I. Mục tiêu:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn .
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn .
- Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật .
- Làm việc khoa học, cẩn thận, biết tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo an toàn điện .
II. Chuẩn bị :
- Nội dung bài học SGK, bảng mạch điện mẫu (MĐ thấp sáng luân phiên).
- Dụng cụ – Thiết bị và Tranh vẽ và Quy trình lắp đặt các mạch điện .
20 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 30/06/2022 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 26-35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26:
Ngày soạn : 19/ 02/ 2012
Ngày dạy : 21/ 02/ 2012
Bài 10 : THỰC HÀNH : LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC
ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn .
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn .
- Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật .
- Làm việc khoa học, cẩn thận, biết tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo an toàn điện .
II. Chuẩn bị :
- Nội dung bài học SGK, bảng mạch điện mẫu (MĐ thấp sáng luân phiên)
- Dụng cụ – Thiết bị và Tranh vẽ và Quy trình lắp đặt các mạch điện .
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm trabài cũ ( 8 ph )
+ GV : kiểm tra 2 HS :
1/. Vẽ lại sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3cực điều khiển 1 đèn.
2/. Trình bày quy trình lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn . .
+ GV : nhận xét, cho điểm .
+ HS1 : Vẽ lại sơ đồ lắp đặt.
+ HS2: Trình bày quy trình lắp đặt : Vạch dấuàKhoan lỗà Lắp thiết bị điện của bảng điệnàNối dây mạch điệnàKiểm tra
+ Lớp nhận xét.
+ Sơ đồ lắp đặt mạch điện 1đèn sử dụng 2 công tắc 3 cực.
+ Quy trình lắp đặt.
Hoạt động 2 : Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học ( 7 ph )
+ GV giới thiệu bài: Ở bài này chúng ta cũng dùng công tắc 3 cực nhưng lại điều khiển 2 đèn riêng biệt với mục đích khác nhau : ( Còn gọi là MĐ thấp sáng luân phiên chuyển đổi 2 đèn ) .
+ kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ – vật liệu - thiết bị
+ Giáo viên nhấn mạnh mục tiêu bài thực hành.
+ Lớp chú ý nghe GV giới thiệu nôi dung bài.
+ HS giúp GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ.
+ Các nhóm phân chia và hoạt động theo mục tiêu bài học
+ Giới thiệu bài.
I /- Dụng cụ – vật liệu – thiết bị :
+ Dụng cụ :
+ Vật liệu :SGK tr 43
+ T / Bị :
Hoạt Động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện ( 15 ph )
+ Giáo viên cho HS đọc thông tin SGK – Trang 43 và quan sát hình SĐ nguyên lý.
+ Giáo viên hỏi và diễn giải thêm về nguyên lý làm việc của mạch điện trên .
+ Mạch điện trên dùng để điều khiển 2 đèn như thế nào?
+ 2 công tắc 3 cực được mắc với 2 đèn như thế nào ?
+ Mối liên hệ của 2 đèn với công tắc 3 cực là thế nào ?
+ Nguyên lý làm việc của công tắc 3 cực ?
b /- Vẽ sơ đồ lắp đặt :
+ GV: cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu sơ đồ lắp đặt.
+ Gọi lần lượt các nhóm vẽ hình sơ đồ lắp đặt mạch điện trên .
+ Gọi HS nêu mối liên hệ điện giữa các thiết bị trên bảng điện ..
+ HS đọc thông tin và quan sát hình vẽ SĐ N / Lý .
+ HS lắng nghe và trả lời .
+ Dùng để điều khiển 2 đèn thấp sáng luân phiên với nhau . ( chuyển đổi 2 đèn hoặc 1 cụm đèn nhiều hơn ) .
+ HS: nêu cách mắc:
- Cực tĩnh 1 của công tắc 3 cực nối với đèn 1 à Dây nguội
- Cực tĩnh 2 của công tắc 3 cực nối với đèn 2 à Dây nguội
+ HS: là mối liên hệ điện trực tiếp, mắc nối tiếp nhau.
+ HS: nêu nguyên lý làm việc:
Là điều khiển 2 đèn thấp sáng luân phiên nhau theo mục đích riêng biệt .
