Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 23-35

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện.

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện.

 - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.

- Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình.

- Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án bài giảng, dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện, vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn, đui đèn, phụ kiện đi dây.

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, một số dụng cụ và vật liệu thiết bị điện.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số;

 - Chia nhóm học sinh

2. Kiểm tra

+ Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn

+ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ?

 

doc32 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 23-35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/02/2012 Ngày giảng: 9A: .../.../2012; 9B: .../.../2012; 9C: .../.../2012 Tiết 23: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn I. Mục tiêu - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. - Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình. - Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án bài giảng, dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện, vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn, đui đèn, phụ kiện đi dây. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, một số dụng cụ và vật liệu thiết bị điện. III. Tổ chức Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số ; - Chia nhóm học sinh 2. Kiểm tra + Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn 3 Bài mới Giới thiệu bài: Mạch điện chiếu sáng dùng công tắc 3 cực rất đa dạng, nhưng mạch điện em thường gặp là mạch điện cầu thang. Để hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn, vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện, lắp đặt được mạch điện cầu thang chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài học. GV: Nêu mục tiêu bài học. HS: Tiìm hiểu, ghi nhớ. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS: Trình bày sự chuẩn bị của nhóm mình. I. Mục tiêu. - Sgk. II. Chuẩn bị. - Sgk. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hiện. GV: Tiến hành tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung, trình tự lắp đặt mạch điện. HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. GV: Tiến hành hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ sơ đồ mạch điện bảng điện. ? Hai công tắc được mắc với nguồn như thế nào ? hãy nêu mối liên hệ của đèn với công tắc? GV: Gọi HS lên bảng thực hiện vẽ sơ đồ nguyên lý. HS: Thực hiện, nhận xét, kết luận. GV: Hướng dẫn thực hiện hướng dẫn HS các bước vẽ sơ đồ lắp đặt. HS: Quan sát, ghi nhớ và lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt. GV: Bổ sung, thống nhất. HS: Ghi nhớ cách vẽ sơ đồ. GV: Yêu cầu HS lập bảng dự trù về dụng cụ, vật liệu và thiết bị cần có để lắp đặt mạch điện. HS: Tìm hiểu, thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét. GV: Bổ sung, thống nhất. HS: Ghi nhớ. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước thực hiện lắp đặt mạch điện. HS: Quan sát, tìm hiểu. ? Khi lắp đặt mạch điện ta thực hiện theo mấy bước ? Đó là nhứng bước nào ?. GV: Gọi HS trả lời. HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét. GV: Chia nhóm, tổ chức cho HS luyện tập lắp đặt mạch điện. HS: Thực hiện theo nhóm, quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ trình tự thao tác. GV: Quan sát, uốn nắn các thao tác thực hiện của HS, nhận xét. III. Nội dung và trình tự thực hiện. 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý. O A b. Vẽ sơ đồ lắp đặt. - Vẽ đường dây nguồn. A O - Xác định vị trí đặt bảng điện, bóng đèn. A O - Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện. - Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý. A O 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị. - Bảng dự trù: sgk. 3. Lắp đặt mạch điện. - Vạch dấu. - Khoan lỗ. - Lắp thiết bị điện của bảng điện. - Nối dây mạch điện. - Kiểm tra. * Chú ý khi lắp mạch điện: - Cầu chì và công tắc đựơc mắc ở dây pha. - Các mối nối phải được bọc cách điện. IV. Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiểu một đèn. - Mạch điện cầu thang. Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà - HS: Nhắc lại về chuẩn bị, nội dung và quy trình thực hiện lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: thực hành lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( tiếp theo ). đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/02/2012 Ngày giảng: 9A: .../.../2012; 9B: .../.../2012; 9C: .../.../2012 Tiết 24: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( tiếp theo ) I. Mục tiêu - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. - Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình. - Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án bài giảng, dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện, vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn, đui đèn, phụ kiện đi dây. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, một số dụng cụ và vật liệu thiết bị điện. III. Tổ chức Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số ; - Chia nhóm học sinh 2. Kiểm tra + Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn + Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ? A O 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt mạch điện. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. I. Nội dung. - Lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các nhóm HS . HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị tiến hành thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện từ bước 1 đến bước 3. HS: Thực hiện theo nhóm. GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. HS: Ghi nhớ, nộp bài theo yêu cầu của GV. II. Luyện tập thực hành. - Lắp đặt mạch điện gồm có: 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực điều khiển 1 bóng đèn. 1. Vạch dấu. 2. Khoan lỗ. 3. Lắp thiết bị điện của bảng điện. Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà - GV: Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS. - HS: Nhắc lại về chuẩn bị, nội dung và quy trình thực hiện lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: thực hành lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( tiếp theo ). đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/02/2012 Ngày giảng: 9A: .../.../2012; 9B: .../.../2012; 9C: .../.../2012 Tiết 25: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( tiếp theo ) I. Mục tiêu - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. - Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình. - Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án bài giảng, dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện, vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn, đui đèn, phụ kiện đi dây. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, một số dụng cụ và vật liệu thiết bị điện. III. Tổ chức Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số ; - Chia nhóm học sinh 2. Kiểm tra + Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn + Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ? A O 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt mạch điện. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. I. Nội dung. - Lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.. Hoạt động 2: Hướng dẫn luện tập GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các nhóm HS . HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị hoàn thành bài thực hành. GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện từ bước 4 đến bước 5. HS: Thực hiện theo nhóm. GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. GV: Hướng dẫn các nhóm HS đánh giá. HS: Tiến hành đánh giá, nhận xét chéo kết quả thực hành theo hướng dẫn của GV. GV: Bổ sung, thống nhất. II. Luyện tập thực hành. - Lắp đặt mạch điện gồm có: 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 bóng đèn. - Thực hiện: 4. Nối dây mạch điện. 5. Kiểm tra. III. Đánh giá, nhận xét: - Chất lượng sản phẩm: - Thực hiện theo quy trình: - Thái độ làm việc: * Vận hành mạch điện. Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà - GV: Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS và những điều nên tránh trong khi lắp đặt điện. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: thực hành lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( tiếp theo ). đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/03/2012 Ngày giảng: 9A: .../.../2012; 9B: .../.../2012; 9C: .../.../2012 Tiết 26: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( tiếp theo ) I. Mục tiêu - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. - Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình. - Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án bài giảng, dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện, vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn, đui đèn, phụ kiện đi dây. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, một số dụng cụ và vật liệu thiết bị điện. III. Tổ chức Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số ; - Chia nhóm học sinh 2. Kiểm tra + Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn + Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ? A O 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt mạch điện. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. I. Nội dung. - Lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.. Hoạt động 2: Hướng dẫn luện tập GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các nhóm HS . HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị hoàn thành bài thực hành. GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện từ bước 4 đến bước 5. HS: Thực hiện theo nhóm. GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. GV: Hướng dẫn các nhóm HS đánh giá. HS: Tiến hành đánh giá, nhận xét chéo kết quả thực hành theo hướng dẫn của GV. GV: Bổ sung, thống nhất. II. Luyện tập thực hành. - Lắp đặt mạch điện gồm có: 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 bóng đèn. - Thực hiện: 4. Nối dây mạch điện. 5. Kiểm tra. III. Đánh giá, nhận xét: - Chất lượng sản phẩm: - Thực hiện theo quy trình: - Thái độ làm việc: * Vận hành mạch điện. Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà - GV: Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS và những điều nên tránh trong khi lắp đặt điện. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: thực hành lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( tiếp theo ). đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 04/03/2012 Ngày giảng: 9A: .../.../2012; 9B: .../.../2012; 9C: .../.../2012 Tiết 27: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( tiếp theo ) I. Mục tiêu - Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Lắp được mạch điện đúng qui trình và đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện. - Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt được mạch điện và làm việc theo qui trình. - Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án bài giảng, dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện, vật liệu và thiết bị: công tắc 3 cực, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn, đui đèn, phụ kiện đi dây. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, một số dụng cụ và vật liệu thiết bị điện. III. Tổ chức Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số ; - Chia nhóm học sinh 2. Kiểm tra + Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn + Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ? A O 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu GV: Nhắc lại các bước thực hiện lắp đặt mạch điện. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. I. Nội dung. - Lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.. Hoạt động 2: Hướng dẫn luện tập GV: Phát dụng cụ, vật liệu, thiết bị cho các nhóm HS . HS: Nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị hoàn thành bài thực hành. GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hiện từ bước 4 đến bước 5. HS: Thực hiện theo nhóm. GV: Quan sát, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. GV: Hướng dẫn các nhóm HS đánh giá. HS: Tiến hành đánh giá, nhận xét chéo kết quả thực hành theo hướng dẫn của GV. GV: Bổ sung, thống nhất. II. Luyện tập thực hành. - Lắp đặt mạch điện gồm có: 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 bóng đèn. - Thực hiện: 4. Nối dây mạch điện. 5. Kiểm tra. III. Đánh giá, nhận xét: - Chất lượng sản phẩm: - Thực hiện theo quy trình: - Thái độ làm việc: * Vận hành mạch điện. Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà - GV: Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS và những điều nên tránh trong khi lắp đặt điện. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành cho tiết sau học bài: thực hành lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( tiếp theo ). đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 11/03/2012 Ngày giảng: 9A: .../.../2012; 9B: .../.../2012; 9C: .../.../2012 Tiết 28: kiểm tra thực hành I. Mục tiêu - Củng cố và rèn luyện kỹ năng lắp đặt mạch điện chiếu sáng đã học từ đầu học kỳ 2 cho đến nay. - Rèn tính cận thận kiên trì, chính xác, biết cách phân tích và đánh giá khi làm bài kiểm tra thực hành. - Rèn tích nghiêm túc, cẩn thận và an toàn khi làm bài kiểm tra thực hành, có ý thức say mê và ham thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án bài giảng, đề bài và đáp án bài kiểm tra, dụng cụ và vật liệu. - HS: Ôn tập lại các kiến thức về lắp đặt mạch điện chiếu sáng đã học III. Tổ chức Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số ; - Chia nhóm học sinh 2. Kiểm tra Đề kiểm tra thực hành Đề số 1: Em hãy trình bày trình tự lắp mạch điện gồm 2 cầu chì, 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn sợi đốt Đề số 2: Em hãy trình bày trình tự lắp mạch điện gồm 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn sợi đốt. Đáp án sơ đồ: Đề số 1 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. a. Sơ đồ nguyên lý. A O b. Vẽ sơ đồ lắp đặt. A O 