I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức -Biết được các phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.
2 Kĩ năng: - Tìm hiểu các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế
3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Một số vật liệu và thiết bị dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà như dây dẫn điện,bảng điện,đèn sợi đốt,ống nối chữ T,L
2. Học sinh: - Tìm hiểu trứơc bài ở nhà .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài củ : - Lồng ghép trong bài mới
3. Đặt vấn đề : Các mạch điện nhánh đã mắc là các phần tử nhỏ của toàn bộ mạch điện trong nhà, chúng được sắp xếp, bố trí như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay “Bài 11”
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tuần 32, Tiết 31: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà - Đinh Văn Tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Ngày soạn:15/04/2013
Tiết: 31 Ngày dạy: 20/04/2013
Bài 11 : LẮP ĐẶT DÂY DẪN
CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức -Biết được các phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.
2 Kĩ năng: - Tìm hiểu các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế
3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Một số vật liệu và thiết bị dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà như dây dẫn điện,bảng điện,đèn sợi đốt,ống nối chữ T,L
2. Học sinh: - Tìm hiểu trứơc bài ở nhà .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài củ : - Lồng ghép trong bài mới
3. Đặt vấn đề : Các mạch điện nhánh đã mắc là các phần tử nhỏ của toàn bộ mạch điện trong nhà, chúng được sắp xếp, bố trí như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay “Bài 11”
4. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 :Tìm hiểu mạch điện kiểu nổi :
- Nêu ví dụ mạch điện kiểu nổi
- Theo dõi
-Vừa nỏi,vừa ngầm.
- Đưa ra những phụ kiện như: Ống chữ T, L..
- Puli sứ, ống đi dây (ống ghen)
- Theo dõi và ghi vở
-Trình bày yêu cầu
- HS có thể nêu được mạch điện kiểu nổi ?
- Giới thiệu mạch điện kiểu nổi
- Mạng điện trong lớp có phải lắp kiểu nổi không?
- Việc lựa chọn phương pháp lắp mạch điện phụ thuộc các yếu tố nào ?
- Vật liệu, phụ kiện cần thiết cho mạch điện kiểu nổi?
- Giới thiệu và giải thích từng trường hợp cụ thể
-Yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi
Hoạt động 2 :Tìm hiểu mạch điện kiểu ngầm :
- Theo dõi và ghi vở
- Đảm bảo tính thẩm mĩ,nhưng khó sủa chũa và lắp đặt.
-Lắp trong điều kiện môi trường khô, dùng hộp nối ở vị trí nối dây
-Số dây và S không vượt quá 40% tiết diện ống
-Trong ống phải sạch, miệng ống nhẵn
-Không luồng các đường dây có cấp điện áp khác nhau vào cùng ống
-Bán kính cong của ống không được nhỏ hơn 10 lần đường kính ống
-Phải nối dất mạch điện
- Mô tả mạng điện được lắp kiểu ngầm
- Nêu ưu, khuyết điểm của cách lắp đặt này
- Yêu cầu của mạch điện kiểu ngầm ?
Hoạt động 3 : Củng cố , hướng dẫn về nhà.
-Trả lời câu hỏi SGK ?
- Chuẩn bị nội dung ôn tập trong kì II
- Y/c Trả lời câu hỏi SGK ?
- Chuẩn bị nội dung ôn tập trong kì II
- Học thuộc ghi nhớ SGK
5.Nội dung ghi bảng:
1. Mạch điện kiểu nổi :
a. Các vật cách điện
- Ống luồn dây
- Ống nối chữ T, L, nối tiếp
- Kẹp ống đỡ
b. Yêu cầu của mạch điện kiểu nổi
-Đường dây phải song song với vật kiến trúc, cao hơn mặt đất từ 2,5m trở lên, cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm
-Tổng diện tích dây dẫn trong ống không vượt qua 40% tiết diện của ống dây
-Không luồn dây khác cấp điện áp vào cùng ống dây
-Không được nồi dây trong ống, phải nối dây tại hộp nối
-Bảng điện cách mặt đất 1,3-1,5m
-Khi phân nhánh dây dẫn, đổi hướng phải tăng kẹp ống
-Khi dây xuyên tường, trần phải luồng dây qua ống sứ, mỗi dây một ống. Hai đầu ống dư ra ngoài 10mm
2. Lắp mạch điện ngầm :
-Phải phù hợp với môi trường xung quanh, với yêu cầu sử dụng, kết cấu kiến trúc
-Dây dẫn được đặt ngầm trong các kết cấu kiến trúc. Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật, nhưng khó sửa chữa khi hỏng
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tuan_32_tiet_31_lap_dat_day_dan_cua.doc