Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 6, Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện

I. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

 Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.

b. Kỹ năng:

 Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện.

c. Thái độ:

 Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.

II. Chuẩn bị:

HS mỗi nhóm:

- 1 Ampe kế điện từ (thang đo 1A)

 - 1 vôn kế điện từ (thang đo 300V)

 - Oát kế, Ôm kế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện.

 - (Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn)

III. Phương pháp:

 - Tạo nhóm thảo luận.

 - Phương pháp vấn đáp, đàm thoại.

IV. Tiến trình:

1. Ổn định tổ chức: KTSS

2. Kiểm tra:

 Kể tên và công dụng của các loại dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.

 (Búa để đóng, kìm để cắt dây, tuốt dây và giữ dây khi nối )

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 29/06/2022 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 6, Bài 4: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 6 Tuần: 6 Ngày soạn:. Ngày dạy:.. Bài 4 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. Mục tiêu: a. Kiến thức: Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. b. Kỹ năng: Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện. c. Thái độ: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn. II. Chuẩn bị: HS mỗi nhóm: - 1 Ampe kế điện từ (thang đo 1A) - 1 vôn kế điện từ (thang đo 300V) - Oát kế, Ôm kế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện. - (Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn) III. Phương pháp: - Tạo nhóm thảo luận. - Phương pháp vấn đáp, đàm thoại. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra: Kể tên và công dụng của các loại dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. (Búa để đóng, kìm để cắt dây, tuốt dây và giữ dây khi nối ) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành. G: Nêu mục tiêu bài thực hành và giới thiệu các dụng cụ, thiết bị cần thiết cho tiết thực hành. HĐ 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện . G: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đồng hồ đo theo các nội dungtrong SGK. Yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung thực hành trên. G: Các núm điều khiển cĩ chức năng gì? H: Điều chỉnh kim đồng hồ về vị trí số 0 G: Số 900 trên cơng tơ điện cĩ ý nghĩa gì? H: 900 vịng Kwh lên được 1Kw G: 270C nhiệt độ trung bình cho phép đồng hồ hoạt động tốt, độ chính xác cao. Nếu t0> 270c thì khơng chính xác. G: Giải thích kí hiệu CV 140 (C: cơng tơ điện, V:Việt Nam, 1: 1 pha, 4:quá tải 4 lần, O: mặt trịn. G: Phát dụng cụ và thảo luận nhóm. - Báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. (Gọi đại diện nhóm) - Đại diện nhóm khác nhận xét. G: Khẳng định lại. - Trên mặt đồng hồ kí hiệu gì? G: Để sử dụng đồng hồ tốt ta phải làm gì? H: Sử dụng đúng cơng dụng, đúng theo giới hạn đo, đúng dịng điện qui ước. I .Dụng cụ, vật liệu và thiết bị: ( SGK /18 ) II. Nội dung và trình tự thực hành. 1.Tìm hiểu đồng hồ đo điện: a. Ampe kế: - Kí hiệu: A - Đại lượng đo: Cường độ dòng điện. - Thang đo. + GHĐ: 5A; ĐCNN: 0,1A. + GHĐ:1A; ĐCNN: 0,2A. - Vỏ bảo vệ: Bằng nhựa cách điện, mặtù đồng hồ chỉ giá trị cường độ dòng điện. - Sử dụng: Mắc nối tiếp thiết bị điện. b. Vôn kế: - Kí hiệu: V - Đại lượng đo: Hiệu điện thế. - Thang đo: GHĐ: 12V - ĐCNN: 0,2V. GHĐ: 36V - ĐCNN: 0,6V. Vỏ bảo vệ bằng nhựa cách điện. - Sử dụng: Mắc song song với thiết bị điện. c. Cơng tơ điện: - Kí hiệu: Kwh. - Đo điện năng tiêu thụ. - Thang đo. d. Đồng hồ vạn năng: - Kí hiệu: A -V - Ω - Đại lượng đo: I, U, R - Thang đo Vỏ bảo vệ bằng nhựa cách điện, mặt trên có đồng hồ chỉ giá trị của các đại lượng đo. 4. Củng cố và luyện tập: - G nhận xét thái độ và kết quả thảo luận của học sinh. - G gọi H nhắc lại các đại lượng đo của mỗi loại đồng hồ đo điện. 5. Hướng dẫn H tự học ở nhà: Đọc tìm hiểu trước cách đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. V. Rút kinh nghiệm: ...

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_6_bai_4_thuc_hanh_su_dung_dong.doc