+ Các nhóm thảo luận theo hình vẽ SĐLĐ .
+ Đại diện các nhóm nhận xét .
+ HS: nêu mối liên hệ điện: Cầu chì + nối tiếp công tắc 2 cực + nối tiếp chấu chung của công tắc 3 cực rồi đi lên đèn 1 và đèn 2 .
II /- NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH :
1 ). Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện :
a /- Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý :
Nguyên lý làm việc :
- Mạch điện dùng để chuyển đổi thấp sáng luân phiên 2 đèn hoặc ( cụm đèn)
b /- Vẽ sơ đồ lắp đặt :
Hình vẽ SGK trang 44 .
Hoạt Động 4: Lập bảng dự trù ( 8 ph )
+ Giáo viên cho các nhóm lập bảng dự trù theo sơ đồ lắp đặt .
+ Gọi HS nêu tên các thiết bị điện và số lượng , yêu cầu KT ( Tương tự như bài 9 )
+ HS thảo luận nhóm để lập bảng dự trù vật liệu , thiết bị ..
+ HS: đọc bảng dự trù của nhóm mình.
+ HS lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2. Lập bảng dự trù :
1- Bút thử điện: 1 cái
2- CTắc 3 cực: 1 cái
3- Bóng đèn: 2 cái
4- Dây điện đôi:1 mét
5- Ctắc 2 cực: 1 cái
6 -Bđiện lớn(30x40): 1
Hoạt Động 5: Củng cố ( 5 ph )
+ Cho HS nhắc lại thế nào là sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
+ GV: Chú ý nhấn mạnh cách vẽ hình sơ đồ lắp đặt và các đầu dây nối của thiết bị điện trong mạch điện .
+ 2 HS đứng tại chỗ nhắc lại ý nghĩa 2 loại sơ đồ theo yêu cầu của GV.
+ Lớp chú theo dõi, ghi chú.
+ Sơ đồ nguyên lý.
+ Sơ đồ lắp đặt.
+ Chú ý các qui ước cần nhớ khi vẽ sơ đồ.
+ Ký duyệt của Tổ Trưởng.
Hoạt Động 6 : Tổng kết – dặn dò : ( 2 đ )
- Xem tiếp phần 2 của bài 10 ( Mạch điện 1 công tắc 3 cực
- Nhắc nhở các nhóm chuẩn bị dụng cụ - thiết bị để tiết sau
tiếp tục nghiên cứu quy trình lắp đặt MĐ trên.
IV /- Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tuần 27:
Ngày soạn : 26/ 02/ 2012
Ngày dạy : 28/ 02/ 2012
Bài 10 : THỰC HÀNH : LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC
ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn .
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn .
- Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật .
- Làm việc khoa học, cẩn thận, biết tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo an toàn điện .
II. Chuẩn bị :
- Nội dung bài học SGK, bảng mạch điện mẫu (MĐ thấp sáng luân phiên).
- Dụng cụ – Thiết bị và Tranh vẽ và Quy trình lắp đặt các mạch điện .
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. ( 10 ph )
+ GV : kiểm tra 3 HS :
1/. Vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
2/. Vẽ lại sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
3/. Trình bày quy trình lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn . .
+ GV : nhận xét, cho điểm .
+ HS1 : Vẽ lại sơ đồ nguyên lý.
+ HS2 :Vẽ lại sơ đồ lắp đặt.
+ HS2: Trình bày quy trình lắp đặt : Vạch dấuàKhoan lỗà Lắp thiết bị điện của bảng điệnàNối dây mạch điệnàKiểm tra
+ Lớp nhận xét.
+ Sơ đồ nguyên lý.
+ Sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 đèn sử dụng 1 công tắc 3 cực.
+ Quy trình lắp đặt.
Hoạt động 2 : Quy trình lắp đặt mạch điện. ( 28 ph )
+ Giáo viên treo bảng quy trình lắp đặt rồi diễn giảng từng bước 1 .
- Quy trình lắp đặt MĐ trên gồm mấy bước à Kể tên
+ Giáo viên vừa giới thiệu từng bước của quy trình, vừa thao tác mẫu, chú ý nhấn mạnh an toàn lao động trong từng bước .
