Giáo án đại số 10 – ban cơ bản Tiết 13 Câu hỏi và bài tập cuối chương

I/- Mục tiêu:

1)- Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về:

- Véc tơ: Hai véc tơ cùng phương và cùng hướng, hai véc tơ bằng nhau, véc tơ không; tổng của hai véc tơ và các tính chất của tổng hai véc tơ, hai véc tơ đối nhau và hiệu của hai véc tơ, tích của một véc tơ với một số, các tính chất của một số với một véc tơ, phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương

- Hệ tọa độ trong mặt phẳng: tọa độ của một điểm và tọa độ của một véc tơ

2)- Kỹ năng:

- Tính tọa độ của trung điểm theo tọa độ của hai đầu mút; tính tọa độ của trọng tâm tam giác theo tọa độ của 3 đỉnh

- Rèn kỹ năng xác định một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng; một điểm là trọng tâm của một tam giác; ba điểm thẳng hàng

3)- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận, vẽ hình

II- Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ

 - HS: SGK, bảng nhóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 10 – ban cơ bản Tiết 13 Câu hỏi và bài tập cuối chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG Ngày soạn: ___/___/_____ Ngày dạy: ___/___/_____ I/- Mục tiêu: 1)- Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về: - Véc tơ: Hai véc tơ cùng phương và cùng hướng, hai véc tơ bằng nhau, véc tơ không; tổng của hai véc tơ và các tính chất của tổng hai véc tơ, hai véc tơ đối nhau và hiệu của hai véc tơ, tích của một véc tơ với một số, các tính chất của một số với một véc tơ, phân tích một véc tơ theo hai véc tơ không cùng phương - Hệ tọa độ trong mặt phẳng: tọa độ của một điểm và tọa độ của một véc tơ 2)- Kỹ năng: - Tính tọa độ của trung điểm theo tọa độ của hai đầu mút; tính tọa độ của trọng tâm tam giác theo tọa độ của 3 đỉnh - Rèn kỹ năng xác định một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng; một điểm là trọng tâm của một tam giác; ba điểm thẳng hàng 3)- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận, vẽ hình II- Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết B A C D A/- LÝ THUYẾT: I/- Véc tơ: + Định nghĩa véc tơ? + Định nghĩa hai véc tơ cùng phương? + Định nghĩa hai véc tơ cùng hướng? Sửa bài tập Bài 2/ 27: + Định nghĩa độ dài của một véc tơ? + Định nghĩa hai véc tơ bằng nhau? + Định nghĩa véc tơ ? Bài 1/27: Treo bảng phụ lục giác đều ABCDEF có tâm O. Quan sát bảng phụ chỉ ra các véc tơ bằng véc tơ Bài 3/ 27: Tứ giác ABCD là hình gì nếu = và çç= çç HS định nghĩa véc tơ Hai véc tơ cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc bằng nhau Hai véc tơ cùng hướng là hai véc tơ có cùng giá và cùng hướng Bài 2/27: Đúng: a) b) d) Sai: c) Độ dài của một véc tơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của véc tơ đó Hai véc tơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và cùng độ dài HS định nghĩa Các véc tơ bằng véc tơ là: , , Nếu = thì ABCD là hình bình hành. Vì çç= çç nên AB = CD Vậy tứ giác ABCD là hình thoi I/-Véc tơ: 1)- Véc tơ cùng phương: Hai véc tơ cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc bằng nhau 2)- Véc tơ cùng hướng: Hai véc tơ cùng hướng là hai véc tơ có cùng giá và cùng hướng 3)- Hai véc tơ bằng nhau: ; cùng độ dài ; cùng hướng = Û 4)- Véc tơ không: - Là véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. Bài 