I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nắm một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
2. Kĩ năng: - Tìm hiểu các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế
3.Thái độ: - Yêu thích bộ môn
II.Chuẩn bị:
1.GV: - Một số vật liệu và thiết bị dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
2.HS: - Tìm hiểu trứơc bài ở nhà .
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới ?
3. Đặt vấn đề: – GV nêu vấn đề và HS đề xuất và GV đặt vấn đề vào bài.
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 31, Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 34 Ngày soạn : 05-05-2012
Tiết : 31 Ngày dạy : 07-05-2012
Bài 11 : LẮP ĐẶT DÂY DẪN
CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nắm một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
2. Kĩ năng: - Tìm hiểu các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế
3.Thái độ: - Yêu thích bộ môn
II.Chuẩn bị:
1.GV: - Một số vật liệu và thiết bị dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
2.HS: - Tìm hiểu trứơc bài ở nhà .
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới ?
3. Đặt vấn đề: – GV nêu vấn đề và HS đề xuất và GV đặt vấn đề vào bài.
4. Tiến trình:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch
điện kiểu nổi :
- Nêu ví dụ mạch điện kiểu nổi
- Theo dõi
- Đưa ra những phụ kiện như: Ống chữ T, L..
- Puli sứ, ống đi dây (ống ghen)
- Theo dõi và ghi vở
- HS có thể nêu được mạch điện kiểu nổi ?
- Giới thiệu mạch điện kiểu nổi
- Việc lựa chọn phương pháp lắp mạch điện phụ thuộc các yếu tố nào ?
- Vật liệu, phụ kiện cần thiết cho mạch điện kiểu nổi?
- Giới thiệu và giải thích từng trường hợp cụ thể
Hoạt động 2: Tìm hiểu mạch điện kiểu ngầm :
- Theo dõi và ghi vở
- Lắp trong điều kiện môi trường khô, dùng hộp nối ở vị trí nối dây
-Số dây và S không vượt quá 40% tiết diện ống
-Trong ống phải sạch, miệng ống nhẵn
-Không luồng các đường dây có cấp điện áp khác nhau vào cùng ống
-Bán kính cong của ống không được nhỏ hơn 10 lần đường kính ống
-Phải nối dất mạch điện
- Giới thiệu cách lắp mạch điện kiểu ngầm
- Yêu cầu của mạch điện kiểu ngầm ?
Hoạt động 3: Tổng kết và dặn dò :
- Y/c Trả lời câu hỏi SGK ?
- Chuẩn bị thiết bị cho bài thực hành tiết sau
- Học thuộc ghi nhớ SGK .
- Chuẩn bị cho nội dung tiếp theo
5. Ghi Bảng:
1.Mạch điện kiểu nổi :
-Việc lựa chọn phương pháp lắp mạch điện phụ thuộc vào
+Yêu cầu kĩ thuật của đường dây
+Yêu cầu sử dụng của mạch điện
-Oáng dây PVC: làm bằng tôn mạ kẽm có lớp cách điện bên trong
-Puli sứ
-Oáng nối chữ T: dùng phân nhánh dây dẫn mà không dùng mối nối rẽ
-Oáng nối chữ L:dùng nối hai ống vuông góc
-Oáng ghép nối tiếp: nối thẳng hai ống dây
-Kẹp đỡ ống: cố định dây dẫn trên tường
*Yêu cầu của mạch điện kiểu nổi
-Đường dây phải song song với vật kiến trúc, cao hơn mặt đất từ 2,5m trở lên, cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm
-Tổng diện tích dây dẫn trong ống không vượt qua 40% tiết diện của ống dây
-Không luồng dây khác cấp điện áp vào cùng ống dây
-Không được nồi dây trong ống, phải nối dây tại hộp nối
-Bảng điện cách mặt đất 1,3-1,5m
-Khi phân nhánh dây dẫn, đổi hướng phải tăng kẹp ống
-Khi dây xuyên tường, trần phải luồng dây qua ống sứ, mỗi dây một ống. Hai đầu ống dư ra ngoài 10mm
2.Lắp mạch điện ngầm :
-Phải phù hợp với môi trường xung quanh, với yêu cầu sử dụng, kết cấu kiến trúc
-Dây dẫn được đặt ngầm trong các kết cấu kiến trúc. Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật, nhưng khó sửa chữa khi hỏng
*Yêu cầu
-Lắp trong điều kiện môi trường khô, dùng hộp nối ở vị trí nối dây
-Số dây và tiết diện không vượt quá 40% tiết diện ống
-Trong ống phải sạch, miện o áng nhẵn
-Không luồng các đường dây có cấp điện áp khác nhau vào cùng ống
-Bán kính cong của ống không được nhỏ hơn 10 lần đường kính ống
-Phải nối dất mạch điện
IV. Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Tuần: Ngày soạn.../.../...