+ Giáo viên vừa thao tác mẫu , vừa nhắc nhở ĐK an toàn , vừa so sánh với bài học trước ..
+ Giáo viên nhấn mạnh tinh thần, thái độ học tập theo đúng quy trình
+ Bước 1 : Vạch dấu :
- Không vạch dấu ống dây.
- Chỉ vạch dấu các thiết bị
+ Bước 2 : Khoan lỗ :
- Khoan lỗ bắt vít cầu chì, công tắc, đèn .
- Khoan lỗ luồn dây điện của cầu chì, công tắc , đèn
+ Bước 3 : Lắp TBĐ của BĐ :
- Lắp các thiết bị : cầu chì, công tắc, đèn .
- Chú ý lắp đúng theo thứ tự như Sơ đồ lắp đặt .
+ Bước 4 : Nối dây:
- Nối dây từ công tắcà 1 đèn
- Nối dây nguội à 1 đèn
- Nối dây chấu 1 của CT 1, 2
với đèn 1, 2.
- Nối dây nóng à tới cầu chì
+ Bước 5 : Kiểm tra:
- Đúng sơ đồ lắp đặt chưa ?
- Dây nối đúng màu chưa ?
- Các mối nối đảm bảo an toàn, kĩ thuật chưa ?
+ HS các nhóm quan sát và lắng nghe từng quy trình một .
+ HS đọc thông tin SGK rồi kể tên các bước của quy trình lắp đặt
+ Các nhóm tiến hành quan sát và lắng nghe để thảo luận theo gợi ý của giáo viên .
+ Các nhóm vừa quan sát, vừa lắng nghe và phát biểu nội dung từng bước .
+ HS các nhóm quan sát để nhận biết qua từng động tác mẫu của GV .
+ HS nhắc lại từng bước của qui trình giống như bài 9 đã học hôm trước ..
+ HS chú ý các thao tác mẫu.
+ Các tổ nhóm tự lắp ráp, thực hiện theo GV. đặc biệt là khâu an toàn trong lao động và an toàn điện ..
+ Các tổ nhờ GV kiểm tra bảng điện của tổ mình, sau đó vận hành mạch điện để rút kinh nghiệm.
3 ). QUY TRÌNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN :
( S GK ).
+ Bước 1 : Vạch dấu :
* Vạch dấu các thiết bị
*Vạch dấu đường đi dây
+ Bước 2 : Khoan lỗ :
- Khoan lỗ bắt vít.
- Khoan lỗ luồn dây
+Bước3:LắpTB của BĐ:
* Xác định các cực của công tắc 3 cực .
* Nối dây thiết bị đóng cắt, bảo vệ .
* Lắp các thiết bị vào bảng điện .
+ Bước 4 : Nối dây:
*Nối dây từ bảngđiệnà đèn
* Nối dây vào đuôi đèn
+ Bước 5 : Kiểm tra:
- Lắp đặt đúng sơ đồ .
- Các mối nối đảm bảo an toàn, kĩ thuật.
- Mạch điện thông mạch - Nối nguồn,vận hành.
Hoạt động 3 : Củng cố ( 5 ph )
+ GV: cho HS nhắc lại Quy trình lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển ....
+ Chú ý nhấn mạnh an toàn lao động trong khi thực hành.
+ 2 HS đứng tại chỗ nhắc lại ý nghĩa 2 loại sơ đồ theo yêu cầu của GV.
+ Lớp chú theo dõi, ghi chú.
+ Quy trình lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
+ An toàn điện.
+ Ký duyệt của Tổ Trưởng:
Hoạt động 4 : Tổng kết – dặn dò : ( 2 ph )
- Xem tiếp phần 3 của bài 10 ( Mạch điện 1 công tắc 3 cực . )
- Các nhóm chuẩn bị: + Bảng điện mẫu bài 9 .
+ 1 mét dây đôi .
+ 1 công t ắc 2 cực .
+ 1 bóng + 1 đuôi đèn .
+ Dụng cụ đồ nghề thực hành
IV /- Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tuần 28:
Ngày soạn : 04/ 03/ 2012
Ngày dạy : 06/ 03/ 2012
Bài 10 : THỰC HÀNH : LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC
ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn .
