Giáo án Đại số 10 - Bài 3: Khoảng cách và góc

I.MỤC TIÊU:

Kiến thức : Giúp học sinh nhớ được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và công thức tính côsin của góc giữa hai đường thẳng.

Kĩ năng: Viết được phương trình hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Biết cách kiểm tra xem hai điểm ở cùng phía hay khác phía đối với một đường thẳng.

Thái độ: Nghim tc, tự giác, độc lập, sng tạo.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH:

Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ.

Học sinh: Học lại bài củ, làm bài tập về nhà và xem trước bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Bài 3: Khoảng cách và góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN Trường THPT: Ngày soạn: 10/10/2012 Lớp: Người soạn: Hồng Thị Huế Tiết: §3. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp học sinh nhớ được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và công thức tính côsin của góc giữa hai đường thẳng. Kĩ năng: Viết được phương trình hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Biết cách kiểm tra xem hai điểm ở cùng phía hay khác phía đối với một đường thẳng. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, độc lập, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ. Học sinh: Học lại bài củ, làm bài tập về nhà và xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC 20’ ï Hoạt động1: Bài tốn 2 -GV kiểm tra sĩ số -GV giới thiệu Bài toán2. -GV gọi một học sinh đọc yêu cầu Bài toán2 -GV khẳng định: “ Đây là phương trình của hai đường phân giác” và sau đây ta chứng minh nó. -GV cho học sinh thực hiện HD3 -GV hướng dẫn cho học sinh cách chứng minh. -GV gọi một học sinh lên bảng. -Lớp trưởng báo cáo sĩ số -Cả lớp chú ý. -Học sinh đọc đề Bài toán2 -Học sinh lên bảng (có thể thực hiện như sau) Gọi M(x,y) là điểm thuộc đường phân giác Tacó : d(M; ) = d(M; ) = Vì d(M; ) = d(M; ) §3. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC (tiếp theo) 1.Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng c) Bài toán2: Cho : a1x + b1y + c1 = 0 : a2x + b2y + c2 = 0 CMR: Phương trình hai đường phân giác có dạng: 15’ -GV gọi một học sinh nhận xét bạn -GV khẳng định lại, đánh giá điểm học sinh. ï Hoạt động2: Ví dụ -GV đưa ra ví dụ để giúp cho học sinh hiểu cách tìm phương trình đường phân giác trong hoặc ngoài của hai đường thẳng cắt nhau -GV hướng dẫn cách làm từng bước cho học sinh hiểu. -GV gọi một học sinh lên bảng thực hiện -GV hướng dẫn lại từng bước cho học sinh hiểu sau đó giáo viên cho học sinh nghĩ. Nên ta có = hay -Học sinh nhận xét bạn -Học sinh lên bảng thực hiện Ta có phương trình của hai cạnh (AB): 4x – 3y + 2 = 0 (AC): y – 3 = 0 Ta có phương trình của hai đường phân giác là: (I) Hoặc (II) Xét (II) *)Với B=(1;2) thay vào (I) Ta có: 4.1 – 8.2 +17 = 5 > 0 *)Với C=(-4;3) Ta có: 4.(-4 )-8.3 + 17 = -23 < 0 Tức là B và C nằm ở hai phía đối với (II) Do đó hay 4x – 8y +17 = 0 là đường phân giác trong của góc A. d) Ví dụ: Cho tam giác ABC với A=(;B=(1;2) và C=(-4;3). Viết phương trình đường phân giác trong của góc A. ïCủng cố và dặn dị: (5phút) C Các em về nhà xem lại bài củ C Xem trước nội dung bài mới

File đính kèm:

  • dockhoang cach va goc hay(3).doc