Giáo án Đại số 10 bám sát năm học 2009- 2010

I. Mục tiu:

- Kiến thức :

Hiểu được các phép toán giao , hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp , phần bù của một tập con .

- Kỹ năng :

+ Sử dụng đúng các ký hiệu

+ Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản

 + Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao , hợp của hai tập hợp

- Tư duy - thái độ: Hiểu bi tốn trong phạm vi rộng, tính tốn cẩn thận, biết tốn học cĩ ứng dụng trong thực tế.

II. Chuẩn bị:

-Gv: Chuẩn bị bảng phụ, sch gio khoa, sch gio vin

- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập

III. Phương pháp:

 Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình bi học:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bi cũ: Hy nhắc lại cc định nghĩa hợp của 2 tập hợp, giao của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp?

3. Bi mới:

 

doc57 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 bám sát năm học 2009- 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp Ngày giảng 10A1 28/08/2009 10A2 28/08/2009 10A3 28/08/2009 Ngày soạn: 27/08/2009 Ngày giảng: Tiết 1 I. Mục tiêu: - Kiến thức : Hiểu được các phép toán giao , hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp , phần bù của một tập con . - Kỹ năng : + Sử dụng đúng các ký hiệu + Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản + Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao , hợp của hai tập hợp - Tư duy - thái độ: Hiểu bài tốn trong phạm vi rộng, tính tốn cẩn thận, biết tốn học cĩ ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: -Gv: Chuẩn bị bảng phụ, sách giáo khoa, sách giáo viên… - Hs: Ơn tập kiến thức cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập… III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại các định nghĩa hợp của 2 tập hợp, giao của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổng hợp kiến thức ÁP DỤNG Hoạt động 2: Bài tập 1 Xác định mỗi tập số. a) ( - 5 ; 3 ) Ç ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) È ( 3; 7) c) R \ ( 0 ; + ¥) d) (-¥; 3) Ç (- 2; +¥ ) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Học sinh lên bảng chữa bài HS1 làm ý a HS2 làm ý b HS3 làm ý c HS4 làm ý d Các học sinh cịn lại ghi bài tập và tự làm ở bên dưới lớp. Học sinh nhận xét lời giải của bạn trên bảng và sửa sai nếu cĩ Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng chữa. Hãy xác định A B. Sau khi học sinh trên bảng làm xong Gv gọi một vài học sinh dưới lớp nhận xét lời giải bài của bạn và sửa sai nếu cĩ Nhấn mạnh : Bài 1: a. ( - 5 ; 3 ) Ç ( 0 ; 7)=( 0;3 ) ( ) -5 3 ( ) 0 7 ( ) 0 3 b) (-1 ; 5) È ( 3; 7) = ( 3;5 ) ( ) -1 5 ( ) 3 7 ( ) 3 5 c. R \ ( 0 ; + ¥) = (- ¥;0) ( 0 ) 0 d) (-¥; 3) Ç (- 2; +¥ ) ) 3 ( -2 ( ) -2 3 Hoạt động 3: Bài tập 2 Xác định tập hợp A Ç B với . a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) È (3 ; 7) b) A = ( - 5 ; 0 ) È (-1 ; 5) B = (-1 ; 2) È (4 ; 6) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Học sinh lên bảng chữa bài HS1 làm ý a HS2 làm ý b Các học sinh cịn lại ghi bài tập và tự làm ở bên dưới lớp. Học sinh nhận xét lời giải của bạn trên bảng và sửa sai nếu cĩ Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng chữa. Hãy xác định: B , A B ? A = ? B = ? => A Ç B = ? Sau khi học sinh trên bảng làm