dụng có nhiều điều kiện phát triển không những ở thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi.
-Luôn cập nhật để nâng cao kiến thức, nhất là các thiết bị mới, hiện đại.
3/ Trước khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng thì phải:
- Điều chỉnh núm chỉnh 0: Chập mạch 2 đầu của que đo, Nếu kim chưa chỉ về 0 thì phải xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang đo. Thao tác này cần thực hiện cho mõi lần đo
- Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số.
- Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm đến khi nhận được kết quả thích hợp để trách kim bị va chạm mạnh.
Đề 4 I/ Trắc nghiệm (4 đ) Mõi câu chọn đúng 0,5 điểm
1/ a 2/ b 3/ d 4/ a 5/ c
6 / d 7/ a d b e c 8/ b
II/ Tự luận (6 đ ) Mõi câu 2 điểm
1/ + Giống nhau: Điều là các thiết bị đo lường điện
+ Khác nhau: Công tơ điện đo điện năng tiêu thụ ( KWh).Đồng hồ vạn năng đo nhiều chức năng như: Điện áp, cường độ dòng điện, điện trở, Trị số tụ điện...Nhưng không đo được điện năng tiêu thụ.
2/ Yêu cầu của nghề điện dân dụng:
- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp THCS. hiểu biết nhữnh kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện như an toàn điện, Nguyên lí làm việc và cấu tạo máy điên, thiết bị điện, hiểu một số kĩ thuật trong lĩnh vực về điện.
- Kĩ năng: Có kĩ năng đo lường sử dụng bảo dưỡng, sữa chữa lắp đặt thiết bị điện, mạng điện
-Yêu thích những công việc nghề điện dân dụng, có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động, làm việc khoa học, thận trọng và chính xác.
- Sức khỏe: Có đủ điều kiện sức khoẻ, không mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp thấp khớp
3/ Giống đề 3
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_17_kiem_tra_hoc_ki_1_ban_hay.doc