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị. - Bảng dự trù: sgk. 3. Lắp đặt mạch điện. - Vạch dấu. - Khoan lỗ. - Lắp thiết bị điện của bảng điện. - Nối dây mạch điện. - Kiểm tra. * Chú ý khi lắp mạch điện: - Cầu chì và công tắc đựơc mắc ở dây pha. - Các mối nối phải được bọc cách điện. Đề số 2 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý. O A b. Vẽ sơ đồ lắp đặt. A O 2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị. - Bảng dự trù: sgk. 3. Lắp đặt mạch điện. - Vạch dấu. - Khoan lỗ. - Lắp thiết bị điện của bảng điện. - Nối dây mạch điện. - Kiểm tra. * Chú ý khi lắp mạch điện: - Cầu chì và công tắc đựơc mắc ở dây pha. - Các mối nối phải được bọc cách điện. 3. Củng cố: - GV: Thu sản phẩm của HS rồi chấm điểm các nhóm. - Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra. 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 11:Lắp đặt dây dẫn của mạch điện trong nhà. - Chuẩn bị: Dây điện, băng dính, dao nhỏ, thước kẻ, bút chì. đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/03/2012 Ngày giảng: 9A: .../.../2012; 9B: .../.../2012; 9C: .../.../2012 Tiết 29: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà I. Mục tiêu - Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà. - Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau. - Quan sát, tìm hiểu và phân tích. - Say mê hứng thú ham thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án bài giảng, tài liệu tham khảo. Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện. Vật liệu và thiết bị: công tắc, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây.... - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị. III. Tổ chức Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số ; - Chia nhóm học sinh 2. Kiểm tra + Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn + Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ? A O 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lắm đặt mạch điện kiểu nổi GV: Treo tranh, ảnh cho HS quan sát. HS: Quan sát, tìm hiểu. ? Như thế nào là lắp đặt kiểu nổi ?. ? Mạng điện lớp học chúng ta lắp đặt theo kiểu nào ?. ? Khi lắp đặt dây dẫn kiểu nổi cần các vật cách điện nào ?. HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận. GV: Bổ sung, thống nhất. ? Khi lắp đặt dây dẫn kiểu nổi cần thực hiện những yêu cầu kĩ thuật nào ?. HS: Trả lời: đường dây đặt song song với vật kiến trúc, tiết diện dây < 40% tiết diện ống, bảng điện cao từ 1,3 – 1,5m, không luồn chung các đường dây khác cấp điện áp vào một ống. 1. Mạng điện kiểu nổi. a. Các vật cánh điện. - ống luồn dây PVC. - ống nối chữ T. - ống nối chữ L. - ống nối nối tiếp. - Kèp đỡ ống. b. Một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi. - Đường dây đặt song song với vật kiến trúc, cao 2,5m trở lên. - Tổng tiết diện dây < 40% tiết diện ống. - Bảng điện cao từ 1,3 – 1,5m. - Khi đổi hướng => tăng kẹp. - Không luồn chung các đường dây khác cấp điện áp vào một ống. Hoạt động 2: Củng cố – Hướng dẫn về nhà - HS: Nêu khái niệm và đặc điểm, yêu cầu các cách lắp đặt dây dẫn điện ?. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị bài: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà ( tiếp ). đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01/03/2012 Ngày giảng: 9A: .../.../2012; 9B: .../.../2012; 9C: .../.../2012 Tiết 30: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà (tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà. - Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau. - Quan sát, tìm hiểu và phân tích. - Say mê hứng thú ham thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Giáo án bài giảng, tài liệu tham khảo. Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm điện, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan điện (hoặc khoan tay) thước kẻ, bút chì, bút thử điện. Vật liệu và thiết bị: công tắc, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp, bóng đèn , đui đèn, phụ kiện đi dây.... - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị. III. Tổ chức Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số ; - Chia nhóm học sinh 2. Kiểm tra + Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý của mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn + Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ? A O 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lắm đặt mạch điện kiểu ngầm GV: Tổ chức HS tìm hiểu cách lắp đặt ngầm. HS: Quan sát, tìm hiểu. ? Như thế nào là lắp đặt kiểu nổi ?. ? Mạng điện lớp học chúng ta lắp đặt theo kiểu nào ?. HS: Tìm hiểu, trả lời, nhận xét, kết luận. GV: Bổ sung, thống nhất. 2. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. - Dây dẫn được đặt trong rảnh của các kết cấu xây dựng. - Đảm bảo vẽ đẹp mỹ thuật và tránh được tác động xấu của môi trường. - Khó sửa chữa khi hỏng hóc. Hoạt động 2: Củng cố – Hướng dẫn về nhà - GV: Nhận xét thái độ và cách tiến hành của các nhóm HS và những điều nên tránh trong khi lắp đặt điện. - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - Chuẩn bị cho tiết sau học bài: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: : Ngày soạn: 01/04/2012 Ngày giảng: 9A: .../.../2012; 9B: .../.../2012; 9C: .../.../2012 Tiết 31: kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà I. Mục tiêu - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh: - Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. - Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà. - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. II. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. - Một số mẫu vật về dây dẫn điện còn mới và đã cũ. - Một số thiết bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện trong nhà: Cầu chì, ổ cắm điện, phích cắm điện III. Tổ chức Các hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số ; - Chia nhóm học sinh 2. Kiểm tra Hãy so sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1.Tìm hiểu cách kiểm tra dây dẫn điện. GV: Hướng dẫn cho học sinh biết cách kiểm tra đường dây dẫn điện bên ngoài vào nhà, nhằm phát hiện những hiện tượng có thể gây ra sự cố cho mạng điện, để báo cho những người có trách nhiệm kịp thời xử lý. GV: Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây trần không? tại sao ? HS: Nghiên cứu trả lời. GV: Kiểm tra dây dẫn có cũ không, có những vết nứt, hở cách điện không ? Nếu có cần xử lý như thế nào ? HS: Nghiên cứu trả lời. GV: Giáo dục cho học sinh ý thức , thói quen, hành vi sống vì mọi người, vì lợi ích cộng đồng. HĐ2.Kiểm tra cách điện của mạng điện. GV: Hướng dẫn học sinh kiểm tra cách điện mạng điện của lớp và trường học bằng cách kiểm tra các ống luồn dây dẫn xem có chắc chắn hay bị giập vỡ không và nếu giập vỡ thì phải thay thế. HS: Tiến hành kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn HĐ3.Tìm hiểu cách kiểm tra thiết bị. GV:Mạng điện trong nhà có những loại thiết bị gì? thường được lắp đặt ở đâu? HS: Thảo luận trả lời GV: Kết luận: Cầu dao, công tắc, ổ cắm, phích điện GV: Hướng dẫn học sinh cách kiểm tra các thiết bị theo yêu cầu an toàn điện và yêu cầu sử dụng. GV: Hướng dẫn học sinh cách kiểm tra các thiết bị theo yêu cầu an toàn điện và yêu cầu cần sử dụng. - Kiểm tra cầu chì: được lắp ở dây pha, có nắp đậy, vỏ không bị sứt vỡ, dây chì đúng theo yêu cầu kỹ thuật. GV: Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì chảy? HS: Trả lời - Kiểm tra ổ cắm điện: không nên đặt ở những nơi ẩm ướt, quá nóng hoặc nhiều bụi tránh chập mạch, đánh lửa; dùng nhiều ổ ở các cấp khác nhau. - Phích cắm điện: Không bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm phải chắc chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với các cực của ổ cắm điện. HĐ4.Tìm hiểu cách kiểm tra đồ dùng điện. GV: Nhấn mạnh cho học sinh biết việc kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng điện là rất cần thiết. Nhiều tai nạn điện xảy ra là do sử dụng đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện. GV: Đưa ra một vài đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện như: hỏng dây dẫn, phích cắm, bị dò điện. GV: Cho học sinh bút thửi điện để kiểm tra. GV: Hướng dẫn học sinh cách quan sát, kiểm tra từng nội dung trên và đưa ra cách Xử lý. 1. Kiểm tra dây dẫn điện. - Dây dẫn điện trong nhà không nên dùng dây trần vì rất nguy hiểm đến tính mạng con người trong nhà. - Nếu có cần phải thay thế. 2.Kiểm tra cách điện của mạng điện. - Kiểm tra các ống luồn dây dẫn. 3.Kiểm tra các thiết bị điện a) Cầu dao, công tắc. - Hãy đưa ra những cách khắc phục ở cột (B) A B Vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ Thay vở mới Mối nối dây dẫn của cầu dao, công tắc tiếp xúc không tốt hoặc lỏng. Tháo ra nối lại mối nối ốc, vít sau một thời gian sử dụng bị lỏng ra. Dùng tua vít vặn chặt lại, nếu ốc vít chờn thay ốc vít mới. b) Cầu chì. - Phải có nắp che, không để hở, số liệu định mức của cầu chì phải phù hợp với yêu cầu làm việc của mạng điện. c) ổ cắm điện và phích cắm điện. - Phích cắm điện không bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm phải đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc tốt. - ổ cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn điện, để tránh bị chập mạch, đánh lửa 4.Kiểm tra các đồ dùng điện. - Các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguyên vẹn, không sứt vỡ, chi tiết nào vỡ phải thay ngay. - Dây dẫn điện không bị hở cách điện - Phải kiểm tra định kỳ các đồ dùng điện Hoạt động 5: Củng

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_23_35.doc
Giáo án liên quan