xong Gv gọi một vài học sinh dưới lớp nhận xét lời giải bài của bạn và sửa sai nếu cĩ Bài 2: a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) È (3 ; 7) Ta cĩ B = (-3;7) Vậy khi đĩ =[1;5] b) Ta cĩ A = ( - 5 ; 0 ) È (-1 ; 5) = (-5;5) B = (-1 ; 2) È (2 ; 6) = (1;6) A Ç B = (-5;5) Ç (1;6) = (1;5) Hoạt động 4 : Củng cố Bài 3 : Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số. a) ( - 5 ; 3 ) Ç ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) È ( 3; 7) c) R \ ( 0 ; + ¥) d) (-¥; 3) Ç (- 2; +¥ ) Giải : a) ( - 5 ; 3) Ç ( 0 ; 7) = ( 0; 3) b) (-1 ; 5) È ( 3; 7) = ( 1; 7) c) R \ ( 0 ; + ¥) = ( - ¥ ; 0 ] d) (-¥; 3) Ç (- 2; +¥ ) = (- 2; 3) V. Dặn dị. Về nhà các em ơn tập lại các phép tốn tập hợp ,các bài tập đã chữa và làm các bài tập sau Bài 4: Xác định tập hợp A Ç B với . a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) È (3 ; 7) b) A = ( - 5 ; 0 ) È (3 ; 5) B = (-1 ; 2) È (4 ; 6) Bài 5: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau : a) [- 3 ; 0] Ç (0 ; 5) = { 0 } b) (-¥ ; 2) È ( 2; + ¥) = (-¥ ; +¥ ) c) ( - 1 ; 3) Ç ( 2; 5) = (2 ; 3) d) (1 ; 2) È (2 ; 5) = (1 ; 5) Ngày soạn: 03/09/2009 Lớp Ngày giảng 10A1 04/09/2009 10A2 04/09/2009 10A3 04/09/2009 Tiết 2 A) Mục tiêu: Kiến thức: hiểu được khái niệm giao,hợp,hiệu,phần bù của 2 tập hợp Kĩ năng:biết tìm giao,hợp,hiệu.Phần bù của 2 hay nhiều tập hợp Phương pháp : vấn đáp , gợi mở. B)Chuẩn bị: GV: thước kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở. HS: đọc trước bài học ở nhà C) Tiến trình bài giảng ổn định lớp Kiểm tra Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Chữa bài tập 23/SBT ? Liệt kê các phần tử của tập hợp A các ước số tự nhiên của18 ? Liệt kê các phần tử của tập hợp B các ước số tự nhiên của 30 ? Xác định các tập hợp sau Hoạt động 2: Chữa bài tập 24/SBT Cho A là tập các số nguyên lẻ, B là tập các bội của 3 ? Xác định tập bằng một t/c đặc trưng ? Để chỉ ra t/c đặc trưng của tập ta phải làm ntn ? phần tử của tập cĩ t/c gì Hoạt động 3: Chữa bài tập 25/SBT Cho A là một tập tuỳ ý. Hãy xác định các tập hợp sau AA A\ A A A Hoạt động 4: Chữa bài tập 26/SBT Cho tập hợp A. Cĩ thể nĩi gì về tập B nếu AB=B AB=A =A =B A\ B= A\ B=A Hoạt động 5: Chữa bài tập 27/SBT Tìm các tập hợp sau CRQ CN2N GV: Lưu ý học sinh 2N là tập hợp các số tự nhiên chẵn ? cách đọc CRQ ? nĩ chính là phép tốn nào ? vậy CRQ là tập hợp số nào Tương tự : CN2N là tập hợp các số nào HS: A= HS: B= HS: Ta cĩ ={1;2;3;6} ={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30} ={9;18} = {5;10;15;30} HS: Ta nên viết 1 số phần tử đầu tiên của 2 tập A,B ra và phân tích các phần tử của cả 2 tập để Tìm ra t/c chung HS: thuộc vào cả 2 tập A,B HS: Ta cĩ ={3(2k-1): kZ} HS: a) AA=A b) =A c) A\ A= d) A= e) A=A f) = A HS: a) b) c) d) e) f) A= HS: Quan sát và chú ý các kí hiệu HS: Phần bù của Q trong R HS: nĩ chính là hiệu của 2 tập hợp HS: CRQ là tập các số vơ tỉ HS: CN2N là tập các số tự nhiên lẻ 4)Củng cố: ? cách xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp ? tính chất của các phần tử thuộc giao, hợp, hiệu của hai tập hợp 5)Dặn dị : xem lại các bài tập đã chữa Lớp Ngày giảng 10A1 11/09/2009 10A2 11/09/2009 10A3 11/09/2009 Ngày soạn:10/09/2009 Ngày giảng: Tiết 3 I. Mục tiêu: * Kiến thức :- Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng. - Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng , biết dạng chuẩn của số gần đúng . * Kĩ năng : -Biết cách quy tròn số ,biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng. - Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi các số rất lớn và rất bé . * Tư duy - Thái độ: Biết bài tốn trong phạm vi rộng, tính tốn cẩn thận, biết tốn học cĩ ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án. Máy tính bỏ túi. SGK … - HS : Xem trước bài mới, tích cực xây dựng bài… III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ (5/): Cho A = [-4;4), B = (2;7). Tìm 3. Bài mới : Hoạt động 1: Tổng hợp kiến thức Cho a là số gần đúng của 1. được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a. 2. Nếu thì d gọi là độ chính xác của số gần đúng a và quy ước viết gọn là 3. Cách viết số quy trịn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Cho số gần đúng a với độ chính xác là d (tức là ). Khi được yêu câu quy trịn số a mà khơng nĩi rõ quy trịn đến hàng số nào thì ta quy trịn a đến hàng cao nhất mà d nhỏ hơn một đơn vị của hàng đĩ. Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung Học sinh lên bảng làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh khác nhận xét lời giải của bạn trên bảng. Bài tập số 1:. Cho Hãy viết số quy trịn của số 657842653 Theo đầu bài thì ta cĩ độ chính xác của số gần đúng a là bằng bao nhiêu? Vậy ta cần quy trịn số đĩ đến chữ số hàng gì? Học sinh làm trên bảng xong giáo viên gọi học sinh dưới lớp nhận xét lời giải bài của bạn trên bảng. Bài tập số 2. Biết số gần đúng a= 158,4387 Cĩ sai số tuyết đối khơng vượt quá 0,01. Viết số quy trịn của a. Theo đầu bài thì ta cĩ độ chính xác của số gần đúng a là bằng bao nhiêu? Vậy ta cần quy trịn số đĩ đến chữ số hàng gì? Học sinh làm trên bảng xong giáo viên gọi học sinh dưới lớp nhận xét lời giải bài của bạn trên bảng. Bài tập 1. Theo giả thuyết thì số đã cho cĩ độ chính xác d = 150. Vậy ta cần làm trịn số đến hàng phần nghìn. Do đo số 657842653 được làm trịn với độ chính xác d =150 sẽ là 657843000 Vì sai số tuyệt ddois khơng vượt quá nên số quy trịn của a là 158,4 Củng cố: (5/) Học sinh ngồi dưới lớp thảo luận theo nhĩm và trình bầy kết quả . Bài tập 3: Biết Viết số gần đúng theo quy tắc làm trịn đến hai , ba, bốn chữ số thập phân và ước lượng sai số tuyệt đối trong mỗi trường hợp. Gv cho học sinh ngồi dưới lớp chia nhĩm và thảo luận Sau đĩ gọi các nhĩm lên trình bày đáp án và nhận xét lẫn nhau. Bài tập số 4. Thống kê dân số VN năm 2002 là 79715675 người. G\S sai số tuyệt đối của số liệu thống kê là 10.000 người. Hãy viết số quy trịn của số trên Bài tập số 5: Độ cao của một ngọn núi là h = 1545,6 m 0,1 m . Hãy viết số quy trịn của số 1545,6 Bài 3. *được làm trịn đến 2 chữ số thập phân là 2,65 Ta cĩ sai số tuyệt đối là *được làm trịn đến 3 chữ số thập phân là 2,646 Ta cĩ sai số tuyệt đối là *được làm trịn đến 4 chữ số thập phân là 2,6458 Ta cĩ sai số tuyệt đối là Với sai số tuyệt đối là 10.000 nên số được quy trịn sẽ được quy trịn đến hàng trục nghìn. Vậy số quy trịn của số đã cho là 79720000 Với độ chính xác 0,1 = nên ta quy trịn số a đên hàng đơn vị. Vậy số 1545,6 được quy trịn là 1546 Dặn dị (5/): Hs về làm bài tập Sgk và bài tập Ơn chương I , ơn tập lại tồn bộ kiến thức của chương và giờ sau kiểm tra 45 phút. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn:16/09/2009 Lớp Ngày giảng 10A1 18/09/2009 10A2 18/09/2009 10A3 17/09/2009 Tiết 4 I. MỤC TIÊU: Qua bài học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: -Các kiến thức cơ bản về vectơ và các phép tốn về vectơ. - Củng cố các dạng tốn cơ bản đã học. - Mở rộng một số kiến thức nâng cao. 2. Kỹ năng: -Kỹ năng giải các dạng tốn cơ bản đã học. -Kỹ năng giải một số dạng tốn nâng cao. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Tư duy: Hiểu cách giải các dạng tốn. II. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp: gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề... III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án , bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, giấy nháp. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Bài cũ: CH1: Định nghĩa về vectơ? CH2: Phép cộng và phép trừ các vectơ, các quy tắc? CH3: Phép nhân của vectơ với một số, các hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm? 2. Bài mới: Hoạt động 1 Hoạt động của GV - HS Nội dung Nhắc lại cách dựng tổng của hai vectơ? HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ. Nhắc lai QT ba điểm, QT hbh? HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ. Định nghĩa phép nhân vectơ với một số? Giải bài 1? HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ. Giải bài 2? HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ. Tìm cách giải khác? GV: Cho HS lên trình bày. I. CÁC PHÉP TỐN VỀ VECTƠ: 1. Phép cộng các vectơ: +> Dựng tổng của hai vectơ +> Quy tắc ba điểm , quy tắc hbh 2. Phép trừ các vectơ: +> Vectơ đối, hiệu của hai vectơ +> Quy tắc trừ 3. Phép nhân vectơ với một số thực: +> Định nghĩa +> Các hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm +> ĐK để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng +> Biểu diễn một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương Bài 1. Các tam giác ABC và MNP cĩ trọng tâm lần lượt là G và K CMR: . HD: Ta cĩ : (1) (2) (3) Cộng theo vế (1) ,(2) và (3) => Bài 2. Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P , Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DE,EF,FA. CMR hai tam giác MPR và NQS cĩ cùng trọng tâm. HD: Ta cĩ: Từ bài 1 suy ra đpcm. - Hoạt động 2 Hoạt động của GV - HS Nội dung Giải bài3 ? HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ. Giải bài 4 ? HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ. Giải bài 4 bằng cách khác ? HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ. Giải bài 5 ? HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ. Bài 3. Cho tam giác ABC cĩ trọng tâm G, O là điểm tùy ý. Gọi M,N,P lần lượt là các điểm đối xứng của O qua các trung điểm I,J,K của các cạnh BC,CA,AB. a. CMR AM,BN,CP đồng quy tại H. b. CMR O,H,G thẳng hàng. HD: a. Ta cĩ : Suy ra AM,BN,CP đồng quy tại một điểm H. b. Theo trên ta cĩ : => O,H,G thẳng hàng. Bài 4. Cho tam giác ABC , M là một điểm trên cạnh BC . CMR: HD: Ta cĩ: => Cộng từng vế của hai đẵng thức suy ra đpcm. Bài 5. Cho tam giác ABC tìm điểm M sao cho: a. b. BTVN Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: Cho HS hoạt động theo nhĩm giải các bài 6. Gọi đại diện nhĩm lên trình bày. GV: Dùng bảng phụ hệ thống lại bài học. II. CÁC BÀI TỐN BIỂU DIỄN VỀ VECTƠ: Bài 6. Cho tam giác ABC, Lấy các điểm P,Q sao cho: , . a. Biểu thị theo . b. CMR PQ đi qua trọng tâm của tam giác ABC. HD: a. Theo GT ta cĩ: b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta cĩ: => P,G,Q thẳng hàng. V. DẶN DỊ: Thầy yêu cầu các em về xem lại bài học, làm các bài tập trong sách bài tập Ngày soạn: 23/09/2009 Lớp Ngày giảng 10A1 25/09/2009 10A2 25/09/2009 10A3 24/09/2009 Tiết 5 VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TỐN VECTƠ A. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: * Nắm được định nghĩa tích của véctơ với một số. * Nắm được các tính chất của phép nhân vectơ với một số. * Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương. 2) Về kĩ năng: * Chứng minh một đẳng thức véctơ * Nắm được mối quan hệ giữa t/c hình học và đẳng thức véctơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác ; và biết sử dụng các điều đĩ để giải một số bài tốn hình 3) Phương pháp: gợi mở, luyện tập B. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước kẻ, câu hỏi gợi mở Học sinh: Làm bài tập ở nhà C. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với chữa bài tập. 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. GV: Đưa ra phương pháp giải * Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng và cùng phương . * Nếu và hai đường thẳng AB, CD phân biệt thì AB // CD Để chứng minh 3 B, I, K thẳng hàng ta cần chỉ ra đẳng thức véctơ nào ? Ta cĩ thể phân tích theo 2 véctơ được khơng ? Ta cĩ thể phân tích theo 2 véctơ được khơng ? Từ (1) và (2) ta cĩ đẳng thức véctơ nào ? Đẳng thức chứng tỏ điều gì. GV: Đưa ra bài tập về chứng minh 2 đường thẳng // để học sinh luyện tập. ? để chứng minh 2 đt MN // AC ta cần chỉ ra đẳng thức véctơ nào. ? Các véctơ ở 2 vế của 2 đẳng thức véctơ cĩ mối quan hệ như thế nào. ? tổng của hai véctơ bằng véctơ nào. ? tổng của hai véctơ bằng véctơ nào. ? đẳng thức cho ta khẳng định điều gì. Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức véctơ GV: Chứng minh các đẳng thức véctơ cĩ chứa tích của véctơ với một số. Phương pháp: * Sử dụng tính chất của véctơ với một số. * Sử dụng tính chất của : ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. ? G là trọng tâm của tam giác ABC ta cĩ đẳng thức véctơ nào ? G’ là trọng tâm của tam giác A’B’C’ ta cĩ đẳng thức véctơ nào GV: gợi ý đưa ra đẳng thức (1) Và yêu cầu HS bằng cách tương tự đưa ra các đẳng thức (2) và (3) ? cĩ nhận xét gì về vế trái của 3 đẳng thức véctơ Bài 1: Cho tam giác ABC cĩ trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM và K là điểm trên cạnh AC sao cho . Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng. HS: Ghi phương pháp giải và suy nghĩ cách làm HS: Đặt ta phân tích và Theo 2 véctơ = = (1) (2) Từ (1) và (2) Vậy hay do đĩ ba điểm B, I, K thẳng hàng. Bài 2: Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N được xác định bởi các hệ thức: Chứng minh: MN // AC. LG: Ta cĩ Vậy cùng phương với . Theo giả thiết ta cĩ , mà A, B, C khơng thẳng hàng nên bốn điểm A, B, C, M là một hình bình hành. M AC và MN // AC. Bài 3: Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC và A’B’C’ thì LG: Ta cĩ (1) (2) (3) Cộng vế với vế của 3 đẳng thức (1), (2), (3) Ta được = (đpcm). 4) Củng cố : ? cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song ? cách chứng minh đẳng thức véctơ. 