Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 31, Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

I. Mục tiêu

 1.Về kiến thức:

 - Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện cho mạng điện trong nhà.

 - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.

 2.Về kĩ năng:

 - Kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà.

 3.Về thái độ

- Đảm bảo an toàn điện

- Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị

 1. Giáo viên:

 - Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ thực tế.

 - Vật mẫu các loại dây dẫn điện mới và đã cũ, một số thiết bị bảo vệ, đóng – cắt và lấy điện bị hư hỏng

 2. Học sinh:

- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 12

 III. Tiến trình bài dạy

 1. Kiểm tra bài cũ :

 - Nêu khái niệm và ưu điểm về mạng điện lắp đặt kiểu nổi.

 - Hãy so sánh ưu – nhược điểm của phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 31, Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: 9A Tiết : Ngày giảng : Sĩ số: Vắng: Lớp: 9B Tiết : Ngày giảng : Sĩ số: Vắng: Tiết 31 Bài 12 KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện cho mạng điện trong nhà. - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2.Về kĩ năng: - Kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà. 3.Về thái độ - Đảm bảo an toàn điện - Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ thực tế. - Vật mẫu các loại dây dẫn điện mới và đã cũ, một số thiết bị bảo vệ, đóng – cắt và lấy điện bị hư hỏng 2. Học sinh: - Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 12 III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu khái niệm và ưu điểm về mạng điện lắp đặt kiểu nổi. - Hãy so sánh ưu – nhược điểm của phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra dây dẫn điện GV: Thông báo lý do phải kiểm tra mạng điện trong nhà. Trước khi kiểm tra mạng điện ta cần chú ý gì? Hãy mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em. + Là loại dây gì? + Có bị chùng, bị võng xuống không? + Có gần cây cối không? + Phải sử lý như thế nào? (GV cho HS quan sát 1 số mẫu dây bị hỏng) Hoạt động 2: Kiểm tra cách điện của mạng điện GV: Hướng dẫn HS kiểm tra cách điện mạng điện lớp học. Yêu cầu kiểm tra: Ống luồng dây có bị gập, vỡ hay không? Nếu gập vỡ phải sử lý như thế nào? Hoạt động 3 : Kiểm tra các thiết bị điện - Mạng điện trong nha có các thiết bị gì? Thường lắp đặt ở đâu?. Yêu cầu HS đưa ra cách khắc phục nội dung ở hình bên. + Khi kiểm tra vị trí đóng, cắt của cầu dao, công tắc phải kiểm tra như thế nào + Khi kiểm tra cầu chì ta cần kiểm tra những vấn đề gì? - Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì cháy? Ổ cắm và phích cắm phải đảm bảo các yêu cầu gì? Hoạt động 4 : Kiểm tra các đồ dùng điện - Khi kiểm tra đồ dùng điện cần chú ý những phần từ nào của đồ dùng? GV thông báo cho HS: - Nếu các bộ phận cách điện, chổ nối dây không đảm bảo an toàn thì phải sửa chữa và thay thế ngay vì nguy hiểm cho người sử dụng. - GV hướng dẫn HS dùng mắt quan sát hoặc dùng bút thử điện để nhận biết sự hỏng hóc của đồ dùng điện. + HS nghiên cứu tài liệu SGK. HS trả lời câu hỏi của GV. - Nếu chùng căng dây lại. - Phát quang cây cối (do ban qảun lý điện cơ sở) - Nếu hỏng lớp cách điện phải thay dây mới. HS: Tiến hành kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên. + HS trả lời: Cầu dao, công tắc, cầu chì, ổ điện, phích cắm. Thướng mắc đặt ở bảng điện. HS suy nghĩ đưa ra các phương án giải quyết. HS trả lời như hình 12-1 SGK/52. HS trả lời: - Lắp ở dây pha. - Bảo vệ đồ dùng điện. - Có nắp đậy. - Số liệu định mức. HS trả lời: Dây đồng khó cháy ® gây hoả hoạn. HS đọc tài liệu SGK/53. HS: Nghiên cứu tài liệu trả lời: - Các bộ phận cách điện. - Dây dẫn nối vào phích cắm và chổ nối vào đồ dùng điện. HS quan sát chổ nối dây dẫn vào đồ dùng điện, các chi tiết cách điện. 1. Kiểm tra dây dẫn điện + Phải cắt điện trước khi kiểm tra. - Nội dung kiểm tra: * Dây có cũ không, có vết nứt không, có hở lớp cách điện không? * Dây dẫn có buộc chặt lại với nhau không. - Sử lý: * Thay dây mới mới để bảo đảm an toàn điện. * Dây dẫn không buộc cặht lại với nhau. 2. Kiểm tra cách điện của mạng điện + Kiểm tra ống luồng dây, ống sứ, puli. 3. Kiểm tra thiết bị điện a/ Cầu dao, công tắc: Hãy đưa ra những khắc phục cột (B) cho các trường hợp cột (A) (hình SGK/52) * Vị trí cắt cầu dao, công tắc: - Hướng chuyển động của núm đóng cắt theo dúng hình 12-1 SGK/52 b/ Cầu chì: - Khi kiểm tra cầu chì cần chú ý : SGK /52. c/ Ổ cắm và phích cắm điện: Các yêu cầu kỹ thuật: SGK/53. 4. Kiểm tra các đồ dùng điện + Khi kiểm tra cần chú ý: * Các bộ phận cách điện phải còn nguyên vẹn. Chi tiết nào vỡ thì phải thay ngay. * Dây dẫn điện không hở lớp cách điện, không rạn nứt, đặc biệt là chỗ nối dây vào phích cắm và chổ nối vào đồ dùng điện. * Phải kiểm tra định kỳ đồ dùng điện, nếu bị hư hỏng phải sửa chữa ngay. * Chỉ sử dụng đồ dùng điện khi nóđảm bảo các yêu cầu về an toàn điện. 3/.Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ. - Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết. 4/.Dặn dò : - Làm bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị tiết 32

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_31_bai_12_kiem_tra_an_toan_mang.doc
Giáo án liên quan