Giáo án Đại số 10 - Bài 3: Bất phương trình bậc hai

1. Mục tiêu bài học :

 - Về kiến thức : Xét dấu tam thức .

 - Về kĩ năng : .

 - Về tư duy :

 - Về thái độ : Tính cẩn thận , chính xác .

2. Phương tiện dạy học :

 - Thực tiễn :

 - Phương tiện :

3. Phương pháp : Gợi mở – Đàm thoại – Điều khiển các hoạt động tư duy và tính toán .

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Bài 3: Bất phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61: Tuần 21 Ngày soạn : 7 / 2 Ngày dạy : 11 / 2 Bài 3 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI . 1. Mục tiêu bài học : - Về kiến thức : Xét dấu tam thức . - Về kĩ năng : . - Về tư duy : - Về thái độ : Tính cẩn thận , chính xác . 2. Phương tiện dạy học : - Thực tiễn : - Phương tiện : 3. Phương pháp : Gợi mở – Đàm thoại – Điều khiển các hoạt động tư duy và tính toán . 4. Tiến trình bài học và các hoạt động : A.Các tình huốnghọc tập : B. Tiến trình bài học: 4.1Bài cũ : Nêu qui tắc xét dấu nhị thức bậc nhất ? 4.2Bài mới : Hoạt động GV và HS Nội dung cơ bản H1 : Nêu định nghĩa phương trình bậc hai GV : Nêu định nghĩa tam thức bậc hai . Chi một số ví dụ , xác định a , b , c . H2 : Chứng tỏ f(x) = a H3 : Xét dấu f(x) khi < 0 . H4 : Xét dấu f(x) khi = 0 . H5 : Khi > 0 chứng tỏ f(x) = a (x - x)(x - x) H6 : Xét dấu (x - x)(x - x) từ đó suy ra dấu f(x) . H7 : Tóm tắt xét dấu tam thức bậc 2 ? H8 : Vận dụng . I/ Dấu của tam thức bậc hai : A/ Định nghĩa : * Tam thức bậc hai là biểu thức có dạng : f(x) = ax + bx + c với a 0 (1 ) * Nghiệm của tam thức bậc hai (1) cũng là nghiệm của phương trình : ax + bx + c = 0 b/ Xét dấu tam thức bậc hai : Định lí : Cho tam thức bậc hai : f(x) = ax + bx + c ( a0 ) Và 1/ Nếu < 0 thì f(x) cùng dấu với a , 2/ Nếu = 0 thì f(x) cùng dấu với a , 3/ Nếu > 0 thì f(x) có 2 nghiệm phân biệt và f(x) cùng dấu a với x < hoặc x < , trái dấu f(x)… Tóm tắt xét dấu f(x) = ax + bx + c với a 0 1/ < 0 f(x) cùng dấu với a , 2/ = 0 f(x) cùng dấu với a , 3/ > 0 Dấu f(x) được xét theo qui tắc “ngoài cùng , trong trái” Ví dụ : Xét dấu các tam thức : 1/ f(x) = - x + 3x – 5 < 0 2/ f(x) = 4x – 12x + 9 3/ f(x) = 2x – 5x + 3 4.3 Củng cố : Bài tập 1 . 4.4 Bài tập về nhà : 4.5 Dặn dò : Xem mục II bất phương trình bậc hai . 5. Rút kinh nghiệm bổ sung :

File đính kèm:

  • docTiet 61.doc