5) Dặn dị: BTVN 1.30; 1.35 / SBT Ngày soạn:29/09/2009 Lớp Ngày giảng 10A1 02/10/2009 10A2 02/10/2009 10A3 01/10/2009 Tiết 6 I.Mục tiêu: Kiến thức: Ơn tập về toạ độ điểm, đồ thị của một hàm số, toạ độ giao điểm của hai đồ thị . Kỹ năng: Vẽ đồ thị của hàm số, xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị . Thái độ: Cẩn thận , chính xác ; Biết được Tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiển. II. Chuẩn bị của GV và HS: Giáo viên: Chuẩn bị các bảng về kết quả của các hoạt động,các dụng cụ vẽ hình, bài giảng. Học sinh: Kiến thức đã học, dụng cụ học tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ơn tập về cách vẽ đồ thị các dạng hàm số đã học, xây dựng phương pháp xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS üBiết đồ thị của hàm số bậc nhất là một đường thẳng .Để vẽ dường thẳng cần xác định hai điểm thuộc đồ thị. ü Biết đồ thị của hàm số bậc hai là một Parapol.Nhớ lại các bước vẽ một Parapol. üBiết được rằng căn cứ vào đồ chỉ cho toạ độ giao điểm gần đúng . ü Xây dựng được hệ phương trình để xác định toạ độ giao điểm. üBiết đồ thị của hàm số bậc nhất là một đường thẳng .Để vẽ dường thẳng cần xác định hai điểm thuộc đồ thị. ü Biết đồ thị của hàm số bậc hai là một Parapol.Nhớ lại các bước vẽ một Parapol. üBiết được rằng căn cứ vào đồ chỉ cho toạ độ giao điểm gần đúng . ü Xây dựng được hệ phương trình để xác định toạ độ giao điểm. -Hướng dẫn học sinh nhớ lại cách vẽ đồ thị của các hàm số cơ bản thơng qua các câu hỏi: *Câu hỏi 1: Đồ thị của hàm số bậc nhất cĩ dạng như thế nào ? cách vẽ ? *Câu hỏi 2: Đồ thị của hàm số bậc hai ? Các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ? -Lưu ý học sinh căn cứ vào đồ thị thì khơng thể xác định chính xác toạ độ giao điểm của hai hàm số .Muốn xác định chính xác toạ độ giao điểm của hai hàm số thì phải giải hệ phương trình . -Hướng dẫn học sinh nhớ lại cách vẽ đồ thị của các hàm số cơ bản thơng qua các câu hỏi: *Câu hỏi 1: Đồ thị của hàm số bậc nhất cĩ dạng như thế nào ? cách vẽ ? *Câu hỏi 2: Đồ thị của hàm số bậc hai ? Các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ? -Lưu ý học sinh căn cứ vào đồ thị thì khơng thể xác định chính xác toạ độ giao điểm của hai hàm số .Muốn xác định chính xác toạ độ giao điểm của hai hàm số thì phải giải hệ phương trình . Hoạt động 2:Xác định toạ độ giao điểm của một Parapol và một đường thẳng thơng qua hai bài tập . Bài tập 1: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị : và Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên ü Xây dựng hệ phương trình: üGiải hệ phương trình bằng phương pháp thế và tìm nghiệm : üGiải thích dược :Chỉ tìm được một giao điểm vì hệ phương trình cĩ nghiệm duy nhất - GV gợi ý học sinh làm bài thơng qua các câu hỏi : *Xây dựng hệ phương trình để tìm toạ độ giao điểm ? *Giải hệ phương trình vừa thiết lập được? * Cĩ nhận xét gì về số nghiệm của hệ phương trình và số giao điểm của hai đồ thị ? Hoạt động 2: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị : và HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ü Lập phương trình hồnh độ giao điểm: üGiải phương trình và tìm nghiệm :và ü Tìm được hai giao điểm : và ü Lập phương trình hồnh độ giao điểm: üGiải phương trình và tìm nghiệm :và ü Tìm được