1/ 27: A B C D E F 0 Các véc tơ bằng véc tơ là: , , Bài 3/ 27: Nếu = thì ABCD là hình bình hành. Vì çç= çç nên AB = CD Vậy tứ giác ABCD là hình thoi Định nghĩa tổng của hai véc tơ? Nhắc lại quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng véc tơ, công thức trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác HS định nghĩa tổng của hai véc tơ HS phát biểu quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng véc tơ, công thức trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác 5)- Tổng của hai véc tơ: a) Định nghĩa: b) Quy tắc ba điểm: c) Quy tắc hình bình hành d) Tính chất của phép cộng véc tơ e) Công thức tính trung điểm của đoạn thẳng f) Công thức tính trọng tâm của tam giác 6)- Hiệu của hai véc tơ: Định nghĩa hiệu của hai véc tơ, véc tơ đối? Quy tắc ba điểm về hiệu của hai véc tơ Định nghĩa tích của một véc tơ với một số, nhắc lại các tính chất, điều kiện để hai véc tơ cùng phương, công thức trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác 3 HS lần lượt phát biểu 5 HS lần lượt phát biểu a) Định nghĩa: b) Định nghĩa véc tơ đối c) Quy tắc ba điểm về hiệu của hai véc tơ: 7)- Tích của một véc tơ với một số: a) Định nghĩa b) Tính chất c) Điều kiện để hai véc tơ cùng phương d) Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác Bài 6/ 27: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính. a) ç+ ç ? b) ç- ç ? a) ç+ ç = a b) ç- ç= a Bài 6/ 27: a) ç+ ç = a b) ç- ç= a II/-Hệ trục tọa độ: II/- Hệ trục tọa độ: + Định nghĩa trục tọa độ (O; ) ? + Định nghĩa tọa độ của điểm đối với trục tọa độ (O; )? + Độ dài đại số của véc tơ đối với trục (O; )? + Độ dài của véc tơ trên trục? Trục tọa độ (O; ) là một đường thẳng trên đó đã xác định: một điểm O (gọi là điểm gốc) và một véc tơ đơn vị HS định nghĩa tọa độ của điểm đối với trục (O; ) HS phát biểu HS phát biểu 0 M a) Trục tọa độ (O; ) b) Tọa độ của điểm đối với trục (O; ) Với M Ỵ (O; ) thì $ k: = k Þ k là tọa độ của điểm M đối với trục (O; ) c) Độ dài đại số của véc tơ đối với trục (O; ) Hai điểm A và B nằm trên trục (O; ) $ a:= a Þ a là độ dài đại số của véc tơ đối với trục (O; ). Kí hiệu a = d) Tọa độ của véc tơ trên trục: (x; y) Û = x+ y Hoạt động 2: Ôn tập luyện tập B/- BÀI TẬP: Bài 7/28: Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kì. Chứng minh rằng + + = + + Bài 11/28: GV nêu đề bài Yêu cầu HS cả lớp cùng làm Bài 12/28: GV nêu đề bài Nhắc lại điều kiện hai véc tơ cùng phương? Yêu cầu HS hoạt động nhóm 3 phút Mời đại diện 1 nhóm lên treo bảng nhóm Nhóm khác nhận xét, GV cho điểm bài làm nhóm trên bảng HS cả lớp cùng chứng minh 1 HS lên bảng chứng minh HS cả lớp cùng làm, 3 HS lên bảng giải HS khác kiểm tra kết quả HS phát biểu điều kiện hai véc tơ cùng phương HS hoạt động nhóm Đại diện 1 nhóm lên treo bảng nhóm Nhóm khác nhận xét Bài 7/28: + + = + + + + + = + + + (++) = + + Bài 11/28: a) = (40; -13) b) = -- = (8; -7) c) k+ h = (2k + 3h; k – 4h) = k+ hÞ Þ Bài 12/28: = (1/2; -5), = (m; -4) và cùng phương Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Làm BT phần Câu hỏi trắc nghiệm / 28 ® 32 SGK Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập trong toàn chương Tiết sau kiểm tra 1 tiết Û Û m =

File đính kèm:

  • docCAU HOI & BAI TAP CUOI CHUONG I.doc