Tiết:29 Bài 11 Ngày dạy.../.../...
ĩ
I.Mục Tiêu.
1.Kiến thức.
-
III.Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học.
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
HĐ1.Tìm hiểu mạch điện kiểu nổi
-HS có thể nêu được mạch điện kiểu nổi
-Giới thiệu mạch điện kiểu nổi
-Việc lựa chọn phương pháp lắp mạch điện phụ thuộc các yếu tố nào?
-Vật liệu, phụ kiện cần thiết cho mạch điện kiểu nổi?
-Giới thiệu và giải thích từng trường hợp cụ thể
HĐ2.Tìm hiểu mạch điện kiểu ngầm
-Giới thiệu cách lắp mạch điện kiểu ngầm
-Yêu cầu của mạch điện kiểu ngầm
HĐ3.Tổng kết
-Các cách lắp mạch điện trong nhà
-Đặc điểm của từng cách lắp đặt
-Chuẩn bị cho bài 12
-Nêu ví dụ mạch điện kiểu nổi
-Theo dõi
-Đưa ra những phụ kiện như: Oáng chữ T, L..
-Puli sứ, ống đi dây (ống ghen)
-Theo dõi
-Theo dõi và ghi vở
1.Mạch điện kiểu nổi
-Việc lựa chọn phương pháp lắp mạch điện phụ thuộc vào
+Yêu cầu kĩ thuật của đường dây
+Yêu cầu sử dụng của mạch điện
-Oáng dây PVC: làm bằng tôn mạ kẽm có lớp cách điện bên trong
-Puli sứ
-Oáng nối chữ T: dùng phân nhánh dây dẫn mà không dùng mối nối rẽ
-Oáng nối chữ L:dùng nối hai ống vuông góc
-Oáng ghép nối tiếp: nối thẳng hai ống dây
-Kẹp đỡ ống: cố định dây dẫn trên tường
*Yêu cầu của mạch điện kiểu nổi
-Đường dây phải song song với vật kiến trúc, cao hơn mặt đất từ 2,5m trở lên, cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm
-Tổng diện tích dây dẫn trong ống không vượt qua 40% tiết diện của ống dây
-Không luồng dây khác cấp điện áp vào cùng ống dây
-Không được nồi dây trong ống, phải nối dây tại hộp nối
-Bảng điện cách mặt đất 1,3-1,5m
-Khi phân nhánh dây dẫn, đổi hướng phải tăng kẹp ống
-Khi dây xuyên tường, trần phải luồng dây qua ống sứ, mỗi dây một ống. Hai đầu ống dư ra ngoài 10mm
2.Lắp mạch điện ngầm
-Phải phù hợp với môi trường xung quanh, với yêu cầu sử dụng, kết cấu kiến trúc
-Dây dẫn được đặt ngầm trong các kết cấu kiến trúc. Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật, nhưng khó sửa chữa khi hỏng
*Yêu cầu
-Lắp trong điều kiện môi trường khô, dùng hộp nối ở vị trí nối dây
-Số dây và tiết diện không vượt quá 40% tiết diện ống
-Trong ống phải sạch, miện ống nhẵn
-Không luồng các đường dây có cấp điện áp khác nhau vào cùng ống
-Bán kính cong của ống không được nhỏ hơn 10 lần đường kính ống
-Phải nối dất mạch điện
Rút kinh nghiệm........................................................................................................................
...............................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_31_bai_11_lap_dat_day_dan_cua_m.doc