hai giao điểm : và -Hướng dẫn học sinh làm bằng phương án khác: * Lập phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị? * Giải phương trình lập được và xác định toạ độ giao điểm . *So sánh số giao điểm và số nghiệm của phương trình? -Hướng dẫn học sinh làm bằng phương án khác: * Lập phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị? * Giải phương trình lập được và xác định toạ độ giao điểm . *So sánh số giao điểm và số nghiệm của phương trình? Hoạt động3: Xác định toạ độ giao điểm của hai Parapol Bài tập3: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị : và Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên ü lập phương trình hồnh độ giao điểm: ü Giải hệ phương trình và tìm các nghiệm và ü Vẽ đồ thị trên cùng một hệ trục toạ độ . ü lập phương trình hồnh độ giao điểm: ü Giải hệ phương trình và tìm các nghiệm và ü Vẽ đồ thị trên cùng một hệ trục toạ độ - Gợi ý: *lập phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị? *Giải phương trình và xác định toạ độ giao điểm ? *Hai Parapol cắt nhau tối đa tại mấy điểm ? - Gợi ý: *lập phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị? *Giải phương trình và xác định toạ độ giao điểm ? *Hai Parapol cắt nhau tối đa tại mấy điểm ? 3) Củng cố * Cách vẽ đồ thị của các dạng hàm số đã học? * Qui trình tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị? 4) Bài tập về nhà : Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị : và .Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ . ‚ Tuỳ theo giá trị của hãy chỉ ra số nghiệm của phương trình . Giải bằng hai cách : Dùng cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai và biện lụân bằng cách dùng đồ thị. Ngày soạn: 05/10/2009 Ngày giảng: 08/10/2009 Tiết 7 I.Mục tiu: 1) kiến thức : - Ơn tập về đồ thị của hàm số, cách vẽ hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai . 2) kỹ năng :Cách cho điểm thuộc đồ thị của hàm số, vẽ đồ thị của hàm số . 3) Thái đo :Cẩn thận , chính xác ; Biết được Tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiển II. Chuẩn bị của GV v HS: 1) Giáo viên :Bài giảng, dụng cụ dạy học. 2)Học sinh: Kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III.Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai . Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên ü Đồ thị của hàm số bậc nhất là một đường thẳng. Để vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất cần xác định hai điểm thuộc đồ thị. ü Đồ thị của hàm số bậc hai là một đường Parapol cĩ đỉnh và trục đối xứng là đường thẳng : - GV dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở để tái hiện các kiến thức cũ . * Câu hỏi 1: Đồ thị của hàm số bậc nhất cĩ dạng như thế nào ? cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất? * Câu hỏi 2: Đồ thị của hàm số bậc hai cĩ dạng như thế nào ? Các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ? Khi nào đồ thị của hàm số bậc hai cắt trục hồnh tại hai điểm phân biệt? Hoạt động 2:Vẽ đồ thị hàm số cho bỡi nhiều cơng thức : Vẽ đồ thị của hàm số: Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên ü Nhận xét :các cơng thức đều cĩ dạng bậc nhất . ü Lần lượt vẽ các đường thẳng : ; và và giới hạn lại . üNhận xét :Đồ thị của hàm số bao gồm các phần đồ thị của các hàm số: ; và - GV cho học sinh nhận xét các cơng