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn .
- Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật .
- Làm việc khoa học, cẩn thận, biết tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo an toàn điện .
II. Chuẩn bị :
- Nội dung bài học SGK, bảng mạch điện mẫu (MĐ thấp sáng luân phiên).
- Dụng cụ – Thiết bị và Tranh vẽ và Quy trình lắp đặt các mạch điện .
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 10 ph )
+ GV : kiểm tra 3 HS :
1/. Vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
2/. Vẽ lại sơ đồ lắp đặtù mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
3/.Trình bày quy trình lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn . .
+ GV : nhận xét, cho điểm .
+ HS1 : Vẽ lại sơ đồ nguyên lý.
+ HS2 : Vẽ lại sơ đồ lắp đặt.
+ HS3: Trình bày quy trình lắp đặt : Vạch dấuàKhoan lỗà Lắp thiết bị điện của bảng điệnàNối dây mạch điệnàKiểm tra
+ Lớp nhận xét.
+ Vẽ lại sơ đồ nguyên lý
và sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 đèn sử dụng 1 công tắc 3 cực.
+ Quy trình lắp đặt.
Hoạt động 2: Thực hành để hoàn thành sản phẩm ( 20 ph )
+ Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ – vật liệu - thiết bị của các nhóm.
+ Giáo viên nhắc lại bảng quy trình lắp đặt để nhấn mạnh an toàn lao động và quy định chỉ tiêu đánh giá sản phẩm theo các mục :
+ Thời gian , trật tự ,vệ sinh
+ Ý thức học tập thực hành tập thể, đúng kỹ thuật.
+ Kiểm tra thử mạch điện vận hành .
+ Chất lượng sản phẩm và liên hệ thực tế .
- Giáo viên theo dõi từng nhóm thực hành và bổ sung, sửa chữa thiếu sót nếu cần thiết ..
+ GV cho HS các nhóm thực hành theo đúng quy trình, chú ý điều kiện an toàn lao động . chú ý cần phân biệt dây số 1 ( màu vàng ) với dây số 2 ( màu xanh )
+ Hết giờ thực hành, các nhóm nộp sản phẩm và tự đánh giá các sản phẩm của các nhóm ..
+ Các nhóm đặt dụng cụ, thiết bị trước mặt để GV kiểm tra .
+ Các nhóm nhận dụng cụ thực hành .
+ Các nhóm chú ý bảng quy trình và phân công công nhiệm vụ cho các thành viên để thực hành theo các tiêu chí của GV .
+ HS các nhóm thực hành theo đúng quy trình, chú ý điều kiện an toàn lao động. Chú ý cần phân biệt dây số 1 ( màu vàng ) với dây số 2 ( màu xanh )
+ HS các nhóm thực hành theo đúng quy trình, chú ý điều kiện an toàn lao động .
4 ). Quy trình lắp đặt :
vạch dấu à khoan lỗ à lắp tbđ của bđ à nối dây mạch điện à kiểm tra .
* Nhấn mạnh các ý :
+ Tận dụng đường ống dây của bài 9 để làm bài 10
+ Khoan lỗ thiết bị và bảng điện .
+ Nối dây đến các thiết bị điện. Chú ý nối dây số 1 ( màu vàng ) với dây đèn số 1 , Dây số 2 ( màu xanh ) với dây đèn số 2 .
+ An toàn điện ( Băng keo mối nối ) à thử mạch điện hoạt động .
Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm ( 8 ph )
+ Giáo viên tóm lại và đánh giá nhận xét chung SP của các nhóm theo các tiêu chí đã quy định trước
+ Đúng sơ đồ lắp đặt chưa ?
+ Kiểm tra dây chấu 1 với dây chấu 2 nối nhau có đúng màu chưa ?
+ Các mối nối đảm bảo an toàn, kĩ thuật chưa ?
+ Nối nguồn điện , vận hành thử mạch điện.
+ HS các nhóm tự đánh giá sản phẩm lẫn nhau .
+ Đánh giá theo yêu cầu kỹ thuật khi thực hiện các bước của quy trình
+ Đánh giá về KT các mối nối.
