I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
2. Kĩ năng: - Lắp ráp mạch điện ống huỳnh quang đúng kĩ thuật.
3. Thái độ: - Đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bộ đèn ống huỳnh quang, công tắc hai cực, cầu chì, dụng cụ lắp ráp mạch điện.
2. HS: - Báo cáo thực hành.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép mới.
3. Đặt vấn đề: – GV nêu vấn đề và HS đề xuất và GV đặt vấn đề vào bài.
4. Tiến trình:
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 19, Bài 7: Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 Ngày soạn: 29-12-2013
Tiết : 19 Ngày dạy : 31-12-2013
Bài 7: THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
2. Kĩ năng: - Lắp ráp mạch điện ống huỳnh quang đúng kĩ thuật.
3. Thái độ: - Đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bộ đèn ống huỳnh quang, công tắc hai cực, cầu chì, dụng cụ lắp ráp mạch điện.
2. HS: - Báo cáo thực hành.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép mới.
3. Đặt vấn đề: – GV nêu vấn đề và HS đề xuất và GV đặt vấn đề vào bài.
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung thực hành:
- Nêu mục tiêu bài thực hành.
- Nhận dụng cụ.
- HS tìm hiểu mục tiêu bài thực hành.
- Phân chia dụng cụ cho từng nhóm HS.
Hoạt động 2: Xây dựng sơ đồ lắp ráp từ sơ đồ nguyên lý:
- Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý theo hướng dẫn.
- Tiến hành xây dựng sơ đồ lắp ráp theo hướng dẫn
- Cho HS tìm hiểu sơ đồ nguyên lý:
+ Mạch gồm những phần tử nào, chức năng của từng phần tử?
+ Mối liên hệ điện giữa các phần tử?
- Tiến hành xây dựng sơ đồ lắp ráp.
+ Vẽ dây nguồn.
+ Xác định vị trí của bản điện, đèn ống
+ Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện, vẽ đường dây nối theo sơ đồ nguyên lý
Hoạt động 3: Lập bảng dự trù vật liệu:
- Lập bảng dự trù vật liệu
Tên thiết bị, dụng cụ :
Kềm : 1 cái – còn tốt
Tuavít:1 cái– còn tốt
Công tắc hai cực:1 cái– còn tốt
Cầu chì:1 cái– còn tốt
Bóng neôn :1 cái– còn tốt
Dây dẫn:20m – không bị hở
Vít:10 cái– còn tốt
Bộ đèn ống:1bộ– còn tốt
Băng dính :1cuộn– còn tốt
Giấy ráp :1tờ– còn tốt
- Hướng dẫn HS lập bảng dự trù vật liệu?
Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- Đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành cho tiết sau
- Học bài cũ.
5. Ghi bảng:
1.Sơ đồ nguyên lý:
2.Sơ đồ lắp ráp:
3.Bảng dự trù vật liệu:
STT
Tên thiết bị, dụng cụ
Số lượng (cái)
Yêu cầu kĩ thuật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Kềm
Tua vít
Công tắc hai cực
Cầu chì
Bóng đèn
Dây dẫn
Vít
Bộ đèn ống
Băng dính
Giấy ráp
1
1
1
1
1
2m
10
1bộ
1cuộn
1tờ
Còn tốt
nt
nt
nt
nt
không hở vỏ cách điện
còn tốt
nt
nt
nt
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
STT
Tên thiết bị, dụng cụ
Số lượng (cái)
Yêu cầu kĩ thuật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Kềm
Tuavít
Công tắc hai cực
Cầu chì
Bóng đèn
Dây dẫn
Vít
Bộ đèn ống
Băng dính
Giấy ráp
1
1
1
1
1
2m
10
1bộ
1cuộn
1tờ
Còn tốt
nt
nt
nt
nt
không hở vỏ cách điện
còn tốt
nt
nt
nt
HĐ4.Lắp ráp mạch điện
-Hướng dẫn HS tiến hành lắp mạch điện theo đúng qui trình
Công đoạn
Nội dung cụ thể
Dụng cụ
Y/c kĩ thuật
1.Vạch dấu
-Vạch dấu vị trí lắp ráp thiết bị điện
-Vạch dấu đường đi của dây dẫn, của bộ đèn
-Thước
-Mũi vạch
-Bút chì
-Hợp lý
-Chính xác
2.Khoan lỗ bảng điện
-Lỗ bắt vít
-Lỗ luồng dây
-Mũi khoan
Þ2, Þ5
-Chính xác
-Lỗ khoan thẳng
3.Lắp thiết bị điện lên bảng điện
-Nối dây dẫn vào các thiết bị điện
-Lắp thiết bị vào bảng điện
-Kềm
-Tuavít
-Vít
-Mối nối đúng kĩ thuật
-Thiết bị đúng vị trí
-Bền, đẹp
4.Nối dây cho bộ đèn
-Nối dây cho bộ đèn ống theo sơ đồ lắp ráp
-Kềm
-Tuavít
-Theo đúng sơ đồ lắp ráp
5.Nối dây vào mạch điện
-Đi dây theo sơ đồ lắp ráp
-Kềm
-Tuavít
-Bút thử điện
-Theo đúng sơ đồ lắp ráp
6.KT
-Lắp thiết bị đúng sơ đồ
-Nối nguồn
-Vận hành
-Kềm
-Tuavít
-Bút thử điện
-Mạch theo sơ đồ
-Làm việc tốt, đúng kĩ thuật
& Một số hiện tượng thường gặp khi đóng điện cho mạch
Hiện tượng
Nguyên nhân
Khắc phục
1.Đóng điện nhưng đèn không sáng
-Bóng đứt dây tóc
-Tắc te không làm việc
-Chấn lưu hỏng, hở mạch
-Thay mới
-Thay mới
-Thay mới, kiểm tra
2.Đèn sáng yếu
-Không đủ điện áp
-Đèn cũ
-Tắcte hỏng
-Tăng áp
-Thay mới
-Thay mới
3.Đèn sáng, hai đầu luôn đỏ
-Mạch hỏng
-Không đủ điện áp
-Đèn quá cũ
-Thay mới
-Tăng áp
-Thay mới
4.Hai đầu đỏ, đèn không sáng
-Tắc te hỏng
-Tiếp xúc điện kém
-Tắc te chập mạch
-Thay mới
-Kiểm tra
-Thay mới
HĐ5.Đánh giá
-Đánh giá kết quả bài thực hành
-Đánh giá thái độ, chuẩn bị của HS
-Chuẩn bị bài 8
Rút kinh nghiệm........................................................................................................................
...............................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_19_bai_7_thuc_hanh_lap_mach_die.doc