thức trong hàm số . - Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị: Hãy vẽ đồ thị của các hàm số : ; ; và . Giới hạn lại đồ thị theo điều kiện của giá trị của Hoạt động 3: Vẽ đồ thị của hàm số chứa giá trị tuyệt đối . Bài tốn 1: Vẽ đồ thị của hàm số : Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên ü Mở trị tuyệt đối và chuyển về dạng : ü Vẽ phần đồ thị của hàm số : và phần đồ thị của hàm số ØGV cho học sinh chuyển hàm số về dạng hàm số cho bỡi nhiều cơng thức. ØĐồ thị hàm số bao gồm các phần đồ thị của những hàm số nào ? Bài tốn 2: Vẽ đồ thị của hàm số : Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên üCác nhĩm trình bày qui trình . ü Thực hiện theo qui trình : * Mở trị tuyệt đối và đưa về dạng: * Vẽ các phần đồ thị Ø Trình bày qui trình vẽ đồ thị của hàm số cĩ chứa giá trị tuyệt đối ? ØGV kiểm tra qui trình vẽ của các nhĩm và điều chỉnh . ØCho học sinh thực hiện từng bước theo qui trình đã đưa ra. Ø Mở trị tuyệt đối và đưa về hàm số cho bỡi nhiều cơng thức? ØXác định các phần đồ thị của hàm số 3) Củng cố * Các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ? * Các bước vẽ đồ thị của hàm số cho bởi nhiều cơng thức, hàm số cĩ chứa giá trị tuyệt đối ? 4) Bài tập về nhà :Vẽ đồ thị của các hàm số :  ‚ Ngày soạn:16/09/2009 Lớp Ngày giảng 10A1 18/09/2009 10A2 18/09/2009 10A3 17/09/2009 Tiết 8 HÀM SỐ y = ax + b I.MỤC TIÊU: Về kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất y = ax + b. Về kỹ năng: Thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, hàm số hằng, hàm . Viết được phương trình hàm số bậc nhất khi biết một số yếu tố. Về tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực và sáng tạo trong học tập. II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu và phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem bài trước và ơn lại các kiến thức về hàm số , máy tính bỏ túi. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở dựa vào phương pháp trực quan thơng qua các hoạt động tư duy IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: ?1: Dạng của hàm số bậc nhất. Tính chất của đồ thị của hàm số bậc nhất ? Sự biến thiên của hàm số bậc nhất ? Bài tập áp dụng: Xét tính tăng giảm của hàm số và vẽ đồ thị của nĩ 2.Bài mới: Hoạt động 1: Bài 4 trang 42 sgk Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Hàm số được cho bởi bao nhiêu cơng thức. ?2: Vẽ đơ thị của hàm số này trên từng miền xác định của nĩ. Nhận xét và hồn chỉnh bài giải ?3: Hàm số này xác định trên đâu. ?4: Điểm phân chia miền xác định là điểm nào. ?5: Xác định hàm số với x ³ 1 và x < 1. ?6: Vẽ đồ thị trên từng miền xác định của nĩ. ?7: Nhìn vào đơ thị hàm số trên đồng biến, nghịch biến khi nào. Cho bởi hai cơng thức. y 2 1 -2 0 1 x Xác định trên x = 1 Ta cĩ: y = x + 1 khi x ³ 1 và y = -2x + 4 khi x < 1. Hs lên bảng vẽ đồ thị của hàm số. Đồng biến với x ³ 1, nghịch biến x < 1. Hoạt động 2: Bài 9 SBT tr 34 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Viết pt đường thẳng là xác định yếu tố nào. ?2: Hai đường thẳng song song khi nào. ?3: Điểm thuộc đường thẳng khi nào. ?4: Xác định a, b. Nhận xét: - Hệ số a chính là hệ số gĩc của đường thẳng. - Hai đường thẳng vuơng gĩc thì tích của hai hệ số gĩc bằng mộ

File đính kèm:

  • docgiao an bam sat 10 chi tiet cuc hay.doc