+ Các nhóm nối nguồn, vận hành chéo các sản phẩm của nhau..
5). Đánh giá sản phẩm :
- Đánh giá theo quy trình lắp đặt .
- Các mối nối đảm bảo an toàn, kĩ thuật chưa ?
- Mạch điện thông mạch
- Nối nguồn, vận hành .
Hoạt động 4 : Củng cố ( 5 ph )
+ GV cho HS nhắc lại Quy trình lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn .
+ Chú ý nhấn mạnh an toàn lao động trong khi thực hành.
+ 2 HS đứng tại chỗ nhắc lại ý nghĩa 2 loại sơ đồ theo yêu cầu của GV.
+ Lớp chú theo dõi, ghi chú.
+ Quy trình lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
+ An toàn điện.
+ Ký duyệt của Tổ Trưởng:
Hoạt động 5 : Tổng kết – dặn dò : ( 2 ph )
- Xem nội dung các bài 8, 9, 10, về lắp đặt các mạch điện.
- Xem trước nội dung bài 11 :
“ Lắp dặt dây dẫn của mạng điện trong nhà “.
IV /- Rút kinh nghiệm :
Tuần 29:
Ngày soạn : 11/ 03/ 2012
Ngày dạy : 13/ 03/ 2012
Bài 11 : LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN NHÀ. ( tiết 1 )
I- Mục tiêu:
- Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà .
- Hiểu được các phương pháp lắp đặtø để áp dụng vào thực tế .
- Có ý thức kiên trì, cẩn thận và an toàn khi lắp đặt dây dẫn điện trong nhà.
II. Chuẩn bị :
Tranh vẽ ( Hình 11.1 + 11.2 à + 11.7 ) SGK trang 47 + 48 .
Mẫu vật thật như : Ống mũ tròn, các co nối ống chữ L , chữ T, móc đỡ ống .
Bảng phụ phần ghi nhớ và bài tập trong SGK – trang 50
- Tài liệu giảng dạy như : SGK + SGV + tham khảo về nghề điện .
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 10 ph )
+ GV : kiểm tra 3 HS :
1/. Vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
2/. Vẽ lại sơ đồ lắp đặtù mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
3/.Trình bày quy trình lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn . .
+ GV : nhận xét, cho điểm .
+ HS1 : Vẽ lại sơ đồ nguyên lý.
+ HS2 : Vẽ lại sơ đồ lắp đặt.
+ HS3: Trình bày quy trình lắp đặt : Vạch dấuàKhoan lỗà Lắp thiết bị điện của bảng điệnàNối dây mạch điệnàKiểm tra
+ Lớp nhận xét.
+ Vẽ lại sơ đồ nguyên lý
và sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 đèn sử dụng 1 công tắc 3 cực.
+ Quy trình lắp đặt :
Vạch dấuàKhoan lỗà Lắp thiết bị điện của bảng điệnàNối dây mạch điệnàKiểm tra
Hoạt động 3 : Mạng điện lắp đặt kiểu nổi ( 13 ph )
+ GV: giới thiệu bài mới.
Có 2 kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà là: lắp đặt nổi và lắp đặt ngầm.
+ Sau đây chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu cách “ Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà” ø như thế nào là hợp lý và an toàn điện .
+ Giáo viên cho HS đọc thông tin SGK – trang 46 về định nghĩa.
- Cho HS quan sát hình 11.1 SGK và mẫu vật về các vật cách điện .
a ). Các vật cách điện :
- Hãy nêu các yêu cầu cần thiết để lắp đặt mạng điện kiểu nổi ?
+ Ống luồn dây PVCcó công dụng gì ?
+ Ống nối chữ T, chữ L, ống nối tiếp có công dụng gì ?
- Cách lắp kiểu nổi đảm bảo được yêu cầu gì ?
- Mạng điện trong lớp em được lắp đặt kiểu nào?
+ HS đọc thông tin SGK, quan sát hình và vật thật để trả lời..
+ Môi trường lắp đặt.
-Yêu cầu :
+ K.Thuật đường dây.
+ Người sử dụng
+ Bao gồm : Ống nối chữ T , chữ L, nối tiếp , kẹp đỡ ống .
