I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết công dụng, phân loại một số loại đồng hồ đo điện.
2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng một số loại đồng hồ đo điện thông thường.
3. Thái độ: - Cẩn thận, đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ điện.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Một số loại đồng hồ đo điện.
2. HS: - Xem lại cách dùng Ampe kế và Vôn kế.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện?
- Thế nào là vật liệu dẫn điện? Cho ví dụ.
3. Đặt vấn đề: Để lắp được một mạng điện thì ta cần có vật liệu và dụng cụ để bắt điện vậy để biết cấu tạo của dụng cụ lắp điện và nó dùng như thế nào thì chúng ta cùng vào bài hôm nay để tìm hiểu.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 4, Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà (Tiết 1) - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04 Ngày soạn: 08-09-2013
Tiết : 04 Ngày dạy : 10-09-2013
Bài 3:
DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết công dụng, phân loại một số loại đồng hồ đo điện.
2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng một số loại đồng hồ đo điện thông thường.
3. Thái độ: - Cẩn thận, đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ điện.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Một số loại đồng hồ đo điện.
2. HS: - Xem lại cách dùng Ampe kế và Vôn kế.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo và cách sử dụng dây cáp điện?
- Thế nào là vật liệu dẫn điện? Cho ví dụ.
3. Đặt vấn đề: Để lắp được một mạng điện thì ta cần có vật liệu và dụng cụ để bắt điện vậy để biết cấu tạo của dụng cụ lắp điện và nó dùng như thế nào thì chúng ta cùng vào bài hôm nay để tìm hiểu.
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện:
- Đọc và hoàn thành bảng 3.1.
- Ampekế và vônkế cho biết giá trị cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
- Cho HS hoàn thành bảng 3.1.
- Trên máy biến áp có các loại đồng hồ đo điện nào? Chúng cho chúng ta biết các chỉ số gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân loại đồng hồ đo điện:
- Vôn kế , ampe kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng.
- Hs thảo luận và tiến hành làm nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi bài vào vở.
- HS nêu các cách nhận biết các loại đồng hồ đo điện.
- Cho HS làm nhóm và điền vào bang 3-2?
- GV chỉnh sửa và cho HS ghi bài vào vở.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số kí hiệu của đồng hồ điện:
- HS làm việc cá nhân.
- HS chú ý lắng nghe.
- Cho HS giải thích các kí hiệuở bảng 3-3 SGK?
- VD: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 1.5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất(300x1.5)/100 =4.5V.
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn về nhà:
- HS đọc bài.
- Y/c HS đọc lại nội dung ghi nhớ?
- Y/c Hs học thuộc phần I SGK.
- Chuẩn bị phần II.
5. Ghi bảng:
I.Đồng hồ điện:
1.Công dụng của đồng hồ điện:
- Nhờ có đồng hồ đo điện chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của thiết bị, phán đoán nguyên nhân hư hỏng, sự cố kĩ thuật, làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện
2 . Phân loại đồng hồ đo điện:
Đồng hồ đo điện
Đại lượng đo
Đồng hồ đo điện
Đại lượng đo
Ampe kế
Vôn kế
Oat kế
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
Công xuất
Công tơ điện
Om kế
Đồng hồ vạn năng
Điện năng tiêu thụ
Điện trở
Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở
3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện:
Tên gọi
Kí hiệu
Tên gọi
Kí hiệu
Vôn kế
Am pe kế
Oát kế
Công tơ điện
Om Kế
Cấp chính xác
Điện áp thử cách điện (2kw)
Phương đặc dụng cụ đo
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_4_bai_3_dung_cu_dung_trong_lap.doc