* Công dụng :
+ Ống nhựa PVC à luồn dây
+ Ống nối chữ T à phân nhánh
+ Ống nối chữ L à rẽ ^ chữ L
+ Ống nối nối tiếpà nối nối tiếp
à Đảm bảo được yêu cầu :
+ Mỹ thuật .
+ Tác động xấu của Môi trường.
à Mạng điện trong lớp em được lắp đặt kiểu nổi ..
1 /- Mạng điện lắp đặt kiểu nổi :
a/ Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên : Puli sứ, Khuôn gỗ, Ống nhựa cách điện, được đặt trên các trần nhà, cột , xà
b ). Các vật cách điện :
Hoạt động 4 : Yêu cầu kỷ thuật của mạch điện lắp đặt dây kiểu nổi ( 15 ph )
- GV: diễn giải thêm các ý trong SGK .
- Tại sao phải đặt ống dẫn dây điện cách mặt đất 2,5 mét ?
- Tại sao số lượng dây trong ống < 40 % tiết diện ống ?
- Tại sao phải đặt bảng điện cách mặt đất tối thiểu từ 1,3 m à 1,5 m ?
- Tại sao phải luồn dây dẫn riêng biệt ở các cấp điện áp ?
+ HS đọc thông tin SGK và lắng nghe diễn giải để trả lời tiếp câu hỏi .
+ Để đảm bảo an toàn điện .
+Tránh hiện tượng sinh nhiệt, hỏa hoạn ( do I và P ) .
+ Tránh xa tầm với của trẻ em, tránh bị điện giật .
+ Tránh quá tải giữa 2 cấp điện áp
( do U và I ) .
+ HS: nhận xét.
c/ Một số yêu cầu KThuật của MĐ lắp đặt dây dẫn kiểu nổi :
+Đường dây phải đặt cách mặt đất cao hơn 2,5 mét .
- Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không quá 40 % tiết diện ống mũ .
- Bảng điện phải đặt cách mặt đất tối thiểu từ 1,3 m à 1,5 m .
- Không luồn các dây khác cấp điện áp vào chung 1 ống dây dẫn.
Hoạt động 3: Củng cố. ( 5 ph )
+ GV: cho HS nhắc lại nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi, yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi.
+ HS đứng tại chỗ lần lượt nêu lại các ý chính nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi.
+ Lớp tham gia nhận xét bổ sung.
+ Môi trường lắp đặt.
+ Các loại ống luồn dây.
+ Ký duyệt của Tổ Trưởng:
+ Yêu cầu kỉ thuật.
Hoạt động 4 : Tổng kết – dặn dò : ( 2 ph )
- Xem lại nội dung bài học, câu hỏi SGK .
- Tìm hiểu cách lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm.
IV /- Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tuần 30:
Ngày soạn : 18/ 03/ 2012
Ngày dạy : 21/ 03/ 2012
Bài 11 : LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN NHÀ. ( tiết 2 )
I- Mục tiêu:
- Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà .
- Hiểu được các phương pháp lắp đặtø để áp dụng vào thực tế .
- Có ý thức kiên trì, cẩn thận và an toàn khi lắp đặt dây dẫn điện trong nhà.
II. Chuẩn bị :
Tranh vẽ ( Hình 11.1 + 11.2 à + 11.7 ) SGK trang 47 + 48 .
Mẫu vật thật như : Ống mũ tròn, các co nối ống chữ L , chữ T, móc đỡ ống .
Bảng phụ phần ghi nhớ và bài tập trong SGK – trang 50
- Tài liệu giảng dạy như : SGK + SGV + tham khảo về nghề điện .
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 10 ph )
+ GV : kiểm tra 2 HS :
1/. Vẽ lại sơ đồ lắp đặtù mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
2/. Nêu lại các ý chính nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi và yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi.
+ GV : nhận xét, cho điểm
+ HS1 : Vẽ lại sơ đồ lắp đặt.
+ HS2: Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên : Puli sứ, Khuôn gỗ, Ống nhựa cách điện, được đặt trên các trần nhà, cột , xà
+ Đường dây phải đặt cách mặt đất cao hơn 2,5 mét .
- Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không quá 40 % tiết diện ống mũ .
- Bảng điện phải đặt cách mặt đất tối thiểu từ 1,3 m à 1,5 m .
- Không luồn các dây khác cấp điện áp vào chung 1 ống dây dẫn.
+ Lớp nhận xét.
+ Vẽ lại sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 đèn sử dụng 1 công tắc 3 cực.
+ Các ý chính nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi.
+ Yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi
Hoạt động 2: Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm : ( 25 ph )
+ Giáo viên cho HS quan sát hình 11.7 SGK – trang 49 và đọc thông tin SGK .
* Để biết cách lắp đặt dây dẫn theo kiểu ngầm như thế nào.
- Các em đọc phần 2. Cho biết mạng điện được lắp đặt ngầm là làm như thế nào?
- Cách lắp đặt mạng điện kiểu ngầm cĩ những ưu, nhược điểm gì?
- Tại sao cách lắp đặt mạng điện kiểu ngầm ít được sử dụng?
+ GV: nhận xét, chốt lại bài, nhấn mạnh các ưu, khuyết điểm của 2 cách lắp đặt mạng điện, từ đó chỉ ra cách lắp đặt thông dụng nhất, yêu cầu HS tìm hiểu ( trong lớp, trong nhà) 2 cách lắp đặt này.
+ Lớp quan sát hình và đọc thông tin để trả lời câu hỏi .
+ HS1: mạng điện được lắp đặt ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng như tường, trần, sàn bê tơng.
+ HS2: Cách lắp đặt này đảm bảo vẻ đẹp mĩ thuật và tránh được tác động của mơi trường đến dây dẫn. Mạng điện lắp đặt ngầm khĩ sửa chữa khi hỏng hĩc.
+ HS3: vì phải phù hợp với kết cấu của ngơi nhà.
+ HS lớp nhận xét, bổ sung.
+ Lớp tham gia thảo luận, nêu ví dụ thực tế.
+ Lớp chú ý nghe, ghi vỡ.
2 ). Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm :
a/ Mạng điện được lắp đặt kiểu ngầm ( Âm tường) là dây dẫn điện được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng như : Tường, trần , sàn, bê tông . và các phần tử kết cấu khác của ngơi nhà.
b/ Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với mơi trường, yêu cầu sử dụng và đảm bảo an tồn điện.
c/ Cách lắp đặt này đảm bảo vẻ đẹp mĩ thuật và tránh được tác động của mơi trường đến dây dẫn. Mạng điện lắp đặt ngầm khĩ sửa chữa khi hỏng
Hoạt động 3: Củng cố. ( 8 ph )
+ GV: cho HS nhắc lại nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi, kiểu ngầm .
+ Nhấn mạnh các yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi . .
+ Chú ý nhấn mạnh an toàn lao động khi lắp đặt và thiết kế , sửa chữa .
+ GV: nhận xét, dặn dò.
+ HS1: đứng tại chỗ lần lượt nêu lại các ý chính nội dung khái niệm lắp đặt mạng điện kiểu nổi, kiểu ngầm.
+ HS2: đứng tại chỗ nêu lại các ý chính nội dung Yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi, kiểu ngầm.
+ HS các nhóm thảo luận nêu các biện pháp an toàn điện trong khi lắp đặt, sửa chữa..
+ Ký duyệt của Tổ Trưởng:
+ Lớp nhận xét.
+ Khái niệm, yêu cầu kỷ thuật cách lắp đặt mạng điện kiểu nổi.
- Môi trường lắp đặt.
- Các loại ống luồn dây.
- Yêu cầu kỉ thuật.
+ Khái niệm, yêu cầu kỷ thuật cách lắp đặt mạng điện kiểu ngầm.
Hoạt động 4 : Tổng kết – dặn dò : ( 2 ph )
- Xem lại nội dung bài học, câu hỏi SGK .
- Xem tiếp bài 12 “ Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà “ .
- Làm câu 1, 2/ 50 SGK.
- Tìm hiểu cách lắp đặt dây dẫn kiểu nổi ở gia đình.
IV /- Rút kinh nghiệm bổ s
